[] Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA = a vuông góc với đáy. Khoản cách từ A tới (SBC) là: A. B. C. D. [] Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AC = AD = 4, AB = 3, BC = 5. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng A. B. C. D. [] Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD theo a và bằng A. B. C. D. [] Cho hình lập phương cạnh bằng a. Khoảng cách giữa A và (A1BD) bằng A. B. C. D. [] Cho hình chóp đều S.ABC, cạnh đáy bằng a. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm SB, SC. Biết , cạnh bên của hình chóp là A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = a. Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc 45o. Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. [] Cho hinh lâp phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a tâm O. Khi đó thể tích khối tứ diện AA’B’O là. A. B. C. D. [] Cho biết thể tích của một hình hộp chữ nhật là V, đáy là hình vuông cạnh a. Khi đó diện tích toàn phần của hình hộp bằng A. B. C. D. [] Cho hình chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và các cạnh đáy bằng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Thể tích của hình chóp đó bằng A. B. C. D. [] Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và chiều cao h. Khi đó, thể tích của hình chóp bằng A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA = a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của SC, khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBD) bằng A. B. C. D. [] Một hình lập phương có cạnh 4cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ? A.8 B.16 C.24 D.48 [] S.ABC là hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. M là trung điểm của SB và N là điểm trên đoạn SC sao cho NS = 2NC. Thể tích hình chóp A.BCNM là giá trị nào sau đây? A. B. C. D. [] Ba mặt qua cùng một đỉnh của một hình hộp chữ nhật có diện tích lần lượt là 12cm2, 18cm2 và 24cm2. Thể tích hình hộp chữ nhật này là: A.52cm3 B. 36cm3 C.72cm3 D.48cm3 [] Trong một khối bát diện đều cạnh a, khoảng cách giữa hai cạnh không cắt nhau và cũng không song song với nhau là bao nhiêu? A. B. C. D. [] Một hình chóp cụt tứ giác đều có diện tích đáy lớn bằng bốn lần diện tích đáy nhỏ, chiều cao bằng cạnh đáy lớn. Thể tích hình chóp cụt là . Đô dài cạnh đáy lớn là: A. B. C. D. [] Thể tích của tứ diện đều cạnh a là: A. B. C. D. [] Nếu lấy trung điểm các cạnh của một tứ diện đều làm đỉnh thì được một hình bát diện đều. Nếu S là diện tích toàn phần của tứ diện đều và s là diện tích toàn phần của hình bát diện đều thì tỉ số là: A. B. C. D.1 [] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tứ diện A’ABD bằng tứ diện nào sau đây? A.DD’B’C B.CC’D’B' C.B’BCD D.D’ABD [] Người ta nối trung điểm các cạnh của một hình hộp chữ nhật rồi cắt bỏ các hình chóp tam giác ở các góc của hình hộp (như hình bên dưới). Hình còn lại là một hình đa diện có số cạnh và số mặt là: A.12 mặt ; 36 cạnh B.16 mặt; 24 cạnh C.14 mặt ; 36 cạnh D.14 mặt ; 24 cạnh. [] Hãy chọn mệnh đề đúng A. Số đỉnh và số mặt trong một hình đa diện luôn bằng nhau B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số cạnh D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt. [] Hãy chọn mệnh đề đúng Số các đỉnh hoặc số các mặt của hình đa diện nào cũng: A. Lớn hơn hoặc bằng 4 B. Lớn hơn 4 C. Lớn hơn hoặc bằng 5 D. Lớn hơn 4 [] Hãy chọn mệnh đề đúng Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn: A. Lớn hơn hoặc bằng 6 B. Lớn hơn 6 C. Lớn hơn 7 D. Lớn hơn hoặc bằng 8 [] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi B. Khối hộp là khối đa diện lồi C. Lắp ghép hai khối hộp là khối đa diện lồi D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi. [] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau B. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau C. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau D. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau [] Cho hình chóp S.ABC. Gọi A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, SB. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’, B’,C’,D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’D’ và S.ABCD là: A. B. C. D. [] Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là: A. B. C. D. [] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là: A. B. C. D. [] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. O là giao điểm của AC và BD. Tỉ số thể tích của khối chóp O.A’B’C’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là: A. B. C. D. [] Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất A. 5 cạnh B. 4 cạnh C. 3 cạnh D. 2 cạnh [] Khối tám mặt đều thuộc loại A. B. C. D. [] Khối hai mươi mặt đều thuộc loại A. B. C. D. [] Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích tăng lên A. k lần B. k2 lần C. k3 lần D. 3k3 lần [] Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 96. Thể tích khối lập phương đó là: A. 64 B. 91 C. 84 D. 48 [] Nếu một hình chóp đều có chiều cao và cạnh đáy tăng lên k lần thì thể tích tăng lên A. 2k lần B. k2 lần C. 2k2 lần D. k3 lần [] Nếu một hình chóp đều có chiều cao tăng lên k lần và cạnh đáy giảm k lần thì thể tích A. Không thay đổi B. Tăng lên k lần C. Tăng lên (k-1) lần D. Giảm đi k lần [] Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Thể tích của hình chóp đều đó là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa và bằng . Thể tích khối chóp là: A. B. C. D. [] Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, , cạnh BC = a, đường chéo tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300.Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp đềucó cạnh đáy, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng. Thể tích của hình chóplà: A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABCD biết ABCD là một hình thang vuông ở A và D; AB = 2a; AD = DC = a. Tam giác SAD vuông ở S. Gọi I là trung điểm AD. Biết (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với mp(ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là: A. B. C. D. [] Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC = , mặt bên (A’BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 300 . Thể tích khối lăng trụ là: A. B. C. D. [] Cho hình lăng trụ đứngcó đáylà tam giác vuông tại. Đường chéocủa mặt bên BCC’B’ tạo với mặt phẳng một góc . Thể tích của khối lăng trụ theo là: A. B. C. D. [] Cho hình chópcó đáylà hình chữ nhật có. Haivà cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnhhợp với đáy một góc. Thể tích khối chóptheo a là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , . Tam giác cân tại và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa và mặt phẳng đáy bằng . Thể tích khối chóp , là: A. B. C. D. [] Hình chópcó, đáylà tam giác vuông cân tạilà tam giác vuông cân tạivà nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọilà trung điểm cạnh. Biếthợp vớimột góc. Thể tích khối chóplà: A. B. C. D. [] Cho hình chópcó đáylà hình vuông cạnh, và mặt bên hợp với mặt phẳng đáymột góc. Khoảng cách từ điểmđến là: A. B. C. D. [] Cho hình chópcó đáy là vuông cân ở. Gọi là trọng tâm của , đi quavà song song vớicắtlần lượt tại. Thể tích khối chóplà: A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 600 .Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa và bằng . Thể tích khối chóp là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp đều , biết hình chóp này có chiều cao bằng và độ dài cạnh bên bằng . Thể tích khối chóp A. B. C. D. [] Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a và biết A'B = 3a. Thể tích khối lăng trụ là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là 45o. Thể tích hình chóp SABC là: A. B. C. D. [] Cho chóp tam giác đều có đường cao h hợp với một mặt bên một góc 30o . Thể tích hình chóp là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp tam giác đều có đường cao h và mặt bên có góc ở đỉnh bằng 60o.Thể tích hình chóp là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và .Thể tích hình chóp là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B, , SA vuông góc với đáy ABC , . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng () qua AG và song song với BC cắt SC, SB lần lượt tại M, N. Thể tích của khối chóp S.AMN là : A. B. C. D. [] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có cạnh bằng a. Thể tích khối tứ diện ACB’D’ là : A. B. C. D. [] Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết (A'BC) hợp với đáy (ABC) một góc 600 . Thể tích lăng trụ là: A. B. C. D. [] Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC = a , = 60 o biết BC' hợp với (AA'C'C) một góc 300. Thể tích lăng trụ là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABC với . Thể tích của hình chóp là: A. B. C. D. [] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA = a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của SC, khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBD) bằng A. B. C. D. [] Số đỉnh và số cạnh của hình hai mươi mặt là tam giác đều : A.24 đỉnh và 24 cạnh. B.24 đỉnh và 30 cạnh C.12 đỉnh và 30 cạnh D.12 đỉnh và 24 cạnh [] Thể tích của tứ diện đều cạnh a là: A. B. C. D. [] Nếu một lăng trụ đều có cạnh đáy tăng lên k lần và cạnh bên giảm k lần thì thể tích A. Không thay đổi B. Tăng lên k lần C. Tăng lên (k-1) lần D. Giảm đi k lần
Tài liệu đính kèm: