Bài giảng Kiểm tra 1 tiết - môn địa lí - Trường THPT Nguyễn Huệ

docx 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm tra 1 tiết - môn địa lí - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Kiểm tra 1 tiết - môn địa lí - Trường THPT Nguyễn Huệ
Ngày 02/11/2015	Tiết PPCT: 17 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học , HS cần
1- VÒ kiÕn thøc.
- Lµm cho hs hiÓu ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n trong c¸c ch­¬ng II vµ ch­¬ng III.
- Qua ®ã ®¸nh gi¸ cô thÓ chÊt l­îng häc tËp cña hs nh»m ®¸nh gi¸ kiÕn thøc, bè sung kiÕn thøc cßn trèng cho hs vµ ®­a ra nh÷ng bµi häc cÇn thiÕt cho hs, gv.
2. VÒ kü n¨ng.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt, tr×nh bµy kiÕn thøc.
- RÌn luyÖn kü n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc
- §äc b¶n ®å, ph©n tÝch c¸c sè liÖu, c¸c kü n¨ng vÒ biÓu ®å, nhËn xÐt.
3. Th¸i ®é.
- Hs lµm bµi tÝch cùc, tù gi¸c, nghiªm tóc, cã sù «n tËp tr­íc ë nhµ.
4. Định hướng năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học ,Năng lực giải quyết vấn đề , Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản lý , Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, Năng lực làm việc theo nhóm, Năng lực tự tổng hợp kiến thức...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Gi¸o viªn: +Sgk, sgv, gi¸o ¸n, ®Ò kiÓm tra, ®¸o ¸n.
Häc sinh: - «n tËp chuÈn bÞ lµm bµi kiÓm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Ổn định lớp, kiểm tra hs vắng. 
 2. §Ò kiÓm tra
H×nh thøc : tù luËn (lÝ thuyÕt + thùc hµnh)
3. Ma trËn ®Ò :
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG ĐIỂM
THẤP
CAO
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. (3 Đ)
3 điểm
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
(3 Đ)
3 điểm
KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiết năm theo vĩ độ ( 2Đ)
2 điểm
NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA
Dựa vào kiến thức đã học, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực (2 Đ)
2 điểm
TỔNG
3 ĐIỂM
3 ĐIỂM
2 ĐIỂM
2 ĐIỂM
10 ĐIỂM
4. Xây dựng đề kiểm tra từ ma trận đã xây dựng.
ĐỀ KIỂM TRA
CÂU I. Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy nên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ? (3 Đ)
CÂU II. Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất ? (3 Đ) 
CÂU III. SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC.
Vĩ độ
Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Biên độ nhiệt năm (0C)
00
24,5
1,8
200
25,5
7,4
300
20,4
13,3
400
14,0
17,7
500
5,4
23,8
600
- 0,6
29,0
700
 - 10,4
32,2
---
------
-----
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ? ( 2Đ)
CÂU IV. 
Dựa vào kiến thức đã học, và hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực ? (2 Điểm)
5 xây dựng đáp án từ đề đã ra
Câu
Gợi ý trả lời
Điểm
CÂU I. 
Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy nêu các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ? 
(3 Đ)
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà
 Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà, Hệ mặt trời có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể chuyển động xung quanh như các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi thiên thạch và các đám bụi khí. Hệ Mặt trời có 8 hành tinh là Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên vương tinh và hải vương tinh
Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: 
+ Sự luân phiên ngày và đêm
+ Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
+ Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
0.5đ
1,5đ
1điểm
CÂU II
 Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất ? 
(3 Đ)
Phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đởi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ô xi, khí cácbonic, các loại a xit có trong thiên nhiên và sinh vật
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, Đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển.
1,5 điểm
1,5 điểm
CÂU III
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiết năm theo vĩ độ ? 
2 Đ
Nhìn chung càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm, vì càng về hai cực gốc nhập xạ càng giảm, lượng nhiệt nhận được giảm dần
Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt nam càng tăng. Vì càng lên vĩ độ cao chênh lệch gốc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng càng tăng.
1 điểm
1 điểm
CÂU IV
Dựa vào kiến thức đã học, và hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực ? 
2 Đ
+ Mưa nhiều nhất ở xích đạo vì: nhiệt độ cao, tồn tại hạ áp, nhiều rừng và đại dương => bốc hơi mạnh => mưa nhiều
+ Vùng tương đối nhiều ở ôn đới: ảnh hưởng của dòng biển nóng, gió Tây mang nhiều hơi nước từ biển vào
+ 2 vùng chí tuyến mưa ít do diện tích lục địa rộng lớn, không khí khô
+ 2 cực: nhiệt độ thấp => hơi nước không thể bốc hơi để gây mưa được
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_dia_li_10_hoc_ki_1.docx