Bài kiểm tra học kỳ I Toán 12

doc 8 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ I Toán 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra học kỳ I Toán 12
Bài kiểm tra học kỳ I
A, Mục tiêu
1) Kiến thức : 
 	Kiểm tra việc nắm và vận dụng kiến thức cơ bản trong chương,kịp thời sửa chữa những sai xót cho HS , rút kinh nghiệm cho giảng dạy
2) Kỹ năng 
 Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi. lập luận lôgíc và vẽ đồ thị và trình bày
B , Chuẩn bị
Thầy : Đề bài và đáp án chấm .
Trò : Ôn tập kiến thức và tinh thần làm bài
C . Tiến trình bài học
1) Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
12A
12A
12A
2) Kiểm tra 
3) Nội dung bài
MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA KỌC KỲ I MễN TOÁN 12 
Năm học: 2015 - 2016
I. Ma trận nhận thức:
Chủ đề cần đỏnh giỏ
Tầm quan trọng của KTKN
Trọng số
Tổng điểm
Theo thang điểm 10
Khảo sỏt hàm số và cỏc bài toỏn liờn quan.
35
2
70
3,977273
Phương trỡnh, bất phương trỡnh mũ và lụgarớt.
17
2
34
1,931818
Thể tớch khối đa diện
12
3
36
2,045455
Mặt nún và mặt trụ trũn xoay
18
1
18
1,022727
Nguyờn hàm - tích phõn
18
1
18
1,022727
Tổng
100%
176
10,0
II. Ma trận đề kiểm tra:
 Mức độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thṍp
Nõng cao
Khảo sỏt hàm số và cỏc bài toỏn liờn quan.
1 
 2,0
2 
 2,0
3 
 4,0
Phương trỡnh, bất phương trỡnh mũ và lụgarớt.
1 
 1,0
1 
 1,0
2 
 2,0
Thể tớch khối đa diện
1 
 1,0
1 
 1,0
2 
 2,0
Mặt nún và mặt trụ trũn xoay
1 
 1,0
1 
1,0
Nguyờn hàm - tích phõn
1 
 1,0
1 
1,0
Tổng
5 
 6,0
3 
 3,0
1
1,0
9 
 10
III. Mụ tả:
Cõu 1(3,0 điểm). Cho một hàm bậc 3 
Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số
Viờ́t phương trình tiờ́p tuyờ́n của đụ̀ thị hàm sụ́ (C) biờ́t hoành đụ̣ tiờ́p điờ̉m .
Cõu 2 (2,0 điểm). 
a) Giải phương trỡnh logarit đơn giản.
b) Giải phương trình mũ bằng phương pháp đặt õ̉n phụ đưa vờ̀ phương trình bọ̃c hai.
Cõu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhṍt và giá trị nhỏ nhṍt của hàm sụ́.
Cõu 4 (1,0 điểm). Tìm họ nguyờn hàm của hàm bằng phương pháp sử dụng bảng đơn giản.
Cõu 5 (2,0 điểm). Cho hỡnh chúp có đáy là hình vuụng, cạnh bờn vuụng góc với đáy.
Tớnh thể tớch khối chúp.
Tớnh khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng chộo nhau trong khụng gian.
Cõu 6 (1,0 điờ̉m). Cho hỡnh nún trũn xoay. 
Nhận biết cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch 
SỞ GD & ĐT Phỳ Thọ
TRƯỜNG THPT HIấ̀N ĐA
 ------------------------
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
Mụn:Toỏn 12 - Ban cơ bản
(Thời gian làm bài 90 phỳt, khụng kể thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------
ĐỀ BÀI
Cõu I (3.0 điểm) . Cho hàm số (C)
	 a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thỡ hàm số (C).
b) Viờ́t phương trình tiờ́p tuyờ́n của đụ̀ thị (C) tại điờ̉m có hoành đụ̣ xo = 1 
Cõu II (2.0 điểm) . Giải cỏc phương trỡnh sau trờn tập số thực:
 a) 
 b) 
Cõu III (1.0 điểm) . Tìm giá trị lớn nhṍt và giá trị nhỏ nhṍt của hàm sụ́ trờn đoạn 
Cõu IV (1.0 điểm) . Tìm họ nguyờn hàm sau: 
Cõu V (2.0 điểm) . Cho hỡnh chúp S.ABCD, cú đỏy ABCD là hỡnh vuụng cạnh a. Biết cạnh bờn SA vuụng góc với mặt phẳng (ABCD); góc tạo bởi SB và mặt phẳng (ABCD) là 60o. 
a) Tớnh thể tớch của khối chúp S.ABCD theo a.
b) Gọi E là điờ̉m đụ́i xứng của C qua D; M là điờ̉m thuụ̣c SE sao cho ME = 3MS. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và AD.
Cõu VI (1.0 điểm) . 
 Một hỡnh nún cú chiều cao bằng 12cm, bỏn kớnh đỏy bằng 16cm. Tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của khối nún đú.
-------------------- Hấ́T --------------------
Họ và tờn học sinh:...........................................................Lớp............
Ghi chỳ: Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm, hoc sinh khụng được sử dụng tài liệu
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG CƠ BẢN
ĐIỂM
Cõu I
3 điểm
a.
*) Tập xỏc định: D = R.	 	 
0.5
+) Giới hạn: , 
+) Ta có 
0.25
+) BBT: 
 x
 0 2 
 + 0 - 0 +
 y
 1 3 
0.25
Hàm số đồng biến trờn cỏc khoảng và Hàm số nghịch biến trờn khoảng 	
0.25
+) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại: xcđ = 0, ycđ = y(0) = 1.
 Hàm số đạt cực tiểu tại xct = 2, yct = y(2) = -3.
0.25
+) Đụ̀ thị 
0.5
b
Giả sử Mlà tiờ́p điờ̉m của tiờ́p tuyờ́n và đụ̀ thị (C).
+) Với ; 
0.5
+) Phương trình tiờ́p tuyờ́n của đụ̀ thị (C) tại điờ̉m M(1; -1) là
y = -3(x - 1) - 1 hay y = -3x + 2
0.5
Cõu II
2 điểm
a
0.5
Vọ̃y phương trình có nghiợ̀m x = 2
0.5
b
0.25
Đặt (t > 0)
PTTT 
0.25
Với 
0.25
Với 
Vọ̃y pt đã cho có 2 nghiợ̀m x = 1 và 
0.25
Cõu III
1 điểm
+) Ta thṍy hàm sụ́ đã cho xác định và liờn tục trờn 
0.25
Trờn thì y' = 0 có mụ̣t nghiợ̀m là x = 2.
Ta có 
0.25
Max y = khi x = 4
Min y = 4 khi x = 2
0.5
Cõu IV
1 điểm
0.5
=+ C
0.5
Cõu V
2 điểm
a
Do SA (ABCD) Góc tạo bởi SB và (ABCD) là góc . 
0.25
Trong tam giác vuụng SAB có 
Diợ̀n tích hình vuụng ABCD là SABCD = a2.
0.25
Thờ̉ tích khụ́i chóp S.ABCD là (ĐVTT) 
0.5
b
Dựng hình vuụng ADEF A là trung điờ̉m của BF và tam giác SÀ là tam giác đờ̀u.
Dựng MN // FE // AD AD // (BMN) d(AD, BM) = d(AD,(BMN)) = d(A,( BMN)) (1)
0.25
Dựng AH BN, FK BN AH // FK
Ta có AD (SAB) MN (SAB) (BMN) (SAB)
AH (BMN) và FK (BMN)
 d(A,( BMN)) = d(F,(BMN)) (2)
0.25
Theo Ta let ta có 
Trong tam giác BFN có 
0.25
lại có (3)
Từ (1); (2); (3) ta có d(AD, BM) = 
0.25
Cõu 5
1 điểm
Gọi O là tõm của đỏy, SM là một đường sinh ta cú: 
SO = 12cm, OM = 16cm. Suy ra SM = 20cm 
Do đú l = 20cm. h = 12cm. R =16cm. 
0.25
0.25
0.25
0.25
Ghi chỳ: Học sinh làm cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_lop_12_co_ma_tran_de.doc