BÀI ÔN TẬP SỐ 2 - HÌNH HỌC HỌ VÀ TÊN: I. ĐƯỜNG THẲNG Bài 1: Viết phương trình của đường thẳng D: a. đi qua A (3 ; 2) và B (- 1 ;- 5) b. đi qua A (- 1 ; 4) và có VTPT (4; 1) c. đi qua A (1 ; 1) và có hệ số góc k = 2 Bài 2: Viết phương trình các đường trung trực của D ABC biết trung điểm các cạnh AB, BC, CA lần lượt là A (- 1; - 1) , B (1 ; 9), C (9 ; 1). Bài 3: Tìm vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm (nếu có) của chúng. 2x – 5y + 3 = 0 và 5 x + 2y – 3 = 0 Bài 4: Viết phương trình các cạnh của D ABC biết trung điểm các cạnh có toạ độ là M (2 ; 1), N(5 ; 3) , P(3 ; 4) Bài 5: Cho D ABC với A(2 , 2), B(-1, 6) , C(- 5, 3) a. Viết phương trình các cạnh D ABC b. Viết phương trình đường cao AH của D ABC c. CMR D ABC là tam giác vuông cân. Bài 6: Cho điểm A(-1;2) và đường thẳng (d) : . Tính khoảng cách từ A đến (d) Bài 7: Lập phương trình đường thẳng qua A(-2;0) và tạo với (d) : x +3y-3=0 một góc 450 Bài 8: Cho đường thẳng : mx+3y-1=0 . Tìm m để khoảng cách từ A(-1;2) đến (d) bằng 4 Bài 9: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của (D) trong mỗi trường hợp sau : a. (D) qua M(2 ; 1) và có vtcp = (3 ; 4). b. (D) qua M(–2 ; 3) và có vtpt = (5 ; 1). c. A (- 3 ; 0) , B (0 ; 5) d. (D) qua M(–5 ; –8) và có hệ số góc k = –3. Bài 10: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (D) trong mỗi trường hợp sau : a. (D) qua M(3 ; 4) và có vtpt = (–2 ; 1). b. (D) qua M(–2 ; 3) và có vtcp = (4 ; 6). c. (D) qua hai điểm A(2 ; 1), B(–4 ; 5). Bài 11: Cho A(1 ; – 2) và B(3 ; 6). Lập phương trình đường thẳng : a. (d) là trung trực của đoạn AB b. (d) đi qua A và song song với (d). c. (D) qua B và vuông góc với AB d. (d’) qua A và có hệ số góc bằng – 2. Bài 12: Viết phương trình tham số của các đường thẳng : a. 2x + 3y – 6 = 0 b. y = –4x + 5 Bài 13: Cho DABC có phương trình (AB): , (BC) : x – 3y – 6 = 0, (AC): . a. Tìm tọa độ 3 đỉnh của DABC. b. Viết phương trình đường cao AH d. Tính góc B của DABC. II. ĐƯỜNG TRÒN Bài 14: Xác định tâm và bán kính của đường tròn sau: 2x2 + 2y2 –5x + 7y –12 = 0 Bài 15: Viết phương trình đường tròn đường kính AB nếu A(7;-3) ; B(1;7) Bài 16: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1;3), B(5;6), C(7;0) Bài 17: Cho (d) x-my+2m+3=0. Tìm m để (d) tiếp xúc với đường tròn : x2+y2+2x-2y-2=0 Bài 18: Lập phương trình của đường tròn (C) trong các trường hợp sau : a. Tâm I(2 ; – 3) và đi qua A(– 5 ; 4). b.Tâm I(6 ; – 7) và tiếp xúc với trục Ox. c. Tâm I(5 ; – 2) và tiếp xúc với trục Oy. d. Đường kính AB với A(1 ; 1) và B(7 ; 5). e. Đi qua 3 điểm A(–2 ; 4), B(5 ; 5) và C(6 ; –2). Bài 19: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn : a. (C): x2 + y2 – 3x + 4y – 25 = 0 tại M(– 1 ; 3) b. (C): 4x2 + 4y2 – x + 9y – 2 = 0 tại M(0 ; 2) c. (C): x2 + y2 – 4x + 4y + 3 = 0 tại giao điểm của (C) với trục hoành. d. (C): x2 + y2 – 8x + 8y – 5 = 0 tại M(– 1 ; 0)
Tài liệu đính kèm: