Bài giảng Bồi dưỡng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên môn Hóa học ở trường phổ thông - Đặng Thị Oanh

ppt 100 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bồi dưỡng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên môn Hóa học ở trường phổ thông - Đặng Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Bồi dưỡng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên môn Hóa học ở trường phổ thông - Đặng Thị Oanh
PGS.TS Đặng Thị Oanh 
Số tel: 0913.587.210; oanhdt55@gmail.com 
BỒI DƯỠNG 
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN MÔN 
HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
Hà Nội 4/2016 
Tổ chức lớp 
Một số quy định của lớp 
Thời gian : 
	 Sáng từ 8h30-11h3 
	 Chiều 13h 30 - 16h30 
Điện thoại để chế độ rung 
Giữ vệ sinh chung 
Bầu lớp trưởng : Tổ chức chia nhóm 
Đề nghị mang SGK. Máy tính. 
MỤC TIÊU 
Kiến thức : 
- Biết được nội dung về “Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. 
Biết được định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông . 
M ột số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học . 
Hiểu bản chất của một số PP và KTDH tích cực. 
2. Kĩ năng: 
Vận dụng một cách tích cực một số PP và KTDH phù hợp với môn Hóa học vào hoạt động thực hành dạy học và đẩy mạnh hoạt động đổi mới PPDH trong nhà trường phổ thông. 
3. Thái độ: Tích cực tham gia thảo luận trong đợt bồi dưỡng và chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu đặt ra. 
Tµi liÖu 
1. Dự án Việt – Bỉ: Dạy và học tích cực, lý luận cơ bản một số KT và PPDH tích cực 
2 .Tài liệu tập huấn : Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh . Môn hóa học cấp THPT 
3. Sách giáo khoa và các sách tham khảo của bộ môn 
 Nội dung và kế hoạch  
Ngày thứ nhất 
Sáng: - Trao đổi ngắn gọn Nghị quyết HNTW8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT.Định hướng đổi mới CTGDPT. Trao đổi một số biện pháp đổi mới PPDH. 
10h: Thực hành một số KTDH tích cực 
) 
Chiều : 
- Xem video một 1 tiết dạy học của GV minh họa và phân tích PPDH theo góc 
Chia nhóm . 
Mỗi nhóm chọn một nội dung hóa học và vận dụng PPDH theo góc ; kết hợp với kĩ thuật dạy học trong ND đã chọn. 
 Đại diện các nhóm trình bày. Thảo luận. 
Ngày thứ hai 
Sáng : 
	Thực hành PPDH theo HĐ + PP bàn tay nặn bột+ PP DH theo dự án 
 Các nhóm tiếp tục trình bày chia sẻ thảo luận 
Chiều: 
	Tiếp tục trình bày PPDH theo dự án 
	Viết thu hoạch+ Tổng kết 
Phương pháp làm việc 
1. Báo cáo viên trình bày + Trao đổi 
Giao nhiệm vụ 
2. Học viên làm việc theo nhóm 
 Trình bày + Thảo luận 
Vì sao? 
Là gì? 
Như thế nào? 
Vì sao? 
Câu hỏi 1.Vì sao chúng ta phải đổi mới giáo dục phổ thông? 
Xu hướng trên thế giới: 
2. Tình hình GD ở Việt Nam 
Xu hướng chung của thế giới: 
UNESCO đưa ra 4 trụ cột GD Thế kỉ 21 
1996 : 13 nhà cải cách GD được lựa chọn trên toàn thế giới cùng xây dựng, nêu ra “bốn cột trụ của GD đi vào thế kỷ 21. 
Learning to know 
•Learning to do 
• Learning to be 
•Learning to live together 
CÁCH? 4 kĩ năng của thế kỉ 21 
Cách (Phương pháp ) suy nghĩ 
Cách ( Phương pháp)làm việc 
Công cụ để làm việc 
Cách ( Phương pháp ) sống trong thế giới 
Tóm lại: 
Xu hướng chung của giáo dục ở các nước phát triển trên thế giới là đổi mới GD theo hướng phát triển năng lực. 
2. Sơ qua về tình hình giáo dục của Việt Nam 
Chu kì đổi mới GD của chúng ta gần đây nhất cũng là năm 2000. 
Tình hình GD ở Việt Nam còn nhiều bất cập 
Chương trình GD cũng như cách GD của VN năng về tính hàn lâm, ít gắn với thực tiễn 
Chương trình hiện hành được XD theo tiếp cận nội dung 
LÀ GÌ? 
Là gì? 
Định hướng chung về đổi mới giáo dục và đào tạo ở VN 
1. Chủ trương của Đảng, nhà nướcvề đổi mới GDPT giai đoạn mới 
 Nghị quyết 29 : 
 - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. 
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học” . 
Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KT và ĐG k ết quả bảo đảm trung thực, khách quan . 
 	 - Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện GD và ĐT: 
 “ Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 
 “ Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “ dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp ” 
2. Mô hình giáo dục phổ thông giai đoạn mới 
Giáo dục phổ thông 12 năm (5+4+3), gồm hai giai đoạn giáo dục: 
Giai đoạn giáo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học 5 năm và cấp trung học c ơ sở 4 năm) G iai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông 3 năm) 
Theo hướng: Tích hợp sâu ở cấp Tiểu học và THCS và giảm dần ở THPT tiến tới phân hóa sâu ở cấp THPT 
3. Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 
3.1 . Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực 
C hương trình giáo dục “ định hướng nội dung” dạy học hay “ định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) . Đặc điểm cơ bản của chương trình giáo dục định hướng nội dung là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học. 
3.2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực 
CTGD định hướng năng lực (định hướng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra 
CTGD ĐHNL tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “ sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “ điều khiển đầu vào” sang “ điều khiển đầu ra”, tức là kết quả học tập của học sinh 
 Chương trình GDPT được xây dựng theo định hướng năng lực là gì? Khác gì với CT hiện hành? 
XÂY DỰNG 
CHƯƠNG TRÌNH GDPT 
1.1.CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI 
KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT 
MỤC TIÊU VÀ CHUẨN 
MỤC TIÊU 
TỔNG QUÁT 
CHUẨN 
Phẩm chất 
(3 P.C) 
Năng lực 
Năng lực 
CHUNG 
(8 N.L) 
Năng lực 
RIÊNG 
LĨNH VỰC HỌC TẬP 
(8 lĩnh vực) 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 
(HĐ trải nghiệm sáng tạo) 
Lý thuyết PTCT 
Bối cảnh KT, XH; 
Đặc điểm VH, Tâm sinh lí của HS Việt Nam; 
Ưu điểm, hạn chế của chương trình hiện hành; 
Định hướng phát triển KT,XN 10-15 năm sau 
Xu hướng toàn cầu hoá; 
Kinh nghiệm Quốc t ế 
NĂNG LỰC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MỚI 
 CHUẨN GDPT mới 
 PHẨM CHẤT 
- Yêu đất nước, con người; 
- Sống mẫu mực; 
- Sống t rách nhiệm . 
 N ĂNG LỰC CHUNG 
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- Năng lực thẩm mĩ 
- Năng lực thể chất 
Năng lực giao tiếp và ngôn ngữ 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT) 
Năng lực tính toán 
Năng lực đặc thù môn hóa học 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học 
Năng lực tìm tòi và NCKHTN 
( thực hành hoá học ) . 
- Năng lực tính toán hóa học 
Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống . 
Kế hoạch giáo dục 
TÓM LẠI 
 - Chuyển từ học chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành năng lực , phẩm chất cho học sinh 
 Đồng bộ cả chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá. 
 Chú trọng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá 
Năng lực là gì? 
Dạy học phát triển năng lực là gì? 
Đánh giá theo định hướng năng lực là gì? 
Bạn hiểu thế nào là năng lực? 
1. Khái niệm năng lực 
Có nhiều định nghĩa về năng lực: 
“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong bối cảnh cụ thể.” (Theo OECD - tổ chức các nước kinh tế phát triển- 2002) 
Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính tâm lý cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống. 
( Theo dự thảo đề án CTGDPTT trong CTGDPT mới) 
Như thế nào? 
Kĩ thuật dạy học 
Lấy ví dụ minh họa “kĩ thuật công não” 
Cách tiếp cận mới 
- Chú trọng các đặc trưng của dạy học tích cực: 
(1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT , từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết ch ứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. 
 => GV là người tổ chức và chỉ đạo - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát hiện KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn, 
Đổi mới phương pháp dạy học 
Cách tiếp cận mới 
- Chú trọng các đặc trưng của DH tích cực: 
( 2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách đọc hiểu SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những KT đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện KT mới,... 
 => Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen  => Từng bước phát triển năng lực vận dụng sáng tạo của HS. 
1. Đổi mới phương pháp dạy học 
Cách tiếp cận mới 
- Chú trọng các đặc trưng của dạy học tích cực: 
 (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. 
 => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học một cách độc lập , vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. 
 => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò–trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. 
1. Đổi mới phương pháp dạy học 
1) Cải tiến các PPDH truyền thống 
2) Kết hợp đa dạng các PPDH 
3) Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề 
4) Vận dụng dạy học theo tình huống 
5) Vận dụng dạy học định hướng hành động 
6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT 
7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 
8) Tăng cường các PPDH học đặc thù bộ môn 
9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 
2. Một số biện pháp đổi mới PPDH 
Hãy kể tên một PPDH tích cực mà anh chị biết ? 
 Bạn hãy cho biết hoạt động vừa tổ chức để các bạn thực hiện là PPDH hay Kĩ thuật dạy học và tên của nó? 
Vậy PPDH và Kĩ thuật dạy học khác nhau như thế nào? 
Quan điểm dạy học? 
Nhiệm vụ (10 HV/nhóm)- Thời gian: 15 ph 
Nhóm 1+2 : Sử dụng kĩ thuật KWL trong DHHH 
Nhóm 3+4 : Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong DHHH 
Nhóm 5+6 : Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong DHHH 
Nhóm 7+8: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong DHHH 
Nhóm 9+10 : Sử dụng kĩ thuật công não 
Nhóm 11 : KT 5W1H 
Nhiệm vụ mỗi nhóm: 
Nêu định nghĩa 
Cách tiến hành 
Cho 01 ví dụ minh họa thông qua môn Hóa học có sử dụng kĩ thuật đó 
Một số lưu ý để việc sử dụng đạt hiệu quả (lựa chọn nội dung, dạng bài sử dụng) 
HĐ 1 : Nhóm từ 1-11 thảo luận nội dung (14h20-15h00) 
HĐ 2 : Chia lớp thành 11 nhóm mảnh ghép (15h-15h30) ( Điểm danh theo STT của 2 nhóm 
Nhóm 1+2 cùng nhiệm vụ 1. 2. 3.11 quay lại 12..) 
Tất cả số 1 vào nhóm 1 . Số 2 vào nhóm 2.. 
11 nhóm mới có đầy đủ thành viên của 6 nhiệm vụ) 
15h 30 : Các chuyên gia vòng 1 sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình cho các bạn trong nhóm nghe và thảo luận 
Nhiệm vụ nhóm mới 
Mỗi nhóm trình bày kĩ thuật DH được phân công dưới đây: 
Nhóm 1’+2’: Trình bày về kĩ thuật KWL 
Nhóm 3’+4’: Trình bày về kĩ thuật 5W1H 
Nhóm 5’+6’: Trình bày về kĩ thuật mảnh ghép 
Nhóm 7’+8’: Trình bày về kĩ thuật SĐTD 
Nhóm 9+10’: Trình bày KT Khăn trải bàn 
Nhiệm vụ của các nhóm 
Lựa chọn một bài/ chủ đề và vận dụng PPDH theo dự án. 
Thời gian : Từ 14h00 – 14h30 
Trình bày 
Từ 14h30- 15h 30 
15h30 -16h00 
Viết thu hoạch 
Nhiệm vụ của các nhóm 
Lựa chọn một bài/ chủ đề và vận dụng PPDH theo hợp đồng . 
Thời gian : Từ 9h50 -10h30 
Đại diện các nhóm trình bày 
Từ 10h30- 11h 30 
Hoạt động theo nhóm 
Mỗi nhóm chọn một nội dung vận dụng PPDH theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực 
54 
 MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH 
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER) 
1 
PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
(theo nghĩa hẹp) 
KỸ THUẬT DẠY HỌC 
 Bình diện vi mô 
Bình diện trung gian 
Bình diện vĩ mô 
PP vĩ mô 
PP Cụ thể 
PP vi mô 
 QUAN ĐIỂM DẠY HỌC 
55 
Quan ®iÓm d¹y häc (Q§DH ): lµ nh÷ng ®Þnh h­ưíng tæng thÓ cho c¸c hµnh ®éng PP, trong ®ã cã sù kÕt hîp gi÷a c¸c nguyªn t¾c d¹y häc lµm nÒn t¶ng, nh÷ng c¬ së lý thuyÕt cña LLDH, nh÷ng ®iÒu kiÖn d¹y häc vµ tæ chøc còng nh­ nh÷ng ®Þnh h­ưíng vÒ vai trß cña GV vµ HS trong qu¸ tr×nh DH . 
Q§DH lµ nh÷ng ®Þnh hư­íng mang tÝnh chiÕn 
 l­ưîc, cư­¬ng lÜnh, lµ m« h×nh lý thuyÕt cña PPDH. 
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC 
QUAN ĐIỂM DH 
PPDH (nghĩa hẹp) 
KTDH 
56 
 PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học x á c định nhằm đạt mục đích dạy học . 
KHÁI NIỆM PPDH 
57 
Kü thuËt d¹y häc (KTDH): lµ nh÷ng biện ph¸p, c¸ch thøc hµnh ®éng cña cña GV vµ HS trong c¸c t×nh huèng hµnh ®éng nhá nh»m thùc hiÖn vµ ®iÒu khiÓn qu¸ tr×nh d¹y häc . 
 C¸c KTDH ch­ưa ph¶i lµ c¸c PPDH ®éc lËp, mà là những thành phần của PPDH. 
KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. 
Sù ph©n biÖt gi÷a kÜ thuËt DH vµ PPDH ®«i khi kh«ng râ rµng 
K Ỹ THUẬT DẠY HỌC 
QUAN 
ĐIỂM 
DẠY 
HỌC 
PHƯƠNG 
PHÁP 
DẠY HỌC 
 (nghĩa hẹp) 
KĨ THUẬT DẠY HỌC 
59 
 Hà nội 2005 
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC 
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC 
 Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ 
 Các kỹ thuật thông tin phản hồi 
Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học 
Kĩ thuật KWL 
Kĩ thuật công não ( động não) 
Kĩ thuật “Khăn phủ bàn” 
Kĩ thuật “ Các mảnh ghép” 
Kĩ thuật sơ đồ tư duy 
61 
 1. Kĩ thuật KWL  Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học   Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả  
Những điều đã biết (Know) 
------------------------ 
Người học điền những điều đã biết về chủ đề / bài học trước khi học 
Những điều muốn biết (Want) 
----------------------- 
Người học điền những điều muốn biết về chủ đề / bài học trước khi học 
Điều đã học được (Learned) 
--------------------- 
Sau khi học 
xong chủ đề/bài học, người học điền những điều đã học được 
63 
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana . 
4 quy tắc của công não: 
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên 
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày 
Khuyến khích số lượng các ý tưởng 
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng 
CÔNG NÃO 
Brainstorming 
64 
C¸c b­íc tiÕn hµnh: 
Ng­ưêi ®iÒu phèi dÉn nhËp vµo chñ ®Ò vµ x¸c ®Þnh râ mét vÊn ®Ò. 
C¸c thµnh viªn ®ư­a ra nh÷ng ý kiÕn cña m×nh 
NghØ gi¶i lao 
§¸nh gi¸ - Lùa chän s¬ bé c¸c suy nghÜ, ch¼ng h¹n theo kh¶ n¨ng øng dông: 
Cã thÓ øng dông trùc tiÕp 
Cã thÓ øng dông như­ng cÇn nghiªn cøu thªm 
Kh«ng cã kh¶ n¨ng øng dông 
Ứng dụng 
Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề 
T ìm các phương án giải quyết vấn đề 
Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau 
CÔNG NÃO 
Brainstorming 
65 
Ưu điểm 
Dễ thực hiện, 
Không tốn kém 
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể, 
Huy động được nhiều ý kiến 
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia 
Nhược điểm: 
Có thể đi lạc đề, tản mạn 
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp 
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động 
CÔNG NÃO 
Brainstorming 
66 
 C ông não viết là một hình thức biến đổi của công não. Trong đó các ý kiến không được trình bày miệng mà được viết ra giấy. Hình thức này yêu cầu tất cả các thành viên cần tham gia viết ý tưởng cá nhân về chủ đề. 
Cách thực hiện: 
§Æt trªn bµn 1-2 tê giÊy ®Ó ghi c¸c ý tưởng, đề xuất cña c¸c thµnh viªn. 
Mçi mét thµnh viªn viÕt nh÷ng ý nghÜ cña m×nh trªn c¸c tê giÊy ®ã 
Khi kh«ng nghÜ thªm ®­îc n÷a th× cã thÓ tham kh¶o c¸c ý kiÕn kh¸c ®· ghi trªn giÊy cña c¸c thµnh viªn kh¸c ®Ó tiÕp tôc ph¸t triÓn ý nghÜ. 
CÔNG NÃO VIẾT 
(Br ainwriting) 
Sử dụng kĩ thuật công não trong dạy học môn học bạn phụ trách. Bạn hãy nêu một thí dụ cụ thể? 
68 
1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 
L à kĩ thuật t ổ ch ức ho ạt động học tập mang t ính h ợp t ác k ết h ợp gi ữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: 
 Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS 
 Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS 
 Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS 
69 
1. Kĩ thuật “Khăn phủ bàn” 
1 
2 
4 
3 
70 
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề 
Viết ý kiến cá nhân 
1 
3 
4 
2 
Viết ý kiến cá nhân 
Viết ý kiến cá nhân 
Viết ý kiến cá nhân 
Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 
71 
Cách tiến hành k ĩ thuật “khăn phủ bàn” 
Hoạt động theo nhóm (4 – 8 người /nhóm) 
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa 
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,) 
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút 
Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời 
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn 
72 
2 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM 
1.Tác dụng với PK 
2. Tác dụng với axit 
3. Tác dụng với oxit kim loại 
4. Tác dụng với muối 
5. Tác dụng với dd kiềm 
.. 
1 
3 
4 
73 
K Kĩ thuật “ Các mảnh ghép” 
 Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: 
 Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp 
 Kích thích sự tham gia tích cực của HS: 
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2). 
74 
Vòng 1 
Vòng 2 
Nhóm mảnh ghép 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
3 
Vòng 1 
Nhóm chuyên sâu 
75 
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” 
VÒNG 1 
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người,  
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, ) 
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao 
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm 
VÒNG 2 
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3  
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau 
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết 
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2 
76 
Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép” 
 Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp 
 Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1 
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược) 
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2 
77 
Thành viên & nhiệm vụ các thành viên trong nhóm	 
Vai trò 
Nhiệm vụ 
Trưởng nhóm 
Phân công nhiệm vụ 
Hậu cần 
Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết 
Thư kí 
Ghi chép kết quả 
Phản biện 
Đặt các câu hỏi phản biện 
Liên lạc với nhóm khác 
Liên hệ với các nhóm khác 
Liên lạc với GV 
Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp 
Nhiệm vụ mới 
Cho biết việc sử dụng từng KTDH đó phù hợp nhất với những nội dung dạy học nào? Thời điểm nào trong tiến trình dạy học? 
VÍ DỤ: 
CHƯƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT 
	VÔ CƠ VÀ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH 
 ( SGKHH 12) 
I- NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG 
 DUNG DỊCH 
NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH 
THUỐC THỬ 
CHẤT KẾT TỦA 
CHẤT KHÍ 
MÀU ĐẶC TRƯNG 
II- NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION 
( Sử dụng kĩ thuật “ Các mảnh ghép”) 
 Nêu phương pháp nhận biết cation NH 4 + và Ba 2+ . Viết phương trình ion minh hoạ. 
 Nêu phương pháp nhận biết cation Fe 2+ và Fe 3+. Viết phương trình ion minh hoạ. 
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 
 Nêu phương pháp nhận biết cation Cr 3+ và Al 3+ . Viết phương trình ion minh hoạ. 
 Nêu phương pháp nhận biết cation Ni 2+ , Cu 2+ . Viết phương trình ion minh hoạ. 
NHÓM I 
NHÓM II 
NHÓM III 
NHÓM IV 
Cation 
Thuốc thử 
Hiện tượng 
Giải thích 
 (PT ion thu gọn) 
PHIẾU HỌC TẬP 
1 
1 
1 
1 
2 
2 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_boi_duong_phuong_phap_va_ki_thuat_day_hoc_tich_cuc.ppt