Bài giảng Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của adn

doc 38 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1413Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của adn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của adn
Ngày dạy/lớp : 30/ 08 -12A2
 02/ 09-12A1-2
Tuần :1
Tiết PPCT : 1
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN
I. Mục Đích Yêu Cầu .
Qua bài học, học sinh phải: 
* Kiến thức.
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hịa, gen cấu trúc).
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và một số đặc điểm của mã DT. 
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ.
II. Phương tiện dạy học.
Tranh h.12 SGK: cấu trúc của gen, cơ chế nhân đơi ADN.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơngcĩ
3. Nội dung bài mới. 
TG
HĐ của thầy 
HĐ học sinh
Nội dung
20/
20/
I. Khái niệm và cấu trúc của gen.
1. Gen là gì?
Giới thiệu HS cấu trúc khơng gian và hĩa học của phân tử AND.
2. Cấu trúc của gen. 
a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
HS quan sát h.11 SGK
Giới thiệu HS chiều của các mạch gen:
 3’ đến 5’ (mạch gốc)
 5’ đến 3’ (bổ sung )
b. Cấu trúc khơng phân mảnh và phân mảnh của gen.
c. Các loại gen:
II. Mã di truyền 
HS nghiên cứu mục II trả lời:
Mã di truyền là gì?
Tại sao mã di truyền là mã bộ ba.
III. Quá trình nhân đơi của ADN. 
Quá trình tự nhân đơi xẩy ra ở thành phần nào trong TB? 
Trong ĐK nào? 
- AND nhân đơi theo nguyên tắc nào? Giải thích?
- các những thành phần nào tham gia vào tổng hợp AND.
- các giai đọan chính tự sao AND là gì? 
-các nu tự do kết hợp, các nu mạch gốc theo nguyên tắc nào?
-Mạch nào tổng hợp liên tục, mạch nào tổng hợp từng đoạn?
- Kết quả ?
* GD: 
- Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) của sinh giới.
- Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuơi dưỡng, chăm sĩc động thực vật quý hiếm.
+ HS mơ tả gen cấu trúc của 3 vùng: 
. Vùng điều hĩa.
. Vùng mã hĩa.
. Vùng kết thúc.
- Y/c h/s xem SGK trả lới cấu trúc gen phân mãnh, khơng phân mãnh.
HS xem SGK trả lới các lọai gen.
- Trong AND chỉ cĩ 4 lọai nu nhưng 61 bộ ba mã hĩa cho 20 lọai aa.
+ nếu 1 lọai nu xác định 1aa thì 41=4 tổ hợp khơng đủ mã hĩa 20 lọai aa.
+nếu 2 nu xác định 1aa cĩ 4L =15. chưa đủ. 
+nếu 3 nu xác định 1aa thì cĩ 43 = 64 tổ hợp đủ mã hĩa cho 20 lọai aa.
HS xem SGK trả lời mã di truyền cĩ đặc điểm gì?
HS quan sát h.1.2 trả lời các câu hỏi.
HS xem SGK →sự khác nhau và giống nhau so với sinh vật nhân thực.
I. Khái niệm và cấu trúc của gen.
1. Khái niệm. 
Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định như chuỗi polipeptit hay ARN.
2. Cấu trúc của gen. 
a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Mỗi gen gồm 3 vùng trình tự nucleotit:
- Vùng điều hồ: mang tín hiệu khởi động, .
- Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố các axit amin.
- Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
b. Cấu trúc khơng phân mảnh và phân mảnh của gen. 
- Ở sinh vật nhân sơ: Các gen cĩ vùng mã hố liên tục gọi là gen khơng phân mảnh.
- Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết các gen cĩ vùng mã hố khơng liên tục (các đoạn êxon xen kẽ các đoạn intron) gọi là gen phân mảnh.
c. Các loại gen:
- Gen cấi trúc: mang tín mã hĩa cho các sản phẩm.
- Gen điều hịa: là những gen tạo ra sản phẩm kiểm sĩat họat động của gen khác.
II. Mã di truyền 
-Mã di truyền là trình tự các nuclêơtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prơtêin. 
- Mã di truyền là mã bộ ba. cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hố một axit amin. Hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuổi polypeptit
- Mã di truyền cĩ tính đặc hiệu, một bộ 3 chỉ mã hĩa 1 lọai aa. 
- Một bộ ba mở đầu (AUG).
- Bộ ba cĩ 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA
III. Quá trình nhân đơi của ADN. 
a. Ở sinh vật nhân sơ (VK E. coli).
- Thời điểm: xẩy ra trong nhân TB, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào?
- Diễn biến: Nhờ tác dụng enzim ADN pơlimeraza tháo xoắn phân tử ADN được tách làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y mỗi nu mạch gốc kết hợp với 1 nu tự do theo NST.
(A-T; G-X)
- Trên mạch cĩ đầu 3 được tổng hợp mạch mới một cách liên tục .
- Trên mạch cĩ đầu 5’được tổng hợp thành những đọan ngắn (đọan Okazaki), sao đĩ các đọan ngắn nối lại với nhau bởi enzin với ligaza.
- Kết quả: một phân tử AND “mẹ” 1 lần
 tự sao
2 phân tử AND “con”
b. Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Cơ chế nhân đơi cơ bản giống nhau:
Sai khác: nhân đơi AND ở SV nhân thực cĩ nhiều đơn vị nhân đơi, SV nhân sơ cĩ 1 đơn vị nhân đơi.
- Nhân đơi ở SV nhân thực cĩ nhiều lọai enzin tham gia.
III. Củng cố: 3/
- Những điểm giống và khác nhau giữa sự tự nhân đơi của AND ở SV nhân sơ và nhân thực.
- Bài tập về nhà trang 10. SGK.
IV: Dặn dị: 2/
 Học bài + xem phần (tt).
Ngày dạy- lớp : 05/ 09-12A1-3
Tuần : 1
Tiết PPCT : 2
Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh phải:
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã.
- Học sinh nêu cơ chế phiên mã.
- HS mơ tả quá trình dịch mã. 
2. Kỹ năng.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hố.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3. Thái độ. 
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. 
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu. 
II. Phương tiện dạy học.
Tranh phĩng to 2.1 và 2.2 SGK. 
III. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 5/
a. Gen là gì ? Trình bày cấu trúc chung của gen mã hố prơtêin ?
b. Trình bày quá trình tự nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân sơ ?
3. Bài mới. 
TG
HĐ GV
Hoạt động HS
Nội dung
15/
20/
I. Cơ chế phiên mã:
1. Khái niệm:
HS quan sát h 1.2 trả lời các câu hỏi?
Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã ?
- Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên gen?
- Chiều của mạch khuơn tổng hợp mARN?
-Chiều tổng hợp và nguyên tắc bổ sung khi tổng hợp nARN
- Hiện tượng xãy ra khi kết thúc phiên mã?
II. cơ chế dịch mã
1. khái niệm: 
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã .
a. Họat hĩa các aa.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
HS quan sát tranh h 2.2 cho biết:
- Cơđơn mở đầu tiên mARN.
- Cơđơn trên mARN và anticodon tương ứng của tARN mang aa1.
- LK peptit đầu tiên giữa 2 aa nào ? 
+Các codon kết thúc là UAG, UGA, UAA
3. Poliriboxom:
4. Mối liên hệ ADN – mARN – tính trạng:
Giải thích mối quan hệ sinh học.
- AND chứa thơng tin di truyền, truyền đạt cho TB con thơng qua cơ chế tự nhân đơi.
- thơng di di truyền cịn biểu hiện quá trình hiện trạng của cơ thể thơng qua phiên mã và dịch mã.
ARN- polimeraza
HS trả lời: 
- Codon mở đầu tiên mARN: AUG, tương ứng aa mêtionin.
- Codon aa1 : GUX, Anticodon là XAG.
- LK peptit đầu tiên: aam/đ (met) – Valin . 
HS quan sát tranh mơ tả quá trình tổng hợp polypeptit.
Các codon kết thúc là UAG, UGA, UAA.
HS xem SGK trả lời: thế nào là polyriboxom
GV gọi Hs trả lời: câu hỏi AND, ARN và protein được tổng hợp theo khuơn mẫu đảm bảo tính chính xác.
 Khuơn để tổng hợp protein khơng phải là protein.
I. Cơ chế phiên mã:
1. Khái niệm:
Phiên mã là sự truyền thơng tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình phiên mã (cịn gọi là sự tổng hợp ARN).
Thời điểm: xảy ra trước khi TB tổng hợp protein..
Diễn biến : 
.- Tác dụng enzim ARN polymeraza.
.Từ điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu mạch 3’ mạch mã gốc cĩ một mạch của đọan phân tử AND làm mạch gốc. mỗi nu k/h 1 ribơnu tự do trong một trường theo NTBS (A – U . G – X ). Chiều tổng hợp mAR là 5’ – 3’.
Khi gặp tín hiệu kết thúc (điểm kết thúc) thì mARN tách ra và enzim ARNpoly rời khỏi mạch khĩa.
Kết quả: một đọan phân tử AND (gen) sao mã 1 lần 1 phân tử ARN.
II. Cơ chế dịch mã 
1. k/n
Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các aa trong chuỗi polypeptit (dịch mã)
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã .
a. Họat hĩa các aa.
Tác dụng của enzim các aa tự do trong tb liên kết với Atb →aa họat hĩa. Nhờ một lọai enzim khác aa khĩa +tARN →phức hợp aa. tARN 
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit:
Giai đoạn mở đầu
- tARN mang aamt (fmet – tARN) tiến vào vị trí codon mở đầu sao cho anticodon trên tARN của nĩ khớp bổ sung với codon mở đầu trên mARN.
Giai đoạn kéo dài chuỗi pơlipeptit.
- Tiếp đĩ aa1 – tARN tới vị trí bên cạnh, anticodon của nĩ khớp với codon thứ 1 (fmet – aa1). Enzim xúc tác tạo liên kết péptit tạo thành aamt và aa1.
- RB dịch chuyển đi 1 bộ ba trên mARN, A ARN mất aam/đ rời khỏi RB .
Giai đoạn kết thúc chuỗi pơlipeptit.
- Tiếp đĩ , aa2 – tARN trên vào RB, anticodon của nĩ khớp bổ sung với codon aa2 trên mARN. LK peptit aa1+aa2 tạop thành .
- Quá trình dịch mã tiếp diễn cho đến khi gặp codon kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
- RBX tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phĩng, aa mở đầu cũng rời khỏi chuỗi polipeptit để trở thành prơtêin hồn chỉnh.
3. Poliriboxom:
- Trên mỗi phân tử mARN thường cĩ một số RBX cùng hoạt động được gọi là poliriboxom. 
4. Mối liên hệ ADN – mARN – tính trạng:
Trên mỗi phân tử mARN thường cĩ số RB c ùng họat động gọi là pơlyripoxom
 ADN phiên mã m ARN dịch mã Prơtêin tính trạng.
IV. Củng cố. 3/
a. một Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp bao nhiêu phân tử Pro ?
b. hướng dẫn HS lập cơng thức: 
+ Số aam/t cung cấp tổng hợp 1 phân tử protein.
	aa = - 1 = - 1
+ Số aa trong một phân tử protein hịan chỉnh.
	aa = - 1 = - 2 
+ Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
V: Dăn dị : 2/
Học bài, xem bài 2: Phiên mã và dịch mã.
Ngày dạy / lớp: 06/ 09- 12A2
09/0912A1-2
Tuần : 2
Tiết PPCT : 3
 [ 	
 Bài 3. ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
	I. Mục tiêu.
Qua bài học, học sinh phải:
 1. Kiến thức.
- Trình bày cấu trúc của operon. 
- Trình bày được cơ chế điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mơ hình Mơno6 và Jacơ).
- Sự điều hịa hoạt động của gen.
2. Kỹ năng
- Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hố.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
 3. Thái độ. 
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hồ hoạt động cua gen. 
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu. 
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ h 3.1, 3.2, 3.3. 
III. Tiến trình tiết học.
 1. Ổn định lớp - kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ. 5/
- Trình bày diễn biến cơ chế phân mã?
- Trình bày cơ chế dịch mã tại ribơxơm?
 3. Bài mới. 
Làm thế nào để tế bào cĩ thể điều khiển cho gen hoạt động đúng vào thời điểm cần thiết ?
Đĩ là cơ chế điều hịa hoạt động của gen mà bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
TG
HĐGV
Hoạt động HS
Nội dung
10/
15/
10/
I. Khái niệm 
Đặc vấn đề: điều hịa họat động của gen chính là điều hịa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
điều hịa họat động của gen cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật?
II. Cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. 
Yêu cầu HS quan sát h 3.2 SGK .
a. .Cấu tạo của operon Lac theo Jaccop và Mơnơ.
b. Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (nhân chuẩn).
Chia HS thành nhĩm thảo luận H.3.SGK .
- Hình trên trạng thái sức ức chế I.
- Hình dưới: Trạng thái họat động cảm ứng III.
*Nội dung phiếu số 1: Quan sát và mơ tả họat động của gen trong Operon Lac khi mơi trường khơng cĩ lactozơ.
 *Khi mơi trường cĩ chất cảm ứng lạc thì gen điều hịa R cĩ tác động như thế nào để ức chế gen cấu trúc khơ ng phiên mã?
III. Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực (nhân chuẩn). 
- Tại sao sự điều hịa họat động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn nhân sơ?
- Khi nào gen họat động tổng hợp Protein? Mức độ tổng hợp cĩ giống nhau khơng?
- GV nêu câu hỏi như ở SV nhân thực cĩ mỨc điỀu hịa nào?
- Quan sát hình ảnh trả lời: Opêron là gì ?
Nhĩm gen cấu trúc. Vùng vận hành là O, vùng khởi động là P
- Điều hịa hoạt động ở sinh vật nhân thực diễn ra như thế nào ?
* Khơng cĩ Lactozơ, gen điều hịa (R) phiên mã mARN tổng hợp chất ức chế (Protein ức chế), chất này bám vào vùng vận hành. vùng vận hành ức chế →gen cấu trúc phiên mã..
*Khi cĩ Lactozơ: thì lactozơ tác dụng với chất ức chế bất họat nĩ khơng biết hợp vùng vận hành.
Vùng vận hành điều khiển phiên mã Operon, mARN các gen Z,Y,A tổng hợp và tổng hợp Protein.
→Do cấu trúc phức tạp của AND trong NST khối lượng AND lớn, NST chứa nhiều gen.
→Khi cĩ nhu cầu của TB, tùy vào từng giai đọan mức độ tổng hợp Protein khác nhau
→ Cĩ nhiều mức điều hịa qua nhiều giai đọan: NST tháo xoắn, điều hịa phiên mã và sau phiên mã, điều hịa dịch mã và sau dịch mã.
I. Khái niệm 
 Điều hịa hoạt động của gen là điều hịa phiên mã và dịch mã , điều hịa lượng sản phẩm tạo ra trong tế bào nhằm bảo đảm cho các gen hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiên mơi trường và sự phất triển bình thường của cá thể.
- sự điều hịa thường liên quan đến chất cảm ứng (tín hiệu)
II. Cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. 
a. .Cấu tạo của operon Lac theo Jaccop và Mơnơ.
- Trên AND các gen cĩ liên quan về chức năng thường được phân bố thành cụm , cĩ chung một cơ chế điều hịa gọi là Operon.
- Nhĩm gen cấu trúc: Z,Y,A.
- Vùng vận hành O (Operon), nằm trước gen cấu trúc.
- VÙng khởi động P (Promoter) nằm trước vùng vận hành. Đĩ là vị trí tương tác ARN Polymoraza khởi đầu phiên mã.
- R: gen điều hịa.
Sự họat động của Operon chịu sự điều khiển của một gen điều hịa R nằm trước Operon . Bình thường gen R tổng hợp gen ức chế gắn vào vùng vận hành , do đĩ gen cấu trúc ở trạng thái ức chế khơng họat động.
Khi cĩ chất cảm ứng Operon dẫn đến họat động. 
III. Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực (nhân chuẩn). 
- Cơ chế phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ, do cấu trúc phức tạp của AND trong NST.
- TB tổng hợp Protein nhiều hay ít là do nhu cầu từng giai đọan phát triển của TB.
- Sự điều hịa họat động của gen ở sinh vật nhân thực phải qua các cơ chế: NST tháo xĩăn, phiên mã,, biến đổi phiên mã,dịch mã và biến đổi sau khi dịch mã. 
V. Củng cố. 3/
- HS đọc phần ghi nhớ sgk .	
- Điều hồ hoạt động của gen ở sv nhân thực khác gì so với ở sv nhân sơ ?
VI. Hướng dẫn về nhà. 2/ Về nhà làm bài tập SGK và chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy / lớp : 12/ 09- 12A1-3
Tuần : 2
Tiết PPCT : 4
Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN
	I. Mục tiêu.
 Qua bài học, học sinh phải:
1. Kiến thức.
- Học sinh phân biệt được khái niệm đột biến gen và thể đột biến. 
- Nêu đựơc nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến gen. 
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
- Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen.
2. Kỹ năng.
- Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hố.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3. Thái độ. 
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. 
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu. 
II. Phương tiện dạy học.
 Tranh vẽ hình 4.1, 4.2
III. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định lớp - kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ. 5/
- Thế nào là điều hịa họat động của gen
- Giải thích cơ chế điều hịa họat động của Operon Lac?
3. Bài mới. 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10/
 20/
10/
I. khái niệm và các dạng đột biến gen.
1. Khái niệm. 
Giảng giải: Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, xẩy ra ở cấp độ phân tử (AND) và cấp độ TB (NST).
- Giới thiệu một số dạng đột biến.
2. Các dạng đột biến gen:
Sử dụng tranh 4.1 Hs quan sát và trả lời các lệnh SGK 
→Các dạng đột biến gen
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
1. Nguyên nhân.
Đột biến gen cịn tùy thuộc vào các yếu tố nào?
2. Cơ chế phát sinh đột biến.
VD:Nhĩm máu ở người A, B, O cĩ 3 alen IA,IB,IO
Qui định nhĩm A, O, B ngịai ra cĩ thêm alen IA , IA 2,→vì thế nhĩm máu A chia thành A1 và A2 , nhĩm AB→A1B, A2B. Vậy ở người cĩ 6 nhĩm máu A1, A2, B, O, A1 và A2. Ab đột biến nên cĩ 2 A1 và A2=IA khơng bền so với IB và IO 
3. Hậu quả và vai trị của đột biến gen.
Nêu vấn đề : khi gen bị đột biến thì gây ra hậu quả gì, vai trị và ý nghĩa như thế nào?
*GD:
- ĐBG là nguồn nguyên liệu cho tiến hĩa và chọn giống, tạo nên đa dạng sinh học. Đa số các ĐB tự nhiên cĩ hại, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của sinh vật
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống, hạn chế sự gia tăng các tác nhân ĐB.
III. Sự biểu hiện của đột biến gen. 
Vì sao gen biến đổi nhưng trạng lại biểu hiện khác nhau.
Đặc biệt trong giảm phân nếu là đột biến trội lăn thì biểu hiện như thế nào?
Đặc biệt xảy ra ở thể 2n khi nguyên phân thì biểu hiện như thế nào?
HS phân biệt đột biến và thể đột biến
Thay thế : Cặp G – X thứ 6 thay A – T bộ ba thứ 2 mARN đột biến là AAA nhưng Cadon vẫn là của Enzin 
Một cặp nu thứ 5 (A – T ) 
→bộ ba thứ hai trên mARN đơi tương ứng aa serin khơng đọc mã bị dịch mã.
Thêm cặp A – T nên bộ ba thứ 2 trên mARN đổi thành UAA là mã kết thúc.
HS trình bày các tác nhân gây ra đột biến.
Cương độ và liều lượng tác nhân
Cấu trúc của gen.
HS quan sát tranh 4.2: Sự thay đổi A – T thành G – X day tiền đột biến.
HS thảo luận trả lời các biểu hiện của đột biến gen:
- Đột biến giao tử.
- Đột biến Xơma
- Đột biến phơi
I. khái niệm và các dạng đột biến gen.
1. Khái niệm. 
Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm hoặc một số cặp nucleotit.
- Tần số đột biến trong tự nhiên 10-6 - 10-4.
- Nhân tố gây đột biến gọi là tác nhân gây đột biến. 
* Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình. 
2. Các dạng đột biến gen.
a. Đột biến thay thế.
Một cặp nuclêơtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một cặp nuclêơtit khác 
b. Đột biến thêm hay mất một họac một số cặp nuclêơtit. 
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
1. Nguyên nhân.
- Sai sĩt ngẫu nhiên trong phân tử ADN do đứt gãy các liên kết hố học.
- Tác động của các tác nhân vật lí, hố học sinh học làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn đến đột biến.
2. Cơ chế phát sinh đột biến.
* Sự kết cặp khơng đúng trong tái bản ADN các bazơ nitơ tồn tại dạng thường và dạng hiếm, dang hiếm cĩ vị trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng kết cặp khơng đúng trong tái bản dẫn đến phát sinh đột biến gen.
- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều lượng, cường độ và đặc điểm cấu trúc của gen.
- Tác nhân hĩa học như 5- brơm uraxin gây thay thế A-T bằng G-X (5-BU).
- Chất acridin cĩ thể làm mất hoặc xen thêm một cặp nuclêơtit trên ADN. Nếu acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất một cặp nuclêơtit. 
3. Hậu quả và vai trị của đột biến gen.
Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein nên nhiều đột biến là cĩ hại, làm giảm sức sống của cơ thể. Một số đột biến tạo ra cơ thể cĩ sức sống tốt hơn và cĩ khả năng chống chịu, một số là trung tính.
* Ý nghĩa của đột biến gen.
- Đối vơi tiến hố: xuất hiện các alen mới cung cấp cho tiến hố.
- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.
III. Sự biểu hiện của đột biến gen. 
- Đột biến giao tử: phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử.
đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay, đột biến gen lặn sẽ phát tán trong quần thể giao phối và thể hiện khi cĩ tổ hợp đồng hợp tử lặn.
- Đột biến tiền phơi: xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2-8 phơi bào sẽ truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. 
- Đột biến xơma: xảy ra trong nguyên phân ở một TB sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mơ, được nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng. 
V. Củng cố. 3/
Nhắc lại các dạng đột biến gen và lấy ví dụ.
VI. Dăn dị. 2/
- HS đọc phần ghi nhớ sgk.
- Về nhà làm bài tập SGK và chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy / lớp : 06/ 098 –12A2
1/ 09 – 12A1-3
Tuần : 3
Tiết PPCT : 5
 Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu.
Qua bài học, học sinh phải:
1. Kiến thức.
- Mơ tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Nêu được sự biến đổi hình thái của NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các c.kì tế bào.
2. Kỹ năng.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hố.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3. Thái độ. 
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. 
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tịi nghiên cứu. 
II. Phương tiện dạy học.
Tranh vẽ hình 5.1
Máy chiếu. 
III. Phương pháp dạy học.
Vấn đáp tìm tịi.
IV. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định lớp - kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ. 5/
Trình bày cơ chế điều hịa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_12_nang_cao_tu_bai_112.doc