Bài tập luyện thi vào lớp 10 1 Gv : Lưu Văn Chung TÀI LIỆU LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Biên soạn : Lưu Văn Chung Bài tập luyện thi vào lớp 10 2 Gv : Lưu Văn Chung WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 3 Gv : Lưu Văn Chung Bài 1 Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại 2 điểm A và B. Vẽ đường kính AC và AD của (O) và (O’). Tia CA cắt đường tròn (O’) tại F , tia DA cắt đường tròn (O) tại E. . 1. Chứng minh tứ giác EOO’F nội tiếp 2. Qua A kẻ cát tuyến cắt(O) và (O’) lần lượt tại M và N. Chứng minh tỉ số MC NF không đổi khi đường thẳng MN quay quanh A 3. Tìm quỹ tích trung điểm I của MN 4. Gọi K là giao điểm của NF và ME. Chứng minh đường thẳng KI luôn đi qua một điểm cố định khi đường thẳng MN quay quanh A 5. Khi MN // EF. Chứng minh MN = BE + BF Bài 2 Cho hình vuông ABCD cố định . E là điểm di động trên cạnh CD (E C và D ). Tia AE cắt đường thẳng BC tại F. Tia Ax vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng DC tại K. 1. Chứng minh CAF CKF . 3. Chứng minh KAF vuông cân 4. Chứng minh đường thẳng BD đi qua trung điểm I của KF 5. Gọi M là giao điểm của BD và AE. Chứng minh IMCF nội tiếp 6. Chứng minh khi điểm E thay đổi vị trí trên cạnh CD thì tỉ số ID CF không đổi. Tính tỉ số đó? Bài 3 Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) . M là điểm thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH BC tại H , vẽ MI AC tại I 1. Chứng minh IHM ICM 2. Đường thẳng HI cắt đường thẳng AB tại K.Ch/ minh MK BK 3. DF cắt EB tại M, HF cắt EC tại N.Chứng minh MIH ~ MAB ĐỀ BÀI Bài tập luyện thi vào lớp 10 4 Gv : Lưu Văn Chung 4. Gọi E là trung điểm IH và F là trung điểm AB. Chứng minh tứ giác KMEF nội tiếp . Suy ra ME EF Bài 4 Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( B và C là hai tiếp điểm ).Vẽ CD AB tại D cắt (O) tại E. Vẽ EF BC tại F; EH AC tại H. 1. Chứng minh các tứ giác EFCH , EFBD nội tiếp 2. Chứng minh EF2 = ED. EH 3. Chứng minh tứ giác EMFN nội tiếp 4. Chứng minh MN EF Bài 5 Cho đường tròn (O) và điểm A ở ngoài đường tròn .Vẽ tiếp tuyến AM và cát tuyến ACD ( tia AO nằm giữa hai tia AM và AD). Gọi I là trung điểm CD. 1. Chứng minh tứ giác AMOI nội tiếp đường tròn. Xác định tâm K. 2. Gọi H là giao điểm của MN và OA .Chứng minh CHOD nội tiếp 3. Đường tròn đường kính OA cắt (O) tại N. Vẽ dây CB MO cắt MN tại F. Chứng minh CFIN nội tiếp 4. Tia DF cắt AM tại K. Chứng minh KE AM Bài 6 Cho OM = 3R , MA , MB là hai tiếp tuyến , AD // MB , MD cắt (O) tại C , BC cắt MA tại F , AC cắt MB tại E. 1. Chứng minh MAOB nội tiếp 2. Chứng minh EB2 = EC.EA 3. Chứng minh E là trung điểm MB 4. Chứng minh BC.BM = MC.AB 5. Tia CF là phân giác của MCA 6. Tính S BAD theo R Bài 7 Cho MA , MB là hai tiếp tuyến của (O). C là điểm thuộc cung nhỏ AB. Vẽ CD AB . CE MA , CFMB 1. Chứng minh các tứ giác sau nội tiếp : DAEC , DBFC 2. Chứng minh CE.CF = CD2 WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 5 Gv : Lưu Văn Chung 3. AC cắt ED tại H, BC cắt DF tại K. Chứng minh CHDK nội tiếp 4. Chứng minh HK // AB 5. Chứng minh HK là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ngoại tiếp CKF và CEH 6. Gọi I là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (CKF) và (CEH). Chứng minh đường thẳng CI đi qua trung điểm của AB Bài 8 Cho đường thẳng d cắt (O;R) tại C và D. M là điểm di động trên d (M ngoài đường tròn và MC < MD ). Vẽ hai tiếp tuyến MA , MB (A và B là hai điểm) , H là trung điểm CD 1. Chứng minh MIHF và OHEI là các tứ giác nội tiếp 2. Chứng minh MA2 = MC.MD 3. Chứng minh CIOD nội tiếp 4. Chứng minh 4IF.IE = AB2 5. Chứng minh khi M di động thì đường thẳng AB luôn điểm qua điểm cố định Bài 9 Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) ; hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H ( D BC ; E AC ; AB < AC ) 1. Chứng minh các tứ giác AEDB và CDHE nội tiếp 2. Chứng minh OC vuông góc với DE 3. CH cắt AB tại F. Chứng minh : AH.AD + BH.BE + CH.CF = 2 2 2 2 AB AC BC 4. Đường phân giác trong AN của BAC cắt BC tại N , cắt đường tròn (O) tại K.(K khác A). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp CAN. Chứng minh KO và CI cắt nhau tại điểm thuộc đường tròn (O). Bài 10 Cho (O;R) và dây BC = 2a cố định. M tia đối tia BC. Vẽ đường tròn đường kính MO cắt BC tại E , cắt (O) tại A và D (A cung lớn BC ). AD cắt MO tại H , cắt OE tại N. 1. Chứng minh MA là tiếp tuyến của (O) và MA2 = MB.MC Bài tập luyện thi vào lớp 10 6 Gv : Lưu Văn Chung 2. Chứng minh tứ giác MHEN nội tiếp 3. Tính ON theo a và R 4. Tia DE cắt (O) tại F. Chứng minh ABCF là hình thang cân Bài 11 Cho nửa đường tròn (O;R) , đường kính AB . C là điểm chính giữa AB , K là trung điểm BC. AK cắt (O) tại M . Vẽ CI vuông góc với AM tại I cắt AB tại D. 1. Chứng minh tứ giác ACIO nội tiếp . Suy ra số đo góc OID 2. Chứng minh OI là tia phân giác của COM 3. Chứng minh CIO ~ CMB . Tính tỉ số IO MB 4. Tính tỉ số AM BM . Từ đó tính AM , BM theo R 5. Khi M là điểm chính giữa cung BC.Tính diện tích tứ giác ACIO theo R Bài 12 Cho ABC (AC > AB và 090BAC ). Gọi I , K lần lượt là trung điểm AB và AC. Các đường tròn (I ) đường kính AB và (K ) đường kính AC cắt nhau tại điểm thứ hai là D . Tia BA cắt (K) tại E ; tia CA cắt (I) tại F . 1. Chứng minh B,C, D thẳng hàng 2. Chứng minh BFEC nội tiếp 3. Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với với đường tròn ngoại tiếp AEF. So sánh DH và DE Bài 13 Cho đường tròn (O) và dây AB. Trên tia AB lấy điểm C nằm ngoài đường tròn . Từ điểm E chính giữa cung lớn AB kẻ đường kính EF cắt dây AB tại D. Tia CE cắt (O) tại điêm I. Các tia AB và FI cắt nhau tại K 1. Chứng minh EDKI nội tiếp 2. Chứng minh CI.CE =CK.CD 3. Chứng minh IC là tia phân giác ngoài đỉnh I của AIB 4. Cho A , B , C cố định. Chứng minh khi đường tròn (O) thay đổi WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 7 Gv : Lưu Văn Chung nhưng vẫn đi qua A , B thì đường thẳng FI luôn đi qua một điểm cố định Bài 14 Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D . Vẽ đường tròn (O) đường kính CD.Đường tròn (I ) đường kính BC cắt (O) tại E. AE cắt (O) tại F. 1. Chứng minh ABCE nội tiếp 2. Chứng minh BCA = ACF 3. Lấy điểm M đối xứng với D qua A ; N đối xứng với D qua đường thẳng BC. Chứng minh BMCN nội tiếp 4. Xác định vị trí của D để đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMCN có bán kính nhỏ nhất Bài 15 ChoABC có B và C nhọn . các đường tròn đường kính AB và AC cắt nhau tại H. Một đường thẳng d tùy ý đi qua A lần lượt cắt hai đường tròn tại M và N. 1. Chứng minh H BC 2. Tứ giác BCNM là hình gì ? Tại sao? 3. Gọi I và K là trung điểm của BC và MN. Chứng minh bốn điểm A , H, I , K một đường tròn .Từ đó suy ra quỹ tích của I khi d quay quanh A 1. Xác định vị trí của d để MN có độ dài lớn nhất Bài 16 Cho hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính bằng nhau và cắt nhau tại A và B. Vẽ cát tuyến qua B cắt (O) tại E , cắt (O’) tại F. 1. Chứng minh AE = AF 2. Vẽ cát tuyến BCD vuông góc với AB (C (O) ; D (O’) ), Gọi K là giao điểm của CE và FD. Chứng minh AEKF và ACKD là các tứ giác nội tiếp 3. Chứng minh EKF cân 4. Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh I , A , K thẳng hàng 5. Khi EF quay quanh B thì I và K di chuyển trên đường nào? Bài tập luyện thi vào lớp 10 8 Gv : Lưu Văn Chung Bài 17 Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với (O). Vẽ dây BD // AC. AD cắt (O) tại K. Tia BK cắt AC tại I. 1. Chứng minh IC2 = IK.IB 2. Chứng minh BAI ~ AKI 3. Chứng minh I là trung điểm AC 4. Tìm vị trí điểm A để CK AB Bài 18 Cho đường tròn (O;R)và điểm A cố định với OA = 2R. BC là đường kính quay quanh O. Đường tròn ngoại tiếp ABC cắt đường thẳng AO tại I. 1. Chứng minh OI.OA = OB.OC. Suy ra I là điểm cố định 2. Trường hợp AB , AC cắt (O) tại D và E. DE cắt OA tại K. a. Chứng minh tứ giác KECI nội tiếp b. Tính AK theo R c. Gọi N là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp ADE với OA. Chứng minh tứ giác BOND nội tiếp . Suy ra N là điểm cố định 3. Tìm vị trí của BC để diện tích ABC lớn nhất 4. Tìm vị trí BC để bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC nhỏ nhất. Bài 19 Cho đường tròn (O; R) và dây AB cố định. M là điểm di chuyển trên cung lớn AB . Vẽ hình bình hành MABC. Vẽ MH BC tại H cắt (O) tại K. BK cắt MC tại F. 1. Chứng minh tứ giác FKHC nội tiếp . Suy ra K là trực tâm của MBC 2. Tia phân giác của AMB cắt (O) tại E và cắt tia CB tại N.Chứng minh MBN cân. Suy ra N thuộc một cung tròn cố định tâm O’ khi M di chuyển trên cung lớn AB 3. Chứng minh AB là tiếp tuyến của (O’) 4. Khi AB = R 3 . Tính diện tích tứ giác OEO’B theo R WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 9 Gv : Lưu Văn Chung Bài 20 Cho đường tròn (O; R) và một dây AB cố định ( AB < 2R ) . Một điểm M tùy ý trên cung lớn AB ( M A , B ) . Gọi I là trung điểm của dây AB và (O’) là đường tròn qua M và tiếp xúc với AB tại A. Đường thẳng MI cắt (O) ; (O’) lần lượt tại các giao điểm thứ hai là N , P. 1. Chứng minh IA2 = IP.IM 2. Chứng minh tứ giác ANBP là hình bình hành 3. Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (MBP) 4. Chứng minh khi M di chuyển thì P chạy trên một cung tròn cố định Bài 21 Cho ABC có góc A tù , đường tròn (O) đường kính AB cắt đường tròn (O’) đường kính AC tại giao điểm thứ hai là H. Một đường thẳng d quay quanh A cắt đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại M và N sao cho A nằm giữa M và N. 1. Chứng minh H BC và tứ giác BCNM là hình thang vuông 2. Chứng minh tỉ số HM HN không đổi 3. Gọi I là trung điểm MN , K là trung điểm BC. Chứng minh 4 điểm A , H , I , K cùng thuộc một đường tròn và I di chuyển trên một cung tròn cố định 4. Xác định vị trí của đường thẳng d để diện tích MHN lớn nhất Bài 22 Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm là O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB kẻ các tia Ax và By vuông góc với AB. Một đường thẳng d thay đổi cắt Ax tại M , cắt By tại N sao cho AM.BN = a2. 1. Chứng minh AOM ~ BON và MON vuông 2. Gọi H là hình chiếu của O trên MN. Chứng minh đường thẳng d luôn tiếp xúc với một nửa đường tròn cố định tại H. 3. Chứng minh tâm I của đường tròn ngoại tiếp MON chạy trên một tia cố định 4. Tìm vị trí của đường thẳng d sao cho chu vi AHB đạt giá trị lớn Bài tập luyện thi vào lớp 10 10 Gv : Lưu Văn Chung nhất , tính giá trị lớn nhất đó theo a Bài 23 Cho ABC có ba góc nhọn với trực tâm H. Vẽ hình bình hành BHCD. Đường thẳng qua D và // BC cắt đường thẳng AH tại E. 1. Chứng minh A , B , C , D , E cùng thuộc một đường tròn 2. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , chứng minh BAE OAC và BE = CD 3. Gọi M là trung điểm của BC , đường thẳng AM cắt OH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của ABC Bài 24 Cho ba điểm cố định A , B , C thẳng hàng ( theo thứ tự đó ). Một đường tròn (O) thay đổi nhưng luôn đi qua B, C . Từ điểm A kẻ các tiếp tuyến AM , AN đến đường tròn (O). Đường thẳng MN cắt AO và AC lần lượt tại H và K 1. Chứng minh M , N di động trên một đường tròn cố định 2. Gọi I là trung điểm BC. Vẽ dây MD // BC. Chứng minh DN đi qua điểm cố định 3. Chứng minh đường tròn (OHI) luôn đi qua 2 điểm cố định Bài 25 Cho ABC có 045A , BC = a . O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC B’ và C’ là chân các đường cao hạ từ B và C xuống các cạnh tương ứng .Gọi O’ là điểm đối xứng của O qua đường thẳng B’C’. 1. Chứng minh A , B’ , O’ , C’ cùng thuộc một đường tròn tâm I 2. Tính B’C’ theo a 3. Tính bán kính đường tròn (I) theo a Bài 26 Cho đường tròn (O;R) và điểm M sao cho OM = 2R. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với (O) 1. Chứng minh AMB đều và tính MA theo R 2. Qua điểm C thuộc cung nhỏ AB vẽ tiếp tuyến với (O) cắt MA tại E và cắt MB tại F. Chứng minh chu vi MEF không đổi khi C chạy trên cung nhỏ AB WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 11 Gv : Lưu Văn Chung 3. OF cắt AB tại K , OE cắt AB tại H. Chứng minh EK OF. 4. Khi sđBC = 900 . Tính EF và diện tích OHK theo R Bài 27 Cho đường tròn (O;R) và dây BC cố định. Điểm A di chuyển trên cung lớn BC .Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. 1. Chứng minh BEDC nội tiếp đường tròn 2. Vẽ đường tròn tâm H bán kính HA cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh MN // ED và 4 điểm B, C , M , N cùng thuộc một đường tròn 3. Chứng minh đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ A đi qua một điểm cố định 4. Chứng minh đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ H cũng đi qua một điểm cố định O’ 5. Tìm độ dài BC để O’ thuộc đường tròn (O) Bài 28 Cho đường tròn (O ; R) có dây BC = R 3 .Vẽ đường tròn (M) đường kính BC. Lấy điểm A (M) (A ở ngoài (O) ). AB , AC cắt (O) tại D và E. Đường cao AH của ABC cắt DE tại I. 1. Chứng minh AD.AB = AE.AC 2. Chứng minh I là trung điểm DE 3. AM cắt ED tại K. Chứng minh IKMH nội tiếp 4. Tính DE và tỉ số AH AK theo R 5. Tìm vị trí điểm A để diện tích ADE lớn nhất Bài 29 Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại P và Q. Tiếp tuyến chung gần P của hai đường tròn tiếp xúc với (O) tại A và tiếp xúc với (O’) tại B. Tiếp tuyến cỏa (O) tại P cắt (O’) tại điểm thứ hai là D (D P), đường thẳng AP cắt đường thẳng BD tại K. Chứng minh : 1. Bốn điểm A , B , Q , K cùng thuộc một đường tròn 2. BPK cân 3. Đường tròn ngoại tiếp PQK tiếp xúc với PB và KB Bài tập luyện thi vào lớp 10 12 Gv : Lưu Văn Chung Bài 30 Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B . Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (O) và (O’) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (O) và (O’) tại M và N. Các đường thẳng BC và BD lần lượt cắt đường thẳng MN tại P và Q; các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E. Chứng minh : 1. Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD 2. EPQ cân Bài 31 Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) ( AB < AC ). Đường tròn tâm (O’) tiếp xúc với (O) tại M và tiếp xúc với hai cạnh AB và AC tại I và K . Gọi E là giao điểm thứ hai của MK với (O). 1. Chứng minh ME là tia phân giác AMC 2. Tia phân giác Mx của BMC cắt IK tại F . Chứng minh tứ giác FKCM và FIBM nội tiếp 3. Chứng minh BIF ~ FKC 4. Chứng minh FM2 = MB.MC 5. Chứng minh tia CF là phân giác BCA Bài 32 Cho đường tròn (O;R) và hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau . I là điểm di động trên bán kính OB ( I B và O ).Tia CI cắt đường tròn tại E. 1. Chứng minh OIED nội tiếp 2. Chứng minh CI.CE = 2R2 3. DB cắt CE tại H. AE cắt CD tại K. Chứng minh HK // AB 4. Chứng minh diện tích tứ giác ACIK không đổi khi I di động trên OB ( I O và B ) Bài 33 Cho đường tròn (O;R) và một dây cung AB cố định . Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB . Lấy điểm C tùy ý trên trên cung nhỏ MB , kẻ tia Ax vuông góc với tia CM tại H , cắt đường thẳng BC tại K. WWW.MATHVN.COMWWW.MATHVN.COM Bài tập luyện thi vào lớp 10 13 Gv : Lưu Văn Chung 1. Chứng minh CM là tia phân giác của ACK 2. Chứng minh M là tâm đường tròn ngoại tiếp ABK và sđAKB không phụ thuộc vào vị trí điểm C 3. Tia KM cắt tia AB tại E và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F. Chứng minh tích ME.MF không đổi khi C di động và tính tích đó theo R và MAB Bài 34 Cho đường tròn (O;R) và điểm M sao cho OM = 2R. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với (O) 1. Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp và MO AB 2. Chứng minh AMB đều và tính MA theo R 3. Qua điểm C thuộc cung nhỏ AB vẽ tiếp tuyến với (O) cắt MA tại E và cắt MB tại F. OF cắt AB tại K .OE cắt AB tại H. Chứng minh EK OF 4. Chứng minh EF = 2HK Bài 35 Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) ( AB < AC ). Đường cao BE của tam giác kéo dài cắt đường tròn (O) tại K . Kẻ KD vuông góc với BC tại D . 1. Chứng minh 4 điểm K ; E ; D ; C cùng thuộc một đường tròn . Xác định tâm của đường tròn này 2. Chứng minh KB là phân giác của AKD 3. Tia DE cắt đường thẳng AB tại I . Chứng minh KI AB 4. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với OA , cắt AB tại H . Chứng minh CH // KI Bài 36 Cho hình vuông ABCD cạnh a. M , N là hai điểm di động trên AD và DC sao cho 045MBN . BM , BN cắt AC lần lượt tại E và F. 1. Chứng minh NE BM 2. Gọi H là giao điểm của ME và NF. Chứng minh HF.HM =HE.HN 3. Tia BH cắt MN tại I. Tính BI theo a. Suy ra đường thẳng MN Bài tập luyện thi vào lớp 10 14 Gv : Lưu Văn Chung luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. 4. Cho a = 5, AM = 2 . Tính EF. Bài 37 Cho đường tròn (O;R) và một điểm A cố định trên đường tròn . Một góc nhọn xAy có số đo không đổi quay quanh A cắt đường tròn tại B và C.Vẽ hình bình hành ABDC. Gọi E là trực tâm BDC. 1. Chứng minh E thuộc đường tròn (O;R) 2. Gọi H là trực tâm của ABC. Chứng minh EH , BC và AD đồng quy tại một điểm I 3. Khi góc xAy quay quanh A sao cho Ax và Ay vẫn cắt (O;R) thì H di chuyển trên đường cố định nào ? Bài 38 Cho hình vuông ABCD cạnh a. Một đường thẳng d qua tâm O của hình vuông cắt AD và BC tại E và F. Từ E kẻ đường thẳng song song với BD , từ F kẻ đường thẳng song song với AC , chúng cắt nhau tại I. 1. Chứng minh A , I , B thẳng hàng 2. Kẻ IH EF tại H. Chứng minh H luôn thuộc một đường tròn cố định khi d quay quanh O 3. Đường thẳng IH cắt đường trung trực của AB tại K. Chứng minh AKBH nội tiếp . Suy ra K cố định 4. Tìm vị trí của đường thẳng d để diện tích tứ giác AKHB lớn nhất Bài 39 Cho đường tròn (O;R) và dây AB cố định . I là điểm chính giữa cung lớn AB . M là điểm di động trên cung lớn AB . K là trung điểm AB. Vẽ tia Ax vuông góc với đường thẳng MI tại H cắt đường thẳng MB tại C. 1. Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp 2. Chứng minhAMC là các tam giác cân 3. Chứng minh khi M di động thì C luôn thuộc một đường cố định 4. Gọi E là điểm đối xứng với A qua I và F là điểm đối xứng với B qua đường thẳng MI. Chứng mi
Tài liệu đính kèm: