ÔN THI HK I NĂM HỌC 2016-2017 Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là: A. . B. . C. . D. U = I.R. Câu 2: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . B. R’= . C. R’= R+4 . D.R’ = R – 4 . Câu 3: Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 12W B.R12 = 18W C. R12 = 6W D. R12 = 30W Câu 4: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 5: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W. Dây thứ hai có điện trở 8W .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là : A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2. Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 9,6 W . B. R = 0,32 W . C. R = 288 W . D. R = 28,8 W . Câu 8: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12 W . B. 9 W . C. 6 W . D. 3 W . Câu 9: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thì có tiết diện S2 là: A. S2 = 0,8mm2 B. S2 = 0,16mm2 C. S2 = 1,6mm2 D. S2 = 0,08 mm2 Câu 10: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 11: Trên một biến trở có ghi 50 W - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A.U = 125 V . B. U = 50,5V . C.U= 20V . D. U= 47,5V . Câu 12: Khi điều chỉnh chiết áp (núm vặn của biến trở than) của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 13: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 14: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. Câu 15: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 16: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A. Câu 17: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω. Câu 18: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. Câu 19: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω. Câu 20: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 21: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn: A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần Câu 22: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. D. Câu 23: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. D. Câu 24: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?. A. R = R1 + R2 B . R = C. D. R = Câu 25: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A Câu 26: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A Câu 27: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : A. 220V B. 110V C. 40V D. 25V Câu 28: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 29: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là : A. R2 = 2 Ω B. R2 = 3,5Ω C. R2 = 4Ω D. R2 = 6Ω Câu 30: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A . 12A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 31: Điện trở R1= 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D.8V Câu 32: Điện trở R1= 30W chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10W chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 40V. B. 70V. C.80V. D. 120V Câu 33: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cơ năng. D. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 34: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 35: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t Câu 36: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được viết như sau: = . B = . C = . D A và C đúng Câu 37: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được biểu diễn như sau: A. = . B. = . C. Q1. R2 = Q2.R1 D. A và C đúng Câu 38: Một dây dẫn có điện trở 176W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Câu 39: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A.. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là: A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J. Câu 40: Hai dây dẫn đồng chất được mắc nối tiếp, một dây có chiều dài l1= 2m, tiết diện S1= 0,5mm². Dây kia có chiều dài l2= 1m, tiết diện S2= 1mm². Mối quan hệ của nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn được viết như sau: A. Q1 = Q2. B. 4Q1 = Q2. C. Q1 = 4Q2. D. Q1 = 2Q2. Câu 41: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r , thì có điện trở R được tính bằng công thức . A. R = r . B. R = . C. R = . D. R = r . Câu 42: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có: A.Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 . C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2. Câu 43: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất r =1 ,7.10 -8 Wm. Điện trở của dây dẫn là : A. 8,5.10 -2 W. B. 0,85.10-2W. C. 85.10-2 W. D. 0,085.10-2W. Câu 44: Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 6m,tiết diện d = 2 mm2, điện trở suất r = 2,8.10-8Wm , điện trở của dây dẫn là : A.8,4.10-4 W. B. 8,4.10-6W. C. 8,4.10-8W. D. 8,4.10-2W. Câu 45: Hai dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn hơn điện trở dây thứ hai gấp 2 lần, dây thứ nhất có điện trở suất r = 1,6.10 -8 W m , điện trở suất của dây thứ hai là : A. 0,8.10-8Wm. B. 8.10-8Wm. C. 0,08.10-8Wm. D. 80.10-8Wm. Câu 46: Công suất điện cho biết : A. Khả năng thực hiện công của dòng điện . B. Năng lượng của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 47: Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A. B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A.. D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. Câu 48: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5 W . B. 27,5W . C. 2W. D. 220W. Câu 49: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 50: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. Câu 51: Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V . A. Hai đèn sáng bình thường . B. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường . C. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường . D. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường . Câu 52: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 53: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D A = Câu 54: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J Câu 55. Một “số” đếm của công tơ điện có nghĩa là: A. Gia đình đó vừa sử dụng hết 1 kwh điện B. Gia đình đó vừa sử dụng các thiết bị điện trong 1h C. Gia đình đó đã sử dụng hết 1000 đồng tiền điện D. Gia đình đó đã sử dụng hết 100 000 đồng tiền điện Câu 56: Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ mỗi ngày một lượng điện năng là: A. 90000J B. 900000J C. 9000000J D. 90000000J Câu 57: Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: A. A1 = A2 B. A1 = 3 A2 C. A1 = A2 D. A1 < A2 Câu 58: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là: A. 0,5 A B. 0,3A C. 3A D. 5 A Câu 59. Mắc một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W vào hiệu điện thế 220 V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh. A. 12 kWh. B. 400 kWh. C. 1 440 kWh. D. 43 200 kWh. Câu 60: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày? A. 52.500 đồng B. 115.500 đồng C. 46.200 đồng D. 161.700 đồng
Tài liệu đính kèm: