51 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra Địa lí lớp 12

doc 20 trang Người đăng dothuong Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "51 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra Địa lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
51 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiểm tra Địa lí lớp 12
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa lý lớp 12
Câu 1. Những diễn biến thời sự kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu thế phát triển hiện nay là: 
a.Tình trạng độc quyền, bá chủ của các nước lớn
b.Liên kết khu vực bảo vệ nhau
c.Toàn cầu hoá mọi hoạt động kinh tế, chính trị
d.Câu b và Câu c đúng
Câu 2. Con đường đổi mới của chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài do:
a.Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu
b.Đường lối kinh tế hai miền trước đây khác biệt nhau, nay khó hoà nhập
c.Thiếu vốn, công nghệ và lao động có tay nghề cao
d.Tất cả đều đúng
Câu 3. Xu thế của quá trình đổi mới của nền kinh tế xã hội nước ta:
a.Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội
b.Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa
c.Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới
d.Cả ba ý trên
Câu 4. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội
xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp?
a.Để người dân dược toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất
b.Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ
c.Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống
Câu 5. Sự dảm bảo sự phát triển bình đẳng xã hội, cần quan tâm giải quyết vấn đề nào trong số các vấn đề sau
Tình trạng kết cấu hạ tầng còn yếu kém
Nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội 
Sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp và các địa phương
Tình trạng tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm
Câu 6. Nguồn lực có vai trò như chất xúc tác, hỗ trợ cho sự phát triển
Vốn và công nghệ nước ngoài
Đường lối và chính sách của nhà nước
truyền thống và kinh nghiệm sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên
Câu 7. Yếu tố giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối Asean 
Đường lối đổi mới của Việt Nam
Vị trí địa lý
Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại của vùng
Tất cả đều đúng
Câu 8. Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới có tác dụng
Tăng tiềm lực kinh tế của các nước
Thúc đẩy sự buôn bán trên phạm vi toàn cầu
Tạo thời cơ thuận lợi để Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới
Tất cả đều đúng 
Câu 9. Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:
	a.EEC,ASEAN,WTO	b. ASEAN,OPEC,WTO
	c. ASEAN,WTO,APEC	d. OPEC,WTO,EEC
Câu 10. Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản xuất:
	a. Công nghiệp	b. Công- nông nghiệp
	c. Nông- công nghiệp	d. Nông nghiệp lạc hậu
Câu 11. Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
	a. 1976	b. 1986
	c. 1987	d. 1996
Câu 12. Đại hội đảng cộng sản lần thứ VI (1986) đã khẳng định xu thế phát triển kinh tế- xã hộinước ta là:
Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới
Tất cả các ý trên
Câu 13. Những thành tựu to lớn sau khi tến hành cuộc đổi mới ở nước ta là:
ổn định chính trị- xã hội, nền kinh tế tăng trưởng cao và khá ổn định
Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiêp hoá- hiện đại hoá và chuyển biến theo lãnh thổ
Xoá dói giảm nghèo bước đầu đạt được nhiều thành tựu
Tất cả các ý trên
Câu 14. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là:
	a. Đổi mới ngành nông nghiệp	b.Đổi mới ngành công nghiệp
	c. Đổi mới về chính trị	d. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội
Câu 15. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thòi kì đổi mới là:
	a. Các nước cắt viện trợ	b. Mĩ cấm vận
	c. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng	d. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề
Câu 16. Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trước đổi mới:
Điểm xuất phát của nền kinh tế thấp
Cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp
Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Tất cả các ý trên
 Vị TRí ĐịA Lí
Câu 1. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây
 a.á và ấn độ dương b.á và TBD
 c.á-âu, TBD, ÂĐD d.á-âu và TBD
Câu 2.Nước ta nằm ở vị trí:
 a.Rìa đông của Bán đảo đông dương b.Trên Bán Đảo Trung ấn
 c.Trung tâm Châu á d.ý a và b đúng 
Câu 3.Việt Nam có đường biên giới cả trên đât liền và trên biên với
 a.Trung Quốc,Lào,Camphuchia b.Lào,Campuchia
 c.Trung Quốc,Campuchia d.Lào,Campuchia
Câu 4.Điểm cực Nam của nước ta là xã Mũi đất thuộc tỉnh
 a.Bạc liêu b.Cà mau 
 c. Sóc Trăng d.Kiên giang
Câu 5.Điểm cực bắc của nước ta là xã Lũng Cú thuộc tỉnh:
 a.Hà giang b.Cao bằng
 c.Lạng Sơn d.Lào Cai
Câu 6.Điểm cực Tây của nước ta là xã Sín Thầu thuộc tỉnh:
 a. Điện Biên 	 b.Lai Châu
 c.Sơn La d.Lào Cai
Câu 7.Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạch thuộc tỉnh (Thành phố):
 a.Quảng Ninh b.Đà Nẵng
 c.Khánh Hoà d.Bình Thuận
Câu 8.Nứơc ta nằm trong hệ toạ độ địa lí
 a.23023’B-8030’ B 102010’Đ-109024’Đ
 b.23020’ B-8030’B 102010Đ- 109024’Đ 
 c.23023’B-8034’B 10210’Đ- 109024’Đ
 d.23023’B-8030’B 102010’Đ- 109020’Đ
Câu 9.Trong các tỉnh(Thành phố) sau,tỉnh(Thành phố) nào không giáp biển
 a.Cần Thơ b.TP.HCM
 c.Đà Nẵng d.Ninh Bình
Câu 10.Số lượng Tỉnh (Thành phố)giáp biển của nước ta:
 a.25 b.28 c.29 d.31
Câu 11.Đường cơ sở trong lãnh hải cuả một nước là đường ở vị trí :
 a. Nơi giới hạn thuỷ triều xuống thấp nhất
 b Nối các mũi đất xa nhât vơi các đảo ven bờ
 c. Có độ sâu dưới 20 m
 d. Có chiều rộng 20 hải lí tính từ mép thuỷ triều trở ra
Câu 12. Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninhquốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư,...là vùng:
	a. Lãnh hải	b. Tiếp giáp lãnh hải
	c. Vùng đặc quyền về kinh tế d. Thềm lục địa
Câu 13. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước ta có:
	a. Khí hậu ôn hoà, dễ chịu	b. Sinh vật đa dạng
	c. Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn	d. Đất đai rộng lớn và phì nhiêu
Câu 14. Nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương, vị trí nước ta đóng vai trò la:
Đầu cầu xâm nhập vào vùng Vân Nam( Trung Quốc)
Cửa ngõ thông ra biển của các nước Đông Dương và Đông Bắc Thái Lan
Cả hai đều đúng
Cả hai đều sai
Câu 15. So với các nước cùng một vĩ độ, nước ta có nhiều lợi thế hơn hẳn về:
Trồng được các loại nho, cam, ô liu, chà là như Tây á
Phát triển cây cà phê, cao su
Trồng được lúa, ngô khoai
Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ quanh năm các loài cây lương thựcvà cây công nghiệp nhiệt đới
Câu 16. Với vị trí nằm ở gần trung tâm Đông Nam á , Việt Nam là nơi:
Gặp gỡ của các nền văn minh cổ ấn Độ, Trung Quốc
Các thế lực bành trướng luôn luôn dòm ngó
Hội tụ những tiến bộ KHKT thời đại
Tất cả đều đúng
Câu 17. Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi:
Có sự gặp gỡ nghiều nền văn minh lớn á, Âu với văn minh bản địa
Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động
Giao nhau của các luồng sinh vật Bắc, Nam
Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn
Câu 18. Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lai:
Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
Giao thông Bắc- Nam trắc trở
Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
Khí hậu phân hoá phức tạp
Câu 19. Vùng nước nội thuỷ của quốc gia là vùng nước:
Có độ sâu dưới 100 mét
Được tính từ mép nước thuỷ triều thấp nhất đến đường cơ sở
Nơi đó quốc gia sở hữu có toàn quyền như trên lục địa
Câu b+ Câu c đúng
Câu 20. Theo công ước quốc tếvề Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra
Đường cơ sở trở ra
Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra
Vùng có độ sâu 200 mét trở vào
Câu 21. Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc:
Phát triển nền nông nghiệp nhiệt dới
Phát triển kinh tế biển
Mở rộng quan hệ hợp tác với vùng Đông Nam á và thế giới
Tất cả các thuận lợi trên
tài nguyên thiên nhiên
Câu 1. Nguồn lực tự nhiên của một quốc gia được hiểu là:
Hệ thống các cơ sở hạ tầng
Đường lối chính sách của đất nước
Tổng thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tất cả đều đúng
Câu 2. Đất đai sẽ là nguồn vốn quý nếu ta biết sử dụng nó để:
Sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp
Biến thành hàng hoá trên thị trường bất động sản
Sử dụng nó vào mục đích cư trú
Chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lí và có hiệu quả kinh tế cao
Cau3. Vào năm 2000, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp nước ta lần lượt chiếm 28,4% và 35,1% đất tự nhiên của nước. Nư vậy, diện tích thực tế của hai loại đất này lần lượt là:
	a. 28,4 và 35,1 triệu ha	b. 9,4 và 11,6 triệu ha
	c. 8,0 và 9,3 triệu ha	d. 8,5 và 10,5 triệu ha
Câu 4. Trong điều kiện nước ta, vai trò của đất nông nghiệp vẫn còn có ý nghĩa lớn khi:
Cơ cấu kinh tế còn đang chuyển dịch
Sự gia tăng dân số và phân bó dân cư vẫn còn tiếp diễn
Quá trình đô thị hoá vẫn đang phát triển
Sản xuất nông nghiệp vẫn còn là trọng tâm của nền kinh tế
Câu 5. Trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa, việc sử dụng có hiệu quả các loại đất nông nghiệp trước hết phải gắn chặt với: 
Quy mô diện tích
Tập quán cach tác của cư dân trong vùng
Biện pháp thuỷ lợi và trồng rừng thích hợp
Cơ cấu cây trồng vật nuôi thích hợp
Câu 6. Biện pháp nào không đúng với việc sử dụng đất của vùng núi và trung du:
Tạp trung phát triển cây công nghiệp dài ngày
Tích cực trồng cây lương thực, thực phẩm để bảo đảm nhu cầu tại chỗ
Mở rộng diện tích đồng cỏ để chăn nuôi
áp dụng hình thức canh tác nông lâm kết hợp
Câu 7. Để khai thác thế mạnh của đất đai miền núi và trung du một cách ổn định lâu dài cần chú ý biện pháp:
Gắn vùng nông nghiệp với cơ sở chế biến
Tập trung phát triển trồng rừng phòng hộ 
Cung cấp đầy đủ lao động và lương thực
Phát triển rộng khắp các cơ sở giáo dục, y tế
Câu 8. Sự khác biệt cơ bản trong hướng sử dụng đất đai ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là:
Khả năng thâm canh tăng vụ
Khả năng cải tạo và mở rộng diện tích
Độ màu mỡ của đất trồng
Kinh nghiệm và tập quán canh tác
Câu 9. Điểm tương đồng về tiềm năng phát triển nông nghiệp của hai đồng bằng Sông Hồng và sông Cửu Long là:
Quy mô diện tích đất phèn và đất mặn còn nhiều
Khả năng tận dụng diện tích mặt nước để chăn nuôi thuỷ sản còn lớn
Tính ổn định của khí hậu thời tiết
Tất cả đều sai
Câu 10. Với diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người còn 0,05ha/người, ĐB Sông Hồng là nơi thể hiện ro nét nhất:
Sự cần thiết của sản xuất nông nghiệp
Sức ép của đân số lên việc sử dụng đất
Yêu cầu cấp bách của công tác kế hoạch hoá gia đình
Câu b+ c đúng
Câu 11. Để hạn chế phần nào thiên tai khắc nghiệt đối với sản xuất nông nghiệp ở duyên hải miền Trung, cần:
Xây nhiều đê, đập và hồ chứa nước
Dẫn nước rửa mặn, rửa phèn
Trồng cây chắn cát, chống xói mòn
Câu a+ c đúng
Câu 12. Sự phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiên tại một nơi là cơ sở để phát triển:
Các ngành sản xuất chuyên môn hoá
Mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp
Nguồn nguyên lieu phục vụ chế biến và xuất khẩu
Vùng lãnh thổ sản xuất hợp lí và có hiệu quả
Câu 13. Sự màu mỡ của đất feralit miền núi phụ thuộc vào yếu tố nào:
	a. Nguồn gốc đá mẹ	b.Quá trinh bồi tụ
	c. Điều kiện khí hậu	d. Kĩ thuật canh tác
Câu 14. Đất phù sa ở đồng bằng chủ yếu được sử dụng để trồng lúa nước nhờ vào đặc điểm:
	a. có diện tích rộng	 c. Khả năng giữ nước tốt
	b. Độ phì cao vì được bồi đắp thường xuyên d. Tất cả đều đúng
Câu 15. Duyên hải miền Trung, loại đất phổ biến nào sau đây có thể cải tạo để thành đất nông nghiệp được:
	a. Đất mặn	b. Đất chua phèn
	c. đất cát	d. Đất bạc màu dồi trung du
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất của đất đỏ bazan ở nước ta:
Đất mịn pha cát chứa nhiều mùn
Hình thành trên vùng đất có phun trào dung nham
Độ phì nhiêu cao nhờ tầng đất đày
Có tuổi đời trên dưới một triệu năm
Câu 17. Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long, biện pháp thích hợp nhất là: 
 a.Trồng cây chống xói mòn, ngăn mặn
 b.Cải tạo đất kết hợp với công tác thuỷ lợi
 c.Đắp đê ngăn lũ
 d.Xây hồ chứa để dự trữ nước tưới cho mùa khô
Câu 18. Đối với ĐB sông Hồng,vấn đề sử dụng nông nghiệp cần chú ý trước mắt là:
 a.Bảo đảm ngăn lũ b.Dẫn phù sa để cải tạo đồng ruộng
 c.Thau chua rửa mặn c.Câu a+b đúng
Câu 19. Khí hậu nhiệt đới gió mùa nươc ta giống với khí hậu nhiệt đới gió mùa ấn Độ ở chỗ:
a. Gío mùa Đông Bắc lạnh ít mưa 
 	 b. Gío mùa Tây Nam nóng, mưa nhiều
 	 c. Mùa khô là mùa nóng hạn gay gắt 
 	 d.Trên các cao nguyên thường có hiện tượng fơn
Câu 20. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện qua tình trạng:
 	 a.Từ tháng 5 đến tháng10 miền Bắc, Nam thừa nước, miền Trung thiếu nước
 b.Từ tháng 11đến tháng 4 miền trung thiếu nước,miền Bắc ,miền Nam thừa nước 
 	c.Mùa hạ, miền Trung bão, lũ,miền Nam gió lớn
 d.Mùa đông, miền Bắc gió Đông Nam khô,miền Nam gió Tây Nam ẩm
Câu 21. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới:
	a. Tây Bắc	b. ĐB sông Hồng
	c. Tây Nguyên	d. Bắc Trung Bộ
Câu 22. Sự đa dạng và phong phú trong hệ thống cây trồng, vật nuôi tại một nơi ở nước ta là nhờ:
Sự phân hoá theo mùa của khí hậu
Sự phân bố theo độ cao địa hình trong vùng
Sự phân bố theo bắc nam của địa phương
Tất cả đều sai
Câu 23. Thời kì nào không phải là mùa khô ở Tây Nguyên
	a. Tháng 5 đến tháng 10	b. Tháng 1 đến tháng 3
	c. Tháng 10 đến tháng 12	d. Tháng 3 đén tháng 5
Câu 24. Bão, lũ, hạn, rét, gió fơn dồn dập gay gắt là những tai biến khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở vùng nào nước ta:
	a. ĐB Sông Cửu Long	b. Duyên hải miền Trung
	c. Tây Bắc	d. Đông Bắc
Câu 25. Địa phương nào ở nước ta có kiểu khí hậu, thời tiết lệch pha so với tính chất chung của toàn quốc:
	a. ĐB sông Cửu Long	b. Duyên hải miền Trung
	c. Tây Nguyên	d. ĐB sông Hồng
Câu 26. Khu vực có kiểu khí hậu khô hạn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là vùng: 
	a. Tây Bắc	b. Đông Bắc
	c. Cực Nam trung Bộ	d. Bán đảo Cà Mau
Câu 27. Biện pháp nào là không thích hợp trước tính chất thất thường của khí hậu nước ta:
	a. Tích cực thâm canh tăng vụ	b. Phân bố thời vụ hợp lí
	c. Dự báo thời tiết để phòng tránh	d. Trồng rừng kết hợp với thuỷ lợi
Câu 28. Trên dải đất miền Trung, khu vực có tần suất bão trong năm cao nhất (24%) là:
	a. Thanh- Nghệ- Tĩnh	b. Nam- Ngãi- Bình(Định)
	c. Bình- Trị- Thiên	d. Khánh- Ninh- Bình(Thuận)
Câu 29. Sự phân hoá khí hậu theo mùa và theo bắc nam đã giúp cho:
Mùa thu hoạch nông sản rải đều
Nguyên liệu cho nhà máy không căng thẳng
Nguồn nông sản nước ta đa dạng, phông phú
Tất cả đều đúng
Câu 30. Từ lâu, trồng lúa nước kết hợp với ngành nghề thủ công là sự lựa chọn tốt nhất đối với cư dân nông nghiệp nước ta, vì:
Phù hợp với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa
Có đủ lương thực nuôi sống được nhiều người
Tận dụng lao động mộy cách hợp lí giữa 2 kì thu hoạch
Tất cả đều đúng
Câu 31. Tính chất thời vụ của nhiều hoạt động kinh tế ở nước ta là ảnh hưởng của:
Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước
Sự phân hoá khí hậu theo mùa
Tính chất nhiệt ẩm trong năm
Nguồn lao động nông nhàn 
Câu 32. Khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đông ấm nằm ở vùng:
	a. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ	b. Đông Bắc và ĐB sông Hồng
	c. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ	d. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Câu 33. Yếu tố nào không phải là thế mạnh của mạng lưới sông ngòi vùng đồng bầng sông Cửu long:
 a.Phát triển công nghiệp thuỷ điện 	 b.Trồng lúa nước và cây ăn quả
 c.Chăn nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ 	 d.Phát triển giao thông và du lịch
Câu 34. Sự phân hoá lượng nước theo mùa là kết quả của:
 a.Sự phân bố lượng mưa b.Sự phân bố dân cư
 c.Sự phân bố các dạng địa hình d.Tât cả đều sai
Câu 35. Nguồn thuỷ năngtrên hệ thống sông vùng nào hiện nay được khai thác tích cực nhất
 a.Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Bắc b.Đông Nam Bộ vàTây Bắc
 c.Tây Nguyên và Nam Trung Bộ d.Nam Trung Bộ và ĐB sông Hồng
Câu 36. Nhà máy thuỷ điệnYa-li có công suất lớn thứ 2 ở nước ta nằm trên hệ thống sông:
 a.Sông Hồng b.Sông Đồng Nai
 c.Sông Xê Xan d.Sông Xrêpôk
Câu 37. Nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho cư dân đô thị hoặc các khu công nghiệp ở nước ta là:
 a. Sông suối b. Hồ thuỷ lợi
 c. Nước ngầm c. Nước mưa
Câu 38. Tài nguyên ở nước ta hiện nay không còn được xem là vô tận vì:
 a.Tình trạng khí hậu thất thường b.Do dân số tăng nhanh
 c.Sự ô nhiễm nguồn nước d.Sự nóng lên của trái đất
Câu 39. Công trình thuỷ điện sông Đà có vai trò:
 a.Cung cấp năng lượng cho thuỷ điện và nước tưới cho nông nghiệp
 b.Điều tiết lũ và cải tạo luồng lạch giao thông ở hạ lưu
 c. Phát triển chăn nuôi thuỷ sản và du lịch trên miềnTây Bắc
 d.Tât cả đều đúng
Câu 40. Tính chất nào sau đây không phải làđặc điểm của sông ngòi duyên hải miền Trung:
 a. Chế độ nước thất thường b. Lũ lên xuống chậm và kéo dài
 c. Dòng sông ngắn và dốc d. Lòng sông cạn và nhiều cồn cát
Câu 41. Mạng lươi sông ngòi ở vùng nước ta hoàn toàn không có nguồn thuỷ năng để khai thác:
 a.ĐB sông Cửu Long b. Bắc Trung Bộ
 	 c. Nam Trung Bộ d. Đông Bắc 
Câu 42. Do đặc diêm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ”Sống chung với lũ’’ 
 	 a.Chế đô nước lên xống thất thường 
 b.Lũ lên chậm và rút chậm 
 c.Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước
d.Địa hình thấp so với mực nước biển
Câu 43. Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của:
 a. ảnh hưởng địa hình vá hướng gío b. Hướng gió và mùa gió
 c. Vĩ độ và độ cao d. Câu a +b đúng
Câu 44. Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sông miền :
 	 a. Tây Bắc 	 	b. Đông Bắc 
 	 c. Duyên Hải Miền Trung 	d. Tây Nguyên
Câu 45. Sự phong phú của các loài sinh vật biển nước ta là do:
 	 a. Nhiệt độ nước biển nóng và độ mặn cao
 	 b.Vùng biển nước ta rộng và sâu
 	 c.Vùng thềm lục địa nước ta ấm và nông, có nhiều dòng hải lưu ven biển
 	 d.Tất cả đều sai
Câu 46. Có giá trị thiết thực đối với đời sống và sản xuất ở nước ta hiện nay là nhờ sự phong phú của các loài sinh vật:
 	a. 2000 loài cá 	b. 700 loài chim
 	c. 300 loài thú 	d. 7000 loài thực vật bậc cao
Câu 47. Gía trị cung cấp của rừng đối với sự phát triển của công nghiệp là:
 a. Chất đốt hàng ngày b. Nguyên liệu cho nghành gỗ giấy
 c. Nguồn nước cho thuỷ điện d. Hạn chế lũ lụt và xói mòn
Câu 48. Phong trào trồng rừng ngày càng mạnh, điều đó cho thấy
a. Nhu cầu cuỉ gỗ ngày càng tăng 
b. Diện tích rừng có giá trị giảm sút 
c. Nhân dân đã ý thức vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất
d. Câu a+b đúng
Câu 49. Yếu tố nào sau đây không phải là kết quả của tình trạng khai thác rừng bừa bãi hiện nay:
 	a. Đất đai bị xói mòn mạnh 	 
b. Hệ sinh thái rừngngày càng giảm
 c. Đất nông nghiệp ngày càng giảm sút 
d. Nguồn nước ngầm dang cạn kiệt 
thực hành
 Dựa vào bảng số liệu về sự suy thoái tài nguyên rừng thời kì 1976- 1995, hãy trả lời các Câu hỏi dưới đây sau khi đã xử lý số liệu: 
 (đơn vị: 1000 ha)
Năm
1976
1980
1990
1995
Tông diện tích có rừng
11.169,3
10.608,3
9.175,6
9.802.2
Rừng tự nhiên
11.076,7
10.186,0
8.430,7
8.252,5
Rừng trồng
92,6
422,3
744,9
1.047,7
*Câu 50. Từ năm 1976 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên của nước ta đã dảm bao nhiêu triệu ha:
	a. 2,0	b. 1,8	c. 2,8	d. 3,2 
*Câu 51. Tính trung bình mỗi năm cả nước mát máy vạn ha:
	a. 19,5	b. 25,2	c. 36,4	d. 14,8
*Câu 52. Tính chung từ năm 1990 đến 1995, Tài nguyên rừng có cải thiện nhờ
a. Nạn phá rừng đã dảm	c. Rừng tái sinh nhanh
b. Diện tích trồng rừng tăng lên	d. Tất cả đều sai
*Câu 53. Tính đến năm 1995, diện tích rừng che phủ chỉ còn:
	a. 28,7%	b. 30,5%	c. 27,2%	d. 29,6% 
*Câu 54. Trong thời gian từ 1976-1995, tổng diện tích rừng đã có xu hướng:
	a. Tiếp tục dảm mạnh
	b. Tăng liên tục
	c. Đã có sự phục hồi từ sau năm 1990
	d. Câu b+ c đúng
*Câu 55. Vùng núi có diện tích rừng che phủ thấp nhất là:
	a. Tây Nguyên	b. Tây Bắc
	c. Đông Bắc	d. Đông Nam Bộ
*Câu 56. Trong khoảng thời gian từ 1976 đến 1995, đồng thời với diện tích rừng tự nhiên dảm là sự tăng lên của nguy cơ:
	a. Rừng cỏ xa van	b. Đất trống đồi núi trọc
	c. Nạn lũ lụt và xói mòn	d. Tất cả đều đúng
Câu 57. Đặc điểm nào không phải là của khóang sản nước ta:
	a.Phong phú đa dạng	b. Có trữ lượng lớn
	c. Phân bố không đều	d. Tập trung chủ yếu ở Bắc Bọ và Bắc Trung Bộ
Câu 58. Khoáng sản nào là cơ sở năng lượng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam:
	a. Than đá	b. Thuỷ điện
	c. Dầu khí	d. Nang lượng m

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_cau_hoi_trac_nghiem_dia_ly_12.doc