Bài tập Hình học 11 chương 2 (Đề 2)

docx 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 642Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học 11 chương 2 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Hình học 11 chương 2 (Đề 2)
ĐỀ 2
Câu 1: Đường thẳng a // (a) nếu
A. a//b và b// (a) B. a//b và bÌ(a) C. aÇ(a) = Æ D. a Ç(a) = a
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M và N lần lượt là hai điểm nằm trên Sa và SB sao cho . Vị trí tương đối giữa MN và mp(ABCD) là: 
A. MN cắt (ABCD) B. MN và CD chéo nhau
C. MNÌ(ABCD) D. MN //(ABCD)
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mp(SAB và (SCD) là đường thẳng song song với:
 A. IJ B. BJ C. BI D. AD
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A. Hai mặt phẳng không song song thì cắt nhau.
B. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song
C. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì trùng nhau
D. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Nếu (a) //(b) và aÌ(a), bÌ(b) thì a// b
B. Nếu (a) //(b) và aÌ(a), bÌ(b) thì a và b chéo nhau
C. Nếu aÌ(a), bÌ(b) và a// b thì (a) // (b) 
D. Nếu (a) //(b) và a Ì(a) thì a// (b)
Câu 6: Hình lăng trụ có :
A. Các mặt bên là các hình thoi
B. Đáy là đa giác đều
C. Hai đáy nằm trên hai mặt phẳng song song và bằng nhau
D. Các cạnh song song với nhau
Câu 7: Cho lặng trụ ABC.A’B’C’. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’) là: 
A. Đường thẳng A’B’ B.Đường thẳng C’O (trong đó O = AB’ÇBA’)
C. Đường thẳng qua C’ và song song với AB’ D. Đường thẳng qua C’ và song song với BA’
Câu 8: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của Bc và B’C’. Giao của AM’ với (A’BC) là :
A. Giao của AM’ và A’M B. Giao của AM’ với B’C’
C. Giao của AM’ với A’C D. Giao của AM’ với BC
Câu 9: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi D’ là trung điểm của A’B’ khi đó CB’ song song với:
A. AD’ B. mp(AC’D’) C. C’D’ D. AC’
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. MN // (SBC) B. ON và CB cắt nhau
C. (OMN) // (SBC) D. OM // BC
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. SD // (MNP) B. NQ // AD C. (MPQ) // (ABC) MP Ì (SAD)
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Trên cạnh AB lấy điểm M( M không trùng với A và B). Gọi (a) là mặt phẳng qua điểm M và song song với mp(SAD), cắt SB, SC, CD lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì ?
A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 13: Trong không gian cho hai mặt phẳng (P) và (Q) phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối giữa (P) và (Q).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SAD là tam giác đều. (a) là mp đi qua điểm I trên đoạn OC và song song với mp(SBD). Thiết diện tạo bởi mp(a) và hình chóp S.ABCD là: 
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Tam giác đều D. Tam giác vuông 
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song
D. Hai đường thẳng không cùng nằm trên cùng một mặt phẳng thì chéo nhau
Câu 16: Cho hình chóp có đáy ABCD la hình thang đáy lớn là CD. M là trung điểm của SA,
 N là giao điểm của cạnh SB và mp(MCD). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. MN và SD cắt nhau B. MN // CD
C. MN và SC cắt nhau D. MN và CD chéo nhau
Câu 17: Cho tứ diện ABCD; M là trung điểm của canh AC. N là điểm thuộc cạnh AD
 sao cho AN = 2ND. O là điểm thuộc miền trong của DBCD. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. (OMN đi qua giao điểm của hai đt MN và CD
B. (OMN) chứa đt CD
C. (OMN) chứa đt AB
D. (OMN) đia qua điểm A 
Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mp(a) qua AB và cắt
SC tại M, cắt SD tại N. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. MN cắt BC B. MN cắt CD
C. MN // SA D. MN // CD
Câu 19 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm DABC, DACD.
Khi đó ta có 
A. MN cắt BC B. MN // CD
C. MN cắt AD D. MN // BD
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, Sd, BM, CN. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. PQ và SD chéo nhau 
B. PQ và AD chéo nhau
C. PQ và SA chéo nhau
D. PQ và SB chéo nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docxBAI_TAP_HINH_HOC_11_CHUONG_2.docx