BÀI ÔN TẬP SỐ 2 HỌ VÀ TÊN: . Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 2: Giải các phương trình sau: a) = 0 b) Bài 3: Giải các phương trình sau: a) |x – 2| = x + 1 b) |x + 1| = x – 2 Bài 4: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 5: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 6: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 7: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 8: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 9: Giải các phương trình sau: a) Bài 10: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 11: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 12: Giải các phương trình sau: a) x² – 6x + 9 = b) Bài 8: Giải và biện luận các phương trình sau: a) x² + 5x + 3m – 1 = 0 b) x² – 2(m – 1)x + m² = 0 Bài 9: Tìm nghiệm còn lại của phương trình biết a) 2x² – 3m²x + m = 0 có nghiệm x1 = 1 b) x² – 2(m – 1)x + m² – 3m có nghiệm x1 = 0. Bài 10: Xác định m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt a) x² + 5x + 3m – 1 = 0 b) 2x² + 12x – 15m = 0 Bài 11: Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu a) x² – 2(m – 1)x + m² = 0 b) (m + 1)x² – 2(m – 1)x + m – 2 = 0 Bài 12: Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt không âm a) (m – 1)x² + (2 – m)x – 1 = 0 b) x² – 4x + m + 1 = 0 Bài 13: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x² – x – 5 = 0. Không giải phương trình hãy tính A = ; B = . Bài 14: Cho phương trình (m + 1)x² – (m – 1)x + m = 0 a) Định m để phương trình có nghiệm x1 = –3, tính nghiệm còn lại. b) Định m để phương trình có nghiệm gấp đôi nghiệm kia, tính các nghiệm đó. Bài 15: Giải và biện luận các phương trình sau: a) x² + 5x + 3m – 1 = 0 b) (m + 1)x² – 2(m – 1)x + m – 2 = 0
Tài liệu đính kèm: