Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 35: Hoocmôn thực vật

ppt 33 trang Người đăng dothuong Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 35: Hoocmôn thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 35: Hoocmôn thực vật
KÍNHCHÀOQUÍTHẦYCÔ!Mến chàocác emhọc sinh!KIỂM TRA BÀI CŨ- Sinh trưởng ở thực vật là gì?- So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật?PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Bài này cĩ kiến thức dài, nếu để học sinh thảo luận nhĩm, tìm ý và chép theo chuẩn thì cả tiết học sẽ khơng đủ thời gian (bị cháy).Từ phần khái niệm đến phần hoocmơn ức chế, thầy cơ nên để học sinh trả lời nhanh (vì đã chuẩn bị ở nhà) nhưng khơng yêu cầu HS ghi bài.Tiếp theo, GV nên chia HS thành các nhĩm (cĩ thể mỗi bàn là 1 nhĩm) và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đã đặt ra (cĩ 11 tình huống).GV cĩ thể khuyến khích HS hoạt động bằng cách tính điểm (số điểm tùy thuộc vào tình huống khĩ hay dễ, vd: tình huống 1,2 là 1 điểm, tình huống 3 là 2 điểm vì tình huống 3 khĩ hơn). Sau khi kết thúc buổi học, nếu nhĩm nào cĩ số điểm cao nhất thì cho điểm nhĩm đĩ.Phần nội dung bài học thì GV cĩ thể in và photo để các em thu nhận kiến thức (cĩ phiếu nội dung ghi bài).CHÚ ÝTình huống 10 các thầy, cơ nên khuyến khích HS tự đặt ra các giả thiết để khai thác hết các nội dung. Ví dụ:+ Trường hợp 1: Nếu cây A là cây phát triển bình thường thì cây B là cây được xử lí HM kích thích như auxin, GA.+ Trường hợp 2: Nếu cây B là cây phát triển bình thường thì cây A là cây được xử lí HM ức chế như AAB, êtylen.BÀI 35. HOOCMƠN THỰC VẬT- Khái niệm: Hoocmơn thực vật (phitơhoocmơn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật sản sinh ra cĩ tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.- Đặc điểm:+ Tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây.+ Vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.+ Nồng độ rất thấp  biến đổi mạnh trong cơ thể.+ Tính chuyên hố thấp hơn hoocmơn ở động vật bậc cao. I – KHÁI NIỆMII – HOOCMƠN KÍCH THÍCHLoại HMNơi tổng hợpTác dụng sinh líAuxin (AIA)- Các mơ phân sinh chồi ngọn và các lá non.- Phơi trong hạt.- Làm tăng kéo dài tế bào  Kích thích thân, rễ kéo dài, ra rễ bất định.- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên.- Gây hiện tượng hướng động (hướng sáng và hướng đất).- Phát triển quả, tạo quả khơng hạt. - Ức chế sự rụng lá, quả, ra rễ.II – HOOCMƠN KÍCH THÍCHLoại HMNơi tổng hợpTác dụng sinh líGiberelin (GA)Các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, hạt đang nảy mầm, phơi đang sinh trưởng.- Kích thích phân chia và phân hố tế bào  thân mọc dài ra, lĩng vươn dài.- Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.- Kích thích ra hoa, tạo quả khơng hạt.- Ảnh hưởng đến quang hợp, hơ hấp, trao đổi nitơ.II – HOOCMƠN KÍCH THÍCHLoại HMNơi tổng hợpTác dụng sinh líXitơkinin (zeatin, kinetin)Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non.- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ - Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên.- Kìm hãm già hĩa- Kích thích nảy mầm, nở hoa.II – HOOCMƠN ỨC CHẾLoại HMNơi tổng hợpTác dụng sinh líAxit abxixic (AAB)Chủ yếu ở lá, tích luỹ trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ, nghỉ hoặc sắp rụng.- Ức chế sinh trưởng mạnh. - Gây rụng lá, quả.- Kích thích đĩng khí khổng trong điều kiện khơ hạn.- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.II – HOOCMƠN ỨC CHẾLoại HMNơi tổng hợpTác dụng sinh líEtylenCác mơ của quả chín, lá già.- Thúc đẩy quá trình chín của quả- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.	- Gây rụng lá, quả.Bơng tẩm auxinABCDPhía được chiếu sángPhía khơng được chiếu sángAIATình huống 1: 1 điểmTình huống 2: 1 điểmEm hãy giải thích tác dụng của auxin trong hướng sáng của ngọn cây?Tình huống 3: 2 điểmAIAPhía trênPhía dướiABEm hãy giải thích tác dụng của auxin trong hướng đất của rễ cây?Cĩ auxinKhơng cĩ auxinABTình huống 4: 1 điểm Hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triểnQuả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.Quả bị loại bỏ hạt và khơng xử lí AIATình huống 5: 1 điểmQuả được tạo ra do thụ tinh bình thườngNgười ta đã tạo ra các loại quả (nho, cam, dưa hấu, ổi, chanh,) khơng hạt bằng cách nào? = Nên xử lí HM vào thời gian nào? (hạt các loại quả này khơng nằm bên ngồi như hạt dâu tây). Tình huống 6: 3 điểmBệnh lúa vonTình huống 7: 1 điểmTình huống 8: 2 điểmABCChồi ngọnChồi bênABTình huống 9: 2 điểmEm hãy nêu sự phân bố của một số loại HM trong 2 trường hợp trên?ABTình huống 9: 2 điểmABTình huống 10: 1 điểmTình huống 11: 1 điểmIV – TƯƠNG QUAN HOOCMƠN THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG HOOCMƠN TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG- Người ta sử dụng các hoocmơn sinh trưởng trong nơng nghiệp để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút cần chú ý nồng độ tối thích và điều kiện sinh thái cĩ liên quan đến cây trồng. ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong cơng nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnhkhi sử dụng Một số nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng các loại hoocmơn trong nơng nghiệp?- Nồng độ thích hợp. Chú ý đến tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các hoocmơn. Cần phối hợp hoocmơn thực vật với thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng. Trong bảo quản thực phẩm cần hạn chế sử dụng một số hoocmơn nhân tạo vì thực vật khơng cĩ enzim phân hủy chúng  gây độc cho con người, vật nuơi và mơi trường. BÀI TẬP CỦNG CỐHOOCMƠNỨNG DỤNGa. Thúc quả chín, rụng lá, quảb. Kích thích sự phân chiaTB, phát triển chồi bênc. Các lĩng vươn dài rad. Làm trương dãn tế bàoe. Làm khí khổng đĩng1. AUXIN2. GIBERELIN3. XYTOKININ4. ETYLEN5. AXIT ABXIXIC(Ghép tên hoocmơn với ứng dụng của nĩ)Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptHMTV.ppt