Bài kiểm tra học kì I năm học 2008 - 2009 môn Toán 6 - Đề 1

doc 15 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì I năm học 2008 - 2009 môn Toán 6 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra học kì I năm học 2008 - 2009 môn Toán 6 - Đề 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 6. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 1
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:
A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M	B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q
C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q	D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.
Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?
A. 2 phần tử	B. 5 phần tử	C. 4 phần tử	D. 3 phần tử
Câu 3: Để số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:
A. 0	B. 5
C. 0 hoặc 5	D. Không có chữ số nào thích hợp.
Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?
A. 46	B. – 46	C. 10	D. – 10
Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:
A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia	B. Số dư bằng số chia
C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia	D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia
Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:
A. m12	B. m2	C. m32	D. m4
Phần II: (7 điểm) 
Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 56 : 53 + 23 . 22	b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)
Câu 8: Tìm x, biết:
	a) (x – 35) – 120 = 0	b) 12x – 23 = 33 : 27	c) x + 7 = 0
Câu 9: 
a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm Ư(30).
Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB
Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.
–––––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 6. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 2
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Để số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:
A. 0 hoặc 5	B. 0
C. 5	D. Không có chữ số nào thích hợp.
Câu 2: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?
A. – 46	B. 46	C. 10	D. – 10
Câu 3: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:
A. m4	B. m32	C. m12	D. m2
Câu 4: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:
A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia	B. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia
C. Số dư bằng số chia	D. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
Câu 5: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:
A. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q	B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q
C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M	D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.
Câu 6: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?
A. 5 phần tử	B. 2 phần tử	C. 4 phần tử	D. 3 phần tử
Phần II: (7 điểm) 
Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 56 : 53 + 23 . 22	b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)
Câu 8: Tìm x, biết:
	a) (x – 35) – 120 = 0	b) 12x – 23 = 33 : 27	c) x + 7 = 0
Câu 9: 
a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm Ư(30).
Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB
Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.
–––––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 6. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 3
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:
A. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q	B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q
C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M	D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.
Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?
A. 4 phần tử	B. 2 phần tử	C. 3 phần tử	D. 5 phần tử
Câu 3: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:
A. Số dư bằng số chia	B. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia
C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia	D. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia
Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?
A. – 10	B. 10	C. 46	D. – 46
Câu 5: Để số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:
A. 0	B. 5
C. 0 hoặc 5	D. Không có chữ số nào thích hợp.
Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:
A. m12	B. m32	C. m4	D. m2
Phần II: (7 điểm) 
Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 56 : 53 + 23 . 22	b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)
Câu 8: Tìm x, biết:
	a) (x – 35) – 120 = 0	b) 12x – 23 = 33 : 27	c) x + 7 = 0
Câu 9: 
a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm Ư(30).
Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB
Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.
–––––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 6. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:......................................................................................
Lớp ......................... trường THCS .................................................
Đề số 4
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:
A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M	B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q
C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q	D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.
Câu 2: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:
A. m4	B. m2	C. m32	D. m12
Câu 3: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?
A. 2 phần tử	B. 3 phần tử	C. 4 phần tử	D. 5 phần tử
Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?
A. – 46	B. 46	C. – 10	D. 10
Câu 5: Để số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:
A. 5	B. 0
C. 0 hoặc 5	D. Không có chữ số nào thích hợp.
Câu 6: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:
A. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia	B. Số dư bằng số chia
C. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia	D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia
Phần II: (7 điểm) 
Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 56 : 53 + 23 . 22	b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)
Câu 8: Tìm x, biết:
	a) (x – 35) – 120 = 0	b) 12x – 23 = 33 : 27	c) x + 7 = 0
Câu 9: 
a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm Ư(30).
Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB
Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.
–––––––––––––––––––––––––
PHÒNG GD&ĐT
 HƯƠNG TRÀ
-----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2008-2009. MÔN: Toán 6. 
–––––––––––––––––––
Phần I: (3 điểm) 
	Mỗi phương án đúng, chấm 0,5 điểm
	Đáp án:
+ Để sô 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án đúng
C
C
B
D
C
A
+ Để số 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án đúng
C
D
C
D
A
C
+ Để số 3:
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án đúng
A
A
C
A
B
A
+ Để số 4:
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án đúng
C
D
C
C
A
A
Phần II: (7 điểm) 
Câu 11: 1 điểm; mỗi đáp số đúng, chấm 0,5 điểm
	a) 56 : 53 + 23 . 22	 = 157	b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7) = – 6
Câu 12: 1,5 điểm; mỗi đáp số đúng, chấm 0,5 điểm.
	a) (x – 35) – 120 = 0	 x = 155
	b) 12x – 23 = 33 : 27	 x = 2
	c) x + 7 = 0 x = – 7
Câu 13: (1 điểm).
+ Phân tích được số 60 ra thừa số nguyên tố (60 = 22.3.5), chấm 0,5 điểm.
+ Viết đúng tập ước của 30, chấm 0, 5 điểm. Ư(30) = 
Câu 14: (2,5 điểm)
	+ Vẽ hình rõ nét, đúng tỉ lệ, ghi đúng kí hiệu, chấm 0,25 điểm.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (0,25 điểm); vì ., chấm 0,5 điểm
AM = MB = 4cm (0,25 điểm); trình bày cách tính, 0,5 điểm.
Điểm M là trung điểm của AB (0,25 điểm). Vì  , chấm 0,5 điểm.
Câu 15: (1 điểm) 
Gọi m là số tự nhiên cần tìm. Vì khi đem số m lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7 nên (m – 7) là bội số chung của các số 11, 13 và 17 (0,5 điểm).
Vì m là số lớn nhất có 4 chữ số và (m – 7) BC (11, 13, 17) m = 9731 (0,5 điểm).
	* Chú ý: 
+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.
+ Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)
––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 7. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:..................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 1
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu?
A. – 1	B. 2	C. 1	D. – 2
Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?
A. Q(	B. N(	C. P(	D. M(
Câu 4: Giả thiết nào dưới đây suy ra được ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng:
A. (– 3)12	B. (– 3)4	C. (– 3)3	D. (– 3)8
Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
A. k = 	B. k = 	C. k = 	D. k = 24
Câu 7: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu?
A. 740	B. 470	C. 430	D. 1330
Câu 8: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A. Không có điểm chung	B. Có ít nhất 2 điểm chung
C. Chỉ có một điểm chung	D. Không vuông góc với nhau
Câu 9: Nếu tam giác ABC có và thì số đo của góc bằng:
A. 550	B. 650	C. 750	D. 450
Câu 10: Nếu = 2 thì x2 bằng bao nhiêu?
A. 2	B. 4	C. 16	D. 8
Phần II: (7 điểm) 
Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau:
	a) 	b) 
Câu 12: Tìm x, biết:
	a) 	b) 
Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. 
Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. 
a) Chứng minh 	;	b) Chứng minh: OD AB
Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng và x – y + z = – 49.
–––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 7. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:..................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 2
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Nếu = 2 thì x2 bằng bao nhiêu?
A. 2	B. 16	C. 8	D. 4
Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
A. 	B. 	C.. 	D. 
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?
A. Q(	B. M(	C. N(	D. P(
Câu 4: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A. Có ít nhất 2 điểm chung	B. Không có điểm chung
C. Không vuông góc với nhau	D. Chỉ có một điểm chung
Câu 5: Giả thiết nào dưới đây suy ra được ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
A. k = 24	B. k = 	C. k = 	D. k = 
Câu 7: Nếu tam giác ABC có và thì số đo của góc bằng:
A. 450	B. 650	C. 750	D. 550
Câu 8: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu?
A. 1330	B. 430	C. 740	D. 470
Câu 9: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng:
A. (– 3)12	B. (– 3)3	C. (– 3)4	D. (– 3)8
Câu 10: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu?
A. – 1	B. 2	C. 1	D. – 2
Phần II: (7 điểm) 
Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau:
	a) 	b) 
Câu 12: Tìm x, biết:
	a) 	b) 
Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. 
Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. 
a) Chứng minh 	;	b) Chứng minh: OD AB
Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng và x – y + z = – 49.
–––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 7. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:..................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 3
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng:
A. (– 3)12	B. (– 3)4	C. (– 3)8	D. (– 3)3
Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
A. k = 	B. k = 	C. k = 24	D. k = 
Câu 3: Nếu = 2 thì x2 bằng bao nhiêu?
A. 4	B. 8	C. 2	D. 16
Câu 4: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A. Chỉ có một điểm chung	B. Không vuông góc với nhau
C. Không có điểm chung	D. Có ít nhất 2 điểm chung
Câu 5: Giả thiết nào dưới đây suy ra được ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 6: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 7: Nếu tam giác ABC có và thì số đo của góc bằng:
A. 750	B. 550	C. 650	D. 450
Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?
A. P(	B. Q(	C. N(	D. M(
Câu 9: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu?
A. 470	B. 430	C. 740	D. 1330
Câu 10: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu?
A. – 1	B. 2	C. – 2	D. 1
Phần II: (7 điểm) 
Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau:
	a) 	b) 
Câu 12: Tìm x, biết:
	a) 	b) 
Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. 
Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. 
a) Chứng minh 	;	b) Chứng minh: OD AB
Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng và x – y + z = – 49.
–––––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN TOÁN 7. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:..................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 4
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Nếu tam giác ABC có và thì số đo của góc bằng:
A. 750	B. 650	C. 550	D. 450
Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu?
A. – 2	B. 2	C. – 1	D. 1
Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
A. k = 24	B. k = 	C. k = 	D. k = 
Câu 4: Nếu = 2 thì x2 bằng bao nhiêu?
A. 4	B. 2	C. 8	D. 16
Câu 5: Giả thiết nào dưới đây suy ra được ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 6: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng:
A. (– 3)12	B. (– 3)8	C. (– 3)4	D. (– 3)3
Câu 7: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A. Không có điểm chung	B. Chỉ có một điểm chung
C. Có ít nhất 2 điểm chung	D. Không vuông góc với nhau
Câu 8: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?
A. N(	B. Q(	C. P(	D. M(
Câu 10: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu?
A. 1330	B. 470	C. 430	D. 740
Phần II: (7 điểm) 
Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau:
	a) 	b) 
Câu 12: Tìm x, biết:
	a) 	b) 
Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. 
Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. 
a) Chứng minh 	;	b) Chứng minh: OD AB
Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng và x – y + z = – 49.
–––––––––––––––––––––––
PHÒNG GD&ĐT
 HƯƠNG TRÀ
-----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2008-2009. MÔN: Toán 7. 
–––––––––––––––––––
Phần I: (3 điểm) 
	Mỗi phương án đúng, chấm 0,3 điểm.
+ Đề số 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án đúng
A
C
B
D
D
B
B
A
B
C
+ Đề số 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án đúng
B
D
C
B
A
D
B
D
D
A
+ Đề số 3:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án đúng
C
B
D
C
B
B
C
C
A
A
+ Đề số 4:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án đúng
B
C
B
D
D
B
A
C
A
B
Phần II: (7 điểm) 
Câu 11: 1 điểm. Tính đúng giá trị của một biểu thức, chấm 0,5 điểm.
	a) = 14	b) = (hoặc 0,2 đều được)
Câu 12: 1,5 điểm.
	a)  x = hoặc x = (nếu chỉ tìm đúng 1 giá trị, chấm 0,5 điểm; tìm đúng cả hai giá trị, chấm 0,75 điểm.
	b)  x = (hoặc 8,75), chấm 0,75 điểm.
Câu 13: 1,25 điểm.
	Gọi a, b, c là số đo ba góc của tam giác ABC thì a + b + c = 180 (0,25 điểm)
	Từ giả thiết suy ra (0,25 điểm). ... số đo góc A của tam giác ABC bằng 360 (0,75 điểm)
Câu 14: (2,5 điểm)
Vẽ hình đúng, rõ, đẹp: 0,5 điểm.
a) Chứng minh DA = DB: Có lập luận và chứng tỏ được theo trường hợp cạnh-góc-cạnh (1 điểm)	
b) Chứng minh OD AB: Từ kết quả câu a suy ra góc ODA bằng góc ODB sau đó suy ra (1 điểm)
Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng và x – y + z = – 49 (0,75 điểm).
	Từ 
	Suy ra x = – 70; y = – 105; z = – 84 
	* Chú ý: 
+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.
+ Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)
––––––––––––––––––––
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Toán 8. Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên thí sinh:.........................................................................
Lớp ......................... trường THCS ..........................................
Đề sô 1
Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Diện tích của một hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu hình chữ nhật đó có chiều dài tăng 4 lần và chiều rộng giảm 3 lần?
A. Tăng lần	B. Giảm lần	C. Tăng lần	D. Giảm lần
Câu 2: Giá trị của biểu thức x(x – y) + y(y – x) tại x = 103 và y = 3 bằng bao nhiêu?
A. 11236	B. 10600	C. 10618	D. 10000
Câu 3: Kết quả của phép tính bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống (vị trí dấu ) trong đẳng thức là:
A. x2 – 4x	B. x + 4	C. x – 4	D. x2 + 4x
Câu 5: Tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C lần lượt bằng 650, 1170 và 710. Số đo góc D của tứ giác đó bằng:
A. 1070	B. 1030	C. 970	D. 730
Câu 6: Tích (x + 2)(x2 – 2x + 4)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_toan_6_cuoi_nam.doc