Bài tập bổ sung Hình lớp 10 Bài 1. Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N,P, Q. R, S lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm. B N M C Cách 1. Gọi G là trọng tâm của tam giác MPR, ta có: P D A Và G’ là trọng tâm của tam giác NQS, ta có: S Q R F E . Vậy hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm. Cách 2. Gọi G là điểm bất kỳ, ta có: Do đó: Nếu thì . Vậy hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm. Bài 2. Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DE, EA. Chứng minh rằng hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm. A Giải. M Gọi G là điểm bất kỳ, ta có: R B Q N E C P D Do đó: Nếu thì . Vậy hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm. Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . Chứng minh rằng: a) Hai tam giác DMN và BPQ có cùng trọng tâm. b) Hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm. P N M A B C D Q B N 3a/.Gọi G là điểm bất kỳ, ta có: M C Q P A D Do đó: Nếu thì . Vậy hai tam giác DMN và BPQ có cùng trọng tâm. 3b/.Gọi G là điểm bất kỳ, ta có: Do đó: Nếu thì . Vậy hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm. Bài 4. Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. Chứng minh rằng: 1/ 2/ Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm 4.1 Chứng minh: D A B’ B D’ C C’ Ta có: 4.2 Gọi G là điểm bất kỳ, ta có: Do đó: Nếu thì . Vậy hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm. Bài 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. H là trực tâm của tam giác ABC và D là trung điểm cạnh BC. G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: 1/ 2/ 3/ 4/ Ba điểm H, O, G thẳng hàng B H B’ D C A O 5.1 Chứng minh: H là trực tâm của tam giác ABC, ta có: Gọi B’ là điểm đối xứng với điểm B qua tâm O, ta có: OD là đường trung bình trong tam giác BB’C, ta có: Tứ giác AHCB’ là hình bình hành Từ (1) và (2) 5.2 Chứng minh: Ta có: 5.3 Chứng minh: G là trọng tâm của tam gíc ABC và với điểm H bất ký, ta có: Mà 5.4 Chứng minh: Ba điểm H,O,G thẳng hàng, ta chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC và với điểm O bất ký, ta có: Mà Dó đó: Vậy ba điểm H,O,G thẳng hàng
Tài liệu đính kèm: