Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Họ và tên : Môn: HÌNH HỌC – Lớp 6 Lớp..Mã số :. Thời gian làm bài :45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lời phê của giáo viên Điểm Bằng số Điểm Bằng chữ Chữ ký giám khảo Đề 1 I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) 1. Khoanh tròn () vào chữ cái trước đáp án đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn(U); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vòng tròn đã gạch chéo(). Câu 1: Cho ba điểm H,G, O không thẳng hàng. Đường thẳng a đi qua O nhưng không đi qua H và G. Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 2: Điểm I là trung điểm của AB nếu: A. IA = IB B. IA + IB = AB C. IA = IB = D. IA + IB = Câu 3: Trên tia Ox, lấy A;B sao cho OA = 7cm; OB = 3cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng: A. 3cm B. 4cm C. 7cm D. 10cm Câu 4: Cho 4 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm? A. 4 B. 5 C. 6 D. 10 Câu 5: Trên một đường thẳng, mỗi điểm là gốc chung của hai tia: A. Phân biệt B. Cắt nhau C. Đối nhau D. Trùng nhau Câu 6: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì: A. MA + AB = MB B. MB + BA = MA C. AM + MB = AM D. AM + MB = AB Câu 7: Đoạn thẳng MN là hình gồm: A.Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N C.Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N D. Hai diểm M và N Câu 8: Cho hình vẽ bên, số giao điểm của 4 đường thẳng cắt nhau là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 2. Điền dấu “x” vào ô thích hợp (1,0 điểm): Câu Đúng Sai 1) Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau 2) Hai đường thẳng phân biệt luôn có một điểm chung 3) Nếu hai điểm P, Q cùng thuộc tia Ox sao cho OP < OQ thì điểm P nằm giữa O và Q. 4) Nếu I nằm giữa C, D thì I là trung điểm của đoạn thẳng CD II. Tự luận khách quan: (7 điểm) Bài 1(2.5đ) Vẽ hình theo diễn đạt sau: a) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Vẽ tia BA và đường thẳng AC. c) Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm M nằm giữa hai điểm B và C. Bài 2(3.5đ) Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Trên tia MN lấy điểm P sao cho MP = 2cm. Điểm P có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng PN? Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. So sánh NQ với MP. Bài 3 (1.0đ) Cho PQ = 8cm. Lấy A nằm giữa P và Q. M là trung điểm của PA, N là trung điểm của QA. Tính độ dài đoạn thẳng MN? Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Họ và tên : Môn: HÌNH HỌC – Lớp 6 Lớp..Mã số :. Thời gian làm bài :45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lời phê của giáo viên Điểm Bằng số Điểm Bằng chữ Chữ ký giám khảo Đề 2 I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) 1. Khoanh tròn () vào chữ cái trước đáp án đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn(U); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vòng tròn đã gạch chéo(). Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì: A. MB + BA = MA B. MA + AB = MB C. AM + MB = AB D. AM + MB = AM Câu 2: Cho hình vẽ bên, số giao điểm của 4 đường thẳng cắt nhau là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 3: Trên một đường thẳng, mỗi điểm là gốc chung của hai tia: A. Đối nhau B. Trùng nhau C. Cắt nhau D. Phân biệt Câu 4: Cho ba điểm H,G, O không thẳng hàng. Đường thẳng a đi qua O nhưng không đi qua H và G. Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 5: Đoạn thẳng MN là hình gồm: A. Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N B. Hai diểm M và N C. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N D. Tất cả các điểm nằm giữa M và N Câu 6: Điểm I là trung điểm của AB nếu: A. IA + IB = AB B. IA = IB C. IA + IB = D. IA = IB = Câu 7: Trên tia Ox, lấy A;B sao cho OA = 7cm; OB = 3cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu? A. 10cm B. 7cm C. 4cm D. 3cm Câu 8: Cho 4 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm? A. 10 B. 6 C. 5 D. 4 2. Điền dấu “x” vào ô thích hợp (1,0 điểm): Nội dung Đúng Sai 1) Nếu I nằm giữa C, D thì I là trung điểm của đoạn thẳng CD 2) Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau 3) Hai đường thẳng phân biệt luôn có một điểm chung 4) Nếu hai điểm P, Q cùng thuộc tia Ox sao cho OP < OQ thì điểm P nằm giữa O và Q. II. Tự luận khách quan: (7 điểm) Bài 1(2.5đ) Vẽ hình theo diễn đạt sau: a) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Vẽ tia BA và đường thẳng AC. c) Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm M nằm giữa hai điểm B và C. (Lưu ý: Vẽ trên cùng 1 hình) Bài 2(3.5đ) Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Trên tia MN lấy điểm P sao cho MP = 2cm. a) Điểm P có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng PN? c) Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. So sánh NQ với MP. Bài 3 (1.0đ) Cho PQ = 8cm. Lấy A nằm giữa P và Q. M là trung điểm của PA, N là trung điểm của QA. Tính độ dài đoạn thẳng MN? Đáp án BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Môn: HÌNH HỌC – Lớp 6 I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) 1. Chọn đáp án đúng (2 điểm). (mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Đề 1 D C B C C D A A Đề 2 C D A C A D C B 2. Điền dấu “x” vào ô thích hợp (1,0 điểm): Đề 1: 1S ; 2S ; 3Đ; 4S Đề 2: 1S; 2S; 3S; 4Đ II. Tự luận khách quan: Chung cho cả 2 đề. (7 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 0.5 Vẽ tia BA 0,5 Vẽ đường thẳng AC 0,5 Vẽ đoạn thẳng BC 0,5 Vẽ tia Ax cắt BC tại điểm M nằm giữa B và C. 0,5 2 0,5 a) Điểm P nằm giữa 2 điểm M và N vì MP < MN 1,0 b) Viết được: MP + PN = MN 0,5 Thay vào, tính được PN = 6cm 0,5 c) Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Nên NQ = MQ = = 4cm 0,5 Mà MP = 2 cm. Vậy NQ > MP 0,5 3 0,25 ; 0,5 MN = MA + AN = 0,25 Ma trận (Đề 1), BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Môn : HÌNH HỌC – Lớp 6 Cấp độ Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Điểm, đường thẳng KT: Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng KN: - Biết dùng các kí hiệu: - Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng 1(C1.1) 1(1c) 1 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 0.5 5% 2 0.75 7.5% 2. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm KT: Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. - Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. KN: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. 1(C1.4) 2(C1.8; C2.2) 1(1a) 1(1b.2) 1 2 1 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0.75 7.5% 2 1.0 10% 5 1.75 17.5% 3. Tia. Đoạn thẳng KT: Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. KN: Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. - Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. 1(C1.7) 1(C1.5) 1(C2.1) 1(1b.1) 1(1c) 1 2 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0. 5 5% 1 0.25 2.5% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 5 1.75 17.5% 4. Độ dài đoạn thẳng KT: Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. - Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại - Biết trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m - Biết trên tia Ox, nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N KN: - Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. 1(C1.6) 1(C2.3) 1(C1.3) 1(2a) 1(b2) 1(2b) 1 2 1 1 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0. 5 5% 1 0.25 2.5% 3 2.5 25% 6 3.25 32.5% 5. Trung điểm của đoạn thẳng KT: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng KN: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 1(C2.4) 1(C1.2) 1(2c) 1(b3) 2 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% 1 1.0 10% 1 1.0 10% 4 2.5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 1.5 15% 6 1.5 15% 4 2.0 20% 5 4.0 40% 1 1.0 10% 22 10.0 100% Bài làm
Tài liệu đính kèm: