Bài tập học sinh giỏi THCS - Bài toán nồng độ

doc 11 trang Người đăng haibmt Lượt xem 4186Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập học sinh giỏi THCS - Bài toán nồng độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập học sinh giỏi THCS - Bài toán nồng độ
BÀI TẬP HỌC SINH GIỎI THCS
Biên Soạn : Huỳnh Văn Mến
BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ
Câu 1: cho 11,2 g Fe tác dụng với 98g dd H2SO4 10%. 
Viết phương trình phản ứng xãy ra.
Tính khối lượng của dd sau phản ứng.
Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc
Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau phản ứng
Câu 2: Nếu ta cho 200g dd NaOH 5% tác dụng với 36.5g dd HCl 20% thì chất nào dư sau phản ứng.
Viết phương trình phản ứng xãy ra.
Tính khối lượng của dd thu được sau phản ứng.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau phản ứng
Câu 3: Lấy 11,5g Na cho tác dụng với 140,5ml nước (Dnước=1g/ml).
Viết phương trình phản ứng xãy ra.
Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc.
Tính khối lượng của dd sau phản ứng.
Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau phản ứng
Câu 4:Người ta lấy 2,8g Fe cho vào 160g dd CuSO4 20%.
Viết phương trình phản ứng xãy ra.
Tính khối lượng của kim loại mới tạo thành.
Tính khối lượng của dd thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau phản ứng
Câu 5: hồ tan 22,2g Ca(OH)2 vào nước để thu được 250g dd Ca(OH)2. sau đó tiếp tục cho vào dd sau khi pha 21,2g Na2CO3. hỏi chất no còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu mol ?
Tính khối lượng của kết tủa thu được.
Tính khối lượng dd sau phản ứng.
Tính nồng độ % của cc chất có trong dd sau phản ứng
Câu 6: Cho 10,8g một kim loại hoát trị không đổi tác dụng với 292g dd HCl thu được 13,44 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. 
Tính khối lượng của dd sau phản ứng.
Xác định kim loại trên.
Tính nồng độ % của dd HCl đ dng.
Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau phản ứng
Câu 7: Lấy 12g Ca cho tác dụng với 98g dd H2SO4 40%. Sau phản ứng chất no còn dư ?, dư bao nhiêu mol ?
Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
Tính khối lượng của dd sau phản ứng.
Câu 8: 114g dd H2SO4 20% tác dụng với 400g dd BaCl2 5,2%. 
Chất no còn dư sau phản ứng. 
Hảy tính khối lượng của chất tạo thành.
Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng.
Câu 9: Cho 200g dd NaOH 20% tác dụng với dd FeCl2 1M (vừa đủ). 
Xác định thể tích dung dịch FeCl2 đ phản ứng. 
Lấy kết tủa thu được sau phản ứng đem nung trong điều kiện không có không khí. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau khi nung.
Câu 10: Hoà tan 40g NaOH vào 360g nước. Hãy tính nồng độ % của dd NaOH sau khi pha. Cho vào dd sau khi pha tác dụng với 120g dd CuSO4 20%.
Hãy tính khối lượng của kết tủa thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng.
Câu 11: hoà tan xg NaCl vào 180g nước thu được dd NaCl 10%.
Tính khối lượng của NaCl đ pha.
Tính khối lượng dd NaCl sau khi pha.
Cho dd sau khi pha tác dụng với 500ml dd AgNO3 0,5M. chất no còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu mol. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 12: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với 100ml dd axít Clohidríc.
Tính khối lượng của muối kẽm Clorua thu được.
Tính nồng độ mol/lít của dd axít Clohidríc trên.
Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc.
Câu 13: Khi cho 12,4g Natrioxít vào nước người ta thu được 500ml dd A. 
Xác định A và tính nồng độ mol/lít của dd A.
Tính nồng độ % của dd A biết dd A có D=1,2g/ml.
Nếu ta cho thêm vào dd A 1 lượng dư Nhôm thì có hiện tượng gì xãy ra. Viết phương trình phản ứng v tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
Cu 14: Trộn 300g dd NaCl 20% vào 150g dd NaCl 15%. Tính nồng độ % của dd sau khi pha trộn. Cần bao nhiêu lít dd AgNO3 0,5M mới kết tủa hết lượng NaCl trong dd.
Cu 15: Cho 150g KCl vào nước để thu được 300g dd KCl. Hãy tính nồng độ mol/lít của dd KCl trên biết rằng dd KCl có D=1,5g/ml.
Cu 16: Pha 300ml dd NaOH 1M với 200ml dd NaOH 1,5M.
Tính nồng độ mol/lít của dd NaOH thu được sau khi pha.
Cho toàn bộ dd sau khi pha trộn tác dụng hết với dd CuSO4 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Cu 17: Trộn 200g dd CaCl2 15% với dd muối đó có nồng độ 20% thì thu được dd mới có nồng độ 18%. Tính khối lượng của dd CaCl2 sau khi pha trộn
Cu 18: Lấy 11,.2g Fe cho tác dụng với 98g dd H2SO4.
Tính nồng độ % của dd H2SO4 cần dng
Tính thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính nồng độ % của muối thu được sau phản ứng.
Cu 19: Lấy 200ml dd CaCl2 1,5M tác dụng hết với 350ml dd AgNO3 2M.
Tính khối lượng của kết tủa tạo thành sau phản ứng.
Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng (Biết dd CaCl2 có D=1,2g/ml; dd AgNO3 có D=2g/ml
Cu 20: Khi cho 2,4g Mg tác dung với 146g dd HCl 15% người ta sẽ thu được bao nhiêu lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hãy tính nồng độ % của các chất trong dd sau PỨ
Cu 21: Lấy 11,2 gam Sắt cho tác dụng với 196g dd H2SO4 5%. Đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn.
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng.
Cu 22: Lấy một ít muối sunfat tan tác dụng với 249,6g dd BaCl2 25%, đến khi phản ứng xãy ra hoàn toànngười ta thu được 32,5g 1 muối tan duy nhất.
Tính khối lượng của muối sunfát trên và xác định CTHH của nó.
Cho vo dd sau phản ứng 150g dd NaOH 12%. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được và nồng độ % của dd sau phản ứng
Cu 23: Hoà tan 42,6g Na2SO4 vào nước thu được 213g dd Na2SO4. 
Hãy xác định nồng độ % của dd sau khi hoà tan.
Chia dd ra lm 2 phần bằnng nhau. Phần 1 cho tác dụng với 416g dd BaCl2 5%.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng.
Phần 2 cho tác dụng với 500ml dd Ba(OH)2 0,5M.
Tính khối lượng Kết tủa sinh ra sau PỨ.
Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (Biết dd ban đầu Na2SO4 có D=1,878g/ml.
Cu 24: Lấy 11,2 g kim loại Sắt ta cho tác dụng với 91,25g dd HCl 20%. Thu được dd A và khí Hidro.
Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc.
Chia dd A ra lm 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1 : Cho tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
+ Phần 2 : Cho tác dụng với dd 220g dd NaOH 5%.
Viết các phương trình phản ứng xãy ra
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Tính nồng độ % Của các chất trong dd sau phản ứng.
Cu 25: Hồ tan 125g muối CuSO4.5H2O vào nước thu được 250ml dd muối B.
Tính nồng độ mol của dd B.
Cho tiếp vào dd muối B 20,7 gam Natri kim loại, Hãy cho biết có hiện tượng gì xãy ra, viết phản ứng minh hoạ. Chất nào còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu mol.
Cu 26: Cho 12,33g Bari vào nước đến khi phản ứng kết thúc thu được 1 lít dd X.
Tính nồng độ mol của dd X.
Chia X ra lam 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1 : Cho tác dụng với dd HCl dư thu được bao nhiêu gam muối.
+ Phần 2 : Cho tác dụng với 500ml dd FeCl2 0.25M. tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Và tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng.
(Cần lưu ý khối lượng dd sau phản ứng và khối lượng dd trước phản ứng.)
BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CTHH.
Câu 1: Cho 7,8g hh gồm Al và 1 kim loại hoá trị (II) đứng trước H . Cho hh tác dụng hết dd H2SO4 1M thì thấy tốn 400ml dd H2SO4 1M . Mặt khác cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư thấy còn 2,4g chất rắn.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Xác định M.
Câu 2 : Lấy 1 g Sắt Clorua (chưa biết hóa trị) tác dụng với dd AgNO3 lấy dư thì thu được 2,65g Kết tủa AgCl . Xác định Công thức hóa học của muối Sắt Clorua trên
Cu 3 : Cho 8 gam hỗn hợp gồm Sắt và một kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thì thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặc khác , nếu đem hịa tan 2,4 g kim loại hóa trị II trn thì cần 200 ml dd HCl 1M .
Xác định kim loại hóa trị II trên.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Câu 4 : Hịa tan 27,4 g g hh M2CO3 và MHCO3 (M là k.loại kiềm ) bằng 500 ml dd HCl 1M thì thấy sinh ra 6,72 lít khí CO2 (đktc) . Để trung hòa lượng axít còn dư trong dd sau phản ứng cần phải dùng 50 ml dd NaOH 2M .
Xác định công thức hóa học của 2 muối trên .
Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp.
Câu 5 : Cho 1 muối sunfát có khối lượng 17,1 g tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 thì thấy xuất hiện 34,95g kết tủa v dd A. 
	Cho dd A tác dụng hoàn toàn với dd NaOH vừa đủ thì thu được dd B và kết tủa C 
 Gạn lấy kết tủa C đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
Xác định công thức hoá học của muối Sunfát trên.
Viết các phương trình phản ứng xãy ra vXác định m .
Để kết tủa hết lượng NaCl trong dd B cần bao nhiêu ml dd AgNO3 1M.
Câu 6 : Cho 5,4g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng dd H2SO4 lấy dư thì thu được 6,72lít H2 ở (đktc).
Xác định kim loại trên.
Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng.
Câu 7 : Cho 4,8 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với 400 ml dd HCl 1M thì thu được V lít H2 (đktc) 
Xác định công thức hóa học của kim loại trên.
Xác định giá trị của V.
Câu 8 : Cho 1 gam sắt clorua chưa biết hố trị của sắt vo dd AgNO3 dư. Người ta được 2,65 gam kết tủa. 
Xác định hoá trị của sắt 
Câu 9 : Cho 0,3 g một kim loại có hoá trị không đổi tác dụng hết với nước thu được 168 ml khí hidro ở (ĐKTC ) . 
Xác định kim loại đó biết rằng kim loại đó có hoá trị tối đa là III 
Nếu lấy toàn bộ lượng khí Hidro sinh ra ở trên khử CuO thì thu được bao nhiêu gam Cu sau khi khử.
Câu 10 : Đốt 2,66 g một hợp chất vô cơ mà trong phân tử không có oxi thì thu được 1,54g CO2 và 4,48g khí SO2 . lập công thức của hợp chất. 
Câu 11: Nguyn tố X tạo thnh với Al hợp chất có cơng thức AlaXb. biết hợp chất trên có 5 nguyên tử trong phân tử và phân tử khối của hợp chất là 150 đvC. Xác định CTHH của hợp chất trên 
Câu 12: Hồ tan 4g một hỗn hợp gồm một kim loại hố trị II v một kim loại hố trị III cần dng hết 170ml dd HCl 2M.
Cô cạn dd muối sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Tính thể tích khi hidro được sinh ra ở đktc
Nếu kim loại hố trị III l Al v hố trị của nĩ gấp 5 lần số mol của kim loại hố trị II thì kim loại hố trị II l kim loại no ?
Câu 13: Cho 416g dd BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfát của kim loại A. sau khi lọc bỏ kết tủa người ta thu được 800ml dd muối clorua của kim loại A có nồng độ 0,2M. Tìm hố trị, tn của kim loại A v CTHH của muối sun ft trn.
Câu 14: Tìm cơng thức của một oxít sắt biết khi nung nóng 11,6g oxít này và cho một dòng khí CO đi qua đến phản ứng xãy ra hoàn toàn, nhận được sắt nguyên chất và một lượng khí . lượng khí này được hấp thu hoàn toàn bởi dd Ca(OH)2 dư thấy có 20g kết tủa.
Câu 15: Khử hoàn toàn 16g một oxít sắt nguyên chất bằng khí CO. sau phản ứng khối lượng của oxít giảm 4,8g. Xác định CTHH của oxít sắt trên.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,16 g một kim loại có hoá trị không đổi thì cần 1,344 lít khí Oxi ở đktc. Hãy xác định kim loại trên.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 41,1g một kim loại hoá trị II vào nước thu được6,72 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. Hãy xác định kim loại trên.
Câu 18: Cho 22,75g một kim loại hoá trị không đổi tác dụng với 350ml dd HCl 2M thì vừa hết. Hãy xác định kim loại trên và tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc.
Câu 19: Lấy 23,75g muối clorua của một kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd NaOH lấy dư thì thu được 14,5g kết tủa. Hãy xác định kim loại và công thức hoá học của muối clorua trên.
Câu 20: Một kim loại chưa biết hoá trị có khối lượng là 41.4g cho tác dụng hết với khí Clo thì người ta thu được 55,6g muối. Xác định CTHH của kim loại trên và tính thể tích khí Clo cần dùng. Biết khí đo ở đktc.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 9.6g một kim loại chưa biết hoá trị thì thu được 12g một oxít. Hãy xác định kim loại trên.
Câu 22: Đem nhiệt phân hoàn toàn 32,1g một bazơ của một kim loại hoá trị III thì thu được 24 g một oxít. 
Hãy xác định CTHH của bazơ trên.
Nếu cho bazơ trên tác dụng hết với dd H2SO4 dư thì thu được bao nhiêu gam muối.
Câu: Nếu ta cho 200ml dd XSO4 1M tác dụng hết với dd NaOH 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thì ta thu được 19,6g một kết tủa. Hãy xác đinh CTHH của XSO4 v tính thể tích dd NaOH cần dng.
Câu: Cho một hợp chất gồm 2 thành phần là một kim loại và gốc Cácbônát tác dụng với dd HCl dư thu được 2,22g muối clorua của kim loại đó và 0,448 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Xác định CTHH của hợp chất trên.
BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG.
Câu 1: Cho một thanh nhơm vo dd chứa 600ml dd CuSO4 0,5M. đến khi phản ứng kết thúc lấy thanh nhôm ra khỏi dd. Hãy cho biết.
Khối lượng nhôm đ tan vo trong dd.
Khối lượng của Cu sinh ra sau phản ứng.
Câu 2: Nhứng một lá đồng vào trong dd có chứa 100ml dd Bạc Nitrát 3M, sau khi phản ứng kết thúc ta vớt lá đồng ra khỏi dd, hỏi:
Bao nhiêu gam đồng đ tan vo dd.
Tính khối lượng Bạc được sinh ra sau phản ứng.
Câu 3: Nhng một mẩu sắt vo trong dd chứa 250ml dd CuSO4 1M sau khi phản ứng kết thúc ta thấy toàn bộ lượng Cu sinh ra bm hết vo mẫu sắt, Hãy tính:
Khối lượng sắt đ tan vo dd.
Khối lượng đồng đ bm vo mẫu sắt.
Câu 4: Cho một thỏi kẽm vo trong 75ml dd Pb(NO3)2 2M đến khi kết thúc phản ứng người ta vớt thỏi kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô, Hãy tính:
Khối lượng của kẽm đ tan vo dd.
Khối lượng của chì sinh ra sau phản ứng.
Nếu toàn bộ lượng chì sinh ra đều bám vào thỏi kẽm em Hãy cho biết khối lượng của thỏi kẽm được vớt ra sau phản ứng tăng lên hay giảm xuống, tăng (giảm) bao nhiêu gam.
Câu 5: Ngm một thỏi sắt vào trong dd có chứa 400ml dd Bạc Nitrát 0,5M sau khi phản ứng kết thúc lấy thỏi sắt ra khối lượng thỏi sắt tăng hay giảm, tăng (giảm) bao nhiêu gam ?
Câu 6 : Ngâm một lá nhôm (để làm sạch lớp nhôm oxít bên ngoài ) trong 250 ml dd AgNO3 0,24 M . sau một thời gian phản ứng lấy ra rữa sạch làm khô cân lại thấy khối lượng lá nhôm tăng lên 2,97 g.
Viết PTPƯ xảy ra.
Tính khối lượng nhôm đã phản ứng và lượng bạc sinh ra.
Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dd sau phản ứng (biết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
Câu 7 : Ngâm 15g hỗn hợp bột 2 kim loại gồm Sắt và Đồng trong dd CuSO4 dư . Phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng là 16 gam.
Viết PTPƯ đ xãy ra.
Tính thành phần % khối lượng mỗi k.loại trong hỗn hợp đầu.
Tính khối lượng muối Sắt tạo thành.
Câu 8 : Nhúng một thanh Kẽm có khối lượng 13 gam vào dd Sắt II Clorua 1M . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh Kẽm còn 9,1 g. Nếu cho dd sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 71,75 g kết tủa.
Tính khối lượng Kẽm đ tham gia phản ứng .
Xác định thể tích dd Sắt II Clorua ban đầu.
Nếu cho dd sau phản ứng tác dụng hết với dd NaOH dư thì tạo ra được m gam kết tủa . Nung m gam kết tủa trên trong điều kiện không có không khí thì thu được m* gam chất rắn. Xác định m và m*
Câu 9 : Nhúng một thanh nhôm vào 1 lít dd CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh nhôm tăng lên 6,9 g và dd A . Lấy dd A tác dụng với dd BaCl2 dư thì thu được 58,25g kết tủa.
Tính khối lượng của Cu đã bám vào thanh nhôm.
Xác định nồng độ mol/lít của dd CuSO4 ban đầu.Nếu cho dd A tác dụng với dd NaOH 1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất . 
Tính thể tích dd NaOH 1M trn
Câu 10 : Nhng một thanh Sắt vào dd CuSO4 1M . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 0,8 gam và dd A . Cho dd A tác dụng với BaCl2 dư thì thấy co 174,75g kết tủa trắng.
Viết phương trình phản ứng xãy ra.
Tính khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng.
Xác định thể tích CuSO4 1M ban đầu.
Tính nồng độ mol/lít của FeSO4 có trong dd A (Biết rằng thể tích dd A thay đổi không đáng kể).
Câu 11 : cho H2SO4 dư tác dụng với hỗn hợp (Mg và Fe ) thì thu được 2,016 lít khí H2 Ở (ĐKTC). Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd FeSO4 dư thì khối lượng hỗn hợp tăng lên 1,68g .
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 12 : Nhúng một thanh sắt có khối lượng 50g vào 500ml dd CuSO4 sau một thời gian lấy ra thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 4 %.
Tính khối lượng đồng đã thoát ra bám vào bề mắt của thanh sắt.
Xác định nồng độ mol/lít của dd CuSO4 đã dùng. 
Câu 13: Cho hh Fe v Al tác dụng với dd CuSO4 và AgNO3 thu được dd B và chất rắn D. cho D tác dụng với dd HCl thấy có chất khí bay lên . Hỏi thành phần của B và D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 14: Nhúng một hợp kim gồm Al và Pb vào dd CuSO4 sau một thời gian lấy ra. Hỏi trên thanh hợp kim có những kim loại nào, trong dd sau phản ứng có chứa những muối gì ?
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn một mẫu đồng (II) Oxít có khối lượng 40g vào dd HCl vừa đủ thu được dd A. nhúng một thanh chì vo dd A sau một thời gian lấy ra còn lại. Hỏi khối lượng thanh chì tăng hay giảm, tăng (giảm) bao nhiêu gam, biết rằng có ½ số mol muối trong dd A tham gia phản ứng.
BÀI TOÁN HỖN HỢP.
Câu 1: một hỗn hợp gồm Al và Cu có khối lượng 15g khi cho tác dụng với 219g dd HCl thì thu 6,72 lít khí Hidro thốt ra ở đktc.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ % của dd HCl đ dng.
Tính nồng độ % của muối trong dd sau phản ứng.
Câu 2: Cho 37,85g hỗn hợp gồn Zn v Ag tác dụng hoàn toànvới dd H2SO4 0,5M. sau phản ứng thu được dd A, chất rắn B và 5,6 lít khí C.
Viết phương trình phản ứng v cho biết A, B, C.
Tính % khối lượng của các chất trong hh ban đầu.
Tính thể tích của dd H2SO4 đ dng.
Câu 3: Cho 20,4g hh gồm Mg và K tác dụng hết với nước thu được 4,48 lít khí H2 thoát ra ở đktc.
Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thu được bao nhiêu lít khí Hidro thoát ra ở đktc.
Câu 4: Một hh gồm CaCl2 và NaCl có khối lượng là 28,35g cho tác dụng với dd K2CO3 đến khi phản ứng kết thúc thấy tốn hết 300ml dd K2CO3 0,5M. 
Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Nếu thể tích dd sau phản ứng không đổi, Hãy xác định nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng.
Câu 5: Cho 500ml dd hỗn hợp H2SO4 và HCl tác dụng vừa hết với 500ml dd Ba(OH)2 0,8M thì thu được 58,25g kết tủa.
Tính nồng độ mol của các muối trong dd ban đầu.
Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng.
Câu 6: Cho 40,4 g hh gồm hổn hợp (Fe,Fe2O3) vào dd HCl dư thì có 3,36 lít H2 ở đktc.
	-Viết phương trình phản ứng xảy ra.
	-Tính phần trăm khối lượng Fe và Fe2O3
	-Tính khối lượng mỗi muối tạo thành sau phản ứng 
Câu 7 : Cho 21,45g hổn hợp hai muối Na2CO3 và FeCl3 vào dd Ba(NO3)2 lấy dư sau phản ứng tạo ra 14,775g kết tủa.
	-Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Câu 8: Cho 400g dd H2SO4 loãng td hết với 34,95 hỗn hợp (Cu,Zn) thấy có 6,72 lít H2 (đktc) 
 	- Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
	- Tính nồng độ % của dd H2SO4 ban đầu thu được
	- Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng.
Câu 9:Cho Hỗn hợp A có khối lượng là 32,8 g gồm (Al, Fe, Cu ) tác dụng với dd NaOH thì thu được 6,72 lít khí H2 thóat ra ở đktc. Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl thì sinh ra 10,08 lít khí H2 thoát ra ở đktc 
	- Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 10: Đốt nóng hỗn hợp gồm CuO FeO và C có dư thì thu được chất rắn A và chất khí B. Cho B tác dụng với nước vôi dư thì thu được 8 gam kết tủa. Nếu cho chất rắn A tác dụng với 73 gam dd HCl 10 % thì vừa đủ.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
Tính khối lượng của CuO và FeO trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thể tích khí B ở ĐKTC.
Câu 11 : khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng nữa khối lượng hỗn hợp ban đầu. Xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp ban đầu 
Câu 12 : Cho hỗn hợp CuCl2 và ZnCO3 vào dd HCl dư . dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong thì thu được 15g kết tủa. Nếu cho hh tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 34,45g kết tủa. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Câu 13: Cho hh Fe và Al vào 500ml dd H2SO4 0,9M thì vừa hết. Lấy dd sau phản ứng cho tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 13,5g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh.
Câu 14 Lấy 16,35g hh Cu và Al cho cháy hết trong Clo thu được hỗn hợp muối . Lấy hỗn hợp muối trên hoà tan vào nước thu được 500ml dd X. Cho vào 500ml dd X trên 250ml dd Ca(OH)2 4,8M.
Viết các phương trình phản ứng xãy ra.
Tính % khối lượng của từng kim loại trong hh.
Xác định nồng độ mol/lít của từng muối trong dd X
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 15: Cho 3,85g hỗn hợp gồm Na và Al vào 400ml dd HCl 1M thì người ta thấy phản ứng vừa hết. 
Tính % khối lượng từng kim loại trong hh
Nếu cho hh trên vào nước thì thấy có bao nhiêu lít khí H2 thoát ra ở đktc 
Câu 16: Hòa tan 13,3 g hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nước được 500g dung dịch A . Lây1

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-HDBM BAI TAP DINH LUONG CUA MEN.doc