ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ II- 2017 ĐỀ SỐ 1 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Hãy định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? Áp dụng: Giải pt : x – 5 = 3 - x Câu 2) (1điểm) Hãy nêu, vẽ hình, ghi GT,KLnội dung của định lý Ta-lét? Vận dụng B/. Bài tập Bài 1) (2,5điểm) Giải bài toán bằng cách lập pt Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45km/h. Đến B người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với vận tốc 30km/h. Biết tổng thời gian là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường từ A đến B? Bài 2) (1điểm) Giải bpt sau: Bài 3) (3,5điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3cm. Cẽ đường cao AH của tam giác ADB. Cminh tam giác AHB và tam giác BCD đồng dạng b)Cminh AD2 = DH.DB c)Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH Bài 4) (1điểm ) Một hình chóp tam giác đều có bốn mặt là những tam giác đều cạnh 6cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp đó ĐỀ SỐ 2 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh. Áp dụng: Giải pt : Câu 2) (1điểm) Hãy nêu,vẽ hình, ghi GT, KL định đảo và hệ quả của định lý Talét.? B/Bài tập Bài 1: (2,5điểm) 1/ giải các pt sau: a/ b/ c/½3x½= x+8 2/ giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x+3) Bài 2: (1,5 điểm) Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy,ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút.Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính AB. Bài 3: (3,0điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm,BC=9cm.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a/ Cminh DAHB DBCD b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ Tính diện tích tam giác AHB. Bài 4: (1,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB=10cm, cạnh bên SA=12cm. a/Tính đường chéo AC. b/Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp. ĐỀ SỐ 3 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ. Áp dụng: Giải bpt : Câu 2) (1điểm) Hãy nêu ,vẽ hình, ghi GT, KL về tính chất đường phân giác của tam giác. B/Bài tập Bài 1 (1,0 điểm )Cho bpt: a / Giải bpt trên . b / Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 2 (2,0 điểm )Giải pt. a/ b / Bài 3 (1,5 điểm ) Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 20 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định- Hà Nội dài 90 km/h. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc xe máy khởi hành hai xe gặp nhau? Bài 4 (1,0 điểm ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD = 16 cm, AA’ = 25 cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật. Bài 5 (2,5 điểm ) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, biết AB = 15 cm, AC = 13 cm và đường cao AH = 12 cm. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H xuống AC và AB. a / Chứng minh: b / Tính độ dài BC ĐỀ SỐ 4 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ . Áp dụng: Giải pt : Câu 2) (1điểm) Hãy nêu ,vẽ hình về định nghĩa hai tam giác đồng dạng. B/Bài tập Bài 1:(2,0 điểm )Giải các pt sau: 1/ 2/= x+6 Bài 2 :(2,5điểm) Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm.Khi thực hiện , mỗi ngày tổ sản xuất được 57 sản phẩm.Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm . Hỏi theo kế hoạch ,tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm ? Bài 3:(3,0 điểm) Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB< DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bênBC.Vẽ đường cao BH. a/Chứnh minh BDC đồng dạng HBC b/Cho BC=15cm ;DC= 25cm. Tính HC và HD c/ Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 4 :(2,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy AB=10cm , cạnh bên SA=12cm. a/Tính đường chéo AC. b/Tính đường cao SO, rồi tính thể tích của hình chóp. ĐỀ SỐ 5 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .Áp dụng: Giải pt : Câu 2) (1điểm) Hãy nêu ,vẽ hình, ghi GT,KL về Các trường hợp đồng dạng của tam giác . B/ bài tập Bài 1: (2điểm) Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a/ 2 -5x 17 b/ Bài 2: (2điểm) Giải các pt sau a/ b/ Bài 3: (2điểm) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7giờ. Tính quãng đường AB Bài 4: (2điểm)Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a/Cminh đđồng dạng với . Từ đó suy ra AF.AB = AE. AC b/Chứng minh: c/Cho AE = 3cm, AB= 6cm. Cminh rằng SABC = 4SAEF Bài 5: (2điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB= 10cm, BC= 20cm, AA’=15cm a/Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật b/Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) ĐỀ SỐ 6 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .Áp dụng: Tổng hai số là 321. Tổng của số này và 2,5 số kia bằng 21.Tìm hai số đó? Câu 2) (1điểm) Hãy nêu ,vẽ hình, ghi GT,KL về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. B/ Bài tập Bài 1: (1,5 điểm) Giai pt: a/ b/ (x +2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 Bài 2: (1,5 điểm) a/ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức bằng 2 b/ Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau Bài 3: (2,0 điểm) a/ Giai bpt: 3(x - 2)(x + 2) < 3x2 + x b/ Giai pt: = 4 - 5x Bài 4: (1,5 điểm) Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu? Bài 5: (1,5 điểm) Tam giác ABC có hai đường cao là AD và BE (D thuộc BC và E thuộc AC). Cminh hai tam giác DEC và ABC là hai tam giác đồng dạng? ĐỀ SỐ 7 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Trình bày mối quan hệ của từng đại lượng với các đại lượng còn lại trong bài toán chuyển động. Chuyển động trên dòng sông cần chú ý điều gì? Áp dụng: Một ca-nô xuôi dòng từ A đến B hết 1h 20 phút và ngược dòng hết 2h .Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính vận tốc riêng của ca-nô? Câu 2) (1điểm) Trình bày công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc. B/ Bài tập: Bài 1: (2,5 điểm) Giải pt a) b) Bài 2: (1,0 điểm) Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bài 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc 40km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quảng đường AB? Bài 4: (2,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của ∆ADB a) Cminh ∆AHB đồng dạng ∆BCD. b) Cminh AD2 = DH.DB. c) Tính độ dài đoạn thẳng AH. Bài 5: (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ có đáy là một tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm; chiều cao của lăng trụ là 9cm. Hãy tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ? B’ C’ A’ C A B 9 4 3 ĐỀ SỐ 8 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .Áp dụng: Gpt: Câu 2) (1điểm) Hãy nêu ,vẽ hình, ghi GT,KL của định lí trang 71 (SGK-Toán 8 tập 2). Áp dụng: Cho hình bình hành ABCD, trên AB lấy điểm M, DM cắt BC ở E. Cminh 3 cặp tam giác đồng dạng. B/ Bài tập Bài 1: ( 2.0 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) – 3x + 2 > 5 b) Bài 2: ( 2.0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3 – 4x (25 – 2x) = 8x2 + x – 300 b) Bài 3: ( 2.0 điểm) Một ô tô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về đến bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. Bài 4: (2.0đ) Tính diện tích toàn phần và thể tích của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông, theo các kích thước ở hình sau: Bài 5: (2.0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB =12cm, BC =9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD a. Chứng minh b.Tính độ dài đoạn thẳng AH. c.Tính diện tích tam giác AHB ĐỀ SỐ 9 A /. Lý thuyết Câu 1) (1điểm ) Trình bày các tính chất cơ bản của phân thức đại số. Áp dụng: Rút gọn : A= Câu 2) (1điểm) Trình bày công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc. B/ Bài tập: Bài 1: (1,5 đ ) Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : Bài2:(2,5đ)a/Giảipt: b/Giải pt : c/ Cho phân thức . Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng có giá trị bằng 1. B’ C’ A’ C A B 9 4 3 B’ C’ A’ C A B 9 4 3 B’ C’ A’ C A B 9 4 3 B’ C’ A’ C A B 9 4 3 Bài 3: (2,0 đ) Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Lúc từ B về A người đó đi với vận tốc bằng vận tốc lúc đi . Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.Bài 4: (2 đ)Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm ; BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a/ CMR : rAHB và rBCD đồng dạng b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ Tính diện tích rAHB Bài 5 : ( 2 đ) Một hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình chữ nhật có kích thước là 7cm và 5cm . Cạnh bên hình lăng trụ là 10 cm . Tính a) Diện tích một mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Diện tích toàn phần d) Thể tích lăng trụ
Tài liệu đính kèm: