50 câu ôn tập học kì I môn Toán 10

pdf 9 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "50 câu ôn tập học kì I môn Toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 câu ôn tập học kì I môn Toán 10
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 1 
ĐỀ ƠN TẬP SỐ 1 
Câu 1 : Cho hai tập hợp { }1;3;5X = và { }3;5;7;9Y = . Tìm X Y∪ 
 A. { }3;5 B. { }1;3;5 C. { }1;3;5;7;9 D. { }1;7;9 
Câu 2 : Cho hai tập hợp: [ )2;7A = − và ( ]4;5B = − . Tập hợp \A B bằng: 
A. ( )5;7 B. ( )4;2− C. ( )4;7− D. [ ]2;5− 
Câu 3 : 
Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: 11
3
y x
x
= − +
− 
A. [ ) { }1; \ 3+∞ B. [ )1;+∞ . C. ( ) { }1; \ 3+∞ D. ( )1;+∞ 
Câu 4 : 
Tập xác định của hàm số 2 4 6y x x= − + − là :
A. ∅ B. ( ];2−∞ . C. [ )6;+∞ . D. [ ]2;6 
Câu 5 : Điểm nào thuộc đồ thị hàm số ( )
2
. 1
x
y
x x
−
=
−
A. ( )2;1M B. ( )1;1M C. ( )2;0M D. ( )0; 1M − 
Câu 6 : Cho hàm số 
2
2
3 1 2
2 3 2
x khi x
y
x khi x

− ≤
= 
− >
 , điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 
A. Điểm M(5;7) B. Điểm N(2;11) C. Điểm P(-3;54) D. Điểm Q(3;-6). 
Câu 7 : Cho hàm số y = f(x) = |-5x|, kết quả nào sau đây là đúng? 
A. f(-2) = -15 B. f(2) = 10 C. f(-2) = 15 D. f(1) = -5. 
Câu 8 : Cho hàm số 
2
2
1 2
( )
2 3 2
x khi x
f x
x x khi x
 + >
= 
+ − ≤
. Tính f(-2), ta được kết quả: 
A. -13 B. 5 C. 13 D. 3. 
Câu 9 : Trong các hàm số sau đây: y = -x2; y = x2 + 4x; y = -x4 + 2x2 cĩ bao nhiêu 
hàm số chẵn? 
A. Khơng cĩ B. Một hàm số chẵn 
C. Hai hàm số chẵn D. Ba hàm số chẵn. 
Câu 10 : Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? 
A. y = x2 + 1 B. y = 3x4 – 4x2 + 3 C. y = 4x3 – 3x D. y = 2x + 1 
Câu 11 : Giá trị nào của k thì hàm số y = (k + 1)x + k - 2 nghịch biến trên tập xác định 
của hàm số. 
A. k -1 C. k 2. 
Câu 12 : Hàm số y = 2x + 1 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 2 
A. y đồng biến trên ( );4−∞ B. y nghịch biến trên ( );4−∞ . 
C. y nghịch biến trên R D. y đồng biến trên R 
Câu 13 : Xác định m để 3 đường thẳng 2 1y x= − , 8y x= − và ( )3 2 10y m x= − − đồng quy: 
A. 1m = − B. 1
2
m = C. 1m = D. 3
2
m = − 
Câu 14 : Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(-2; 1), B(1; -2)? 
A. a = - 2 và b = -1 B. a = 2 và b = 1 C. a = 1 và b = 1 D. a = -1 và b = -1. 
Câu 15 : Hai đường thẳng (d1): y = - 1
3
x + 1 và (d2): x + 3y +1=0. Mệnh đề nào Đúng 
A. d1 và d2 trùng nhau B. d1 và d2 cắt nhau 
C. d1 và d2 song song với nhau D. d1 và d2 vuơng gĩc 
Câu 16 : Cho (P): 2 4 3y x x= − + . Tìm câu đúng: 
A. y đồng biến trên ( );4−∞ . B. y nghịch biến trên ( );4−∞ . 
C. y nghịch biến trên ( );2−∞ . D. y đồng biến trên ( );2−∞ . 
Câu 17 : Nếu hàm số y = ax2 + bx + c cĩ a > 0, b > 0 và c < 0 thì đồ thị của nĩ cĩ dạng: 
Câu 18 : Bảng biến thiên của hàm số y = -2x2 + 8x - 7 là bảng nào sau đây 
Câu 19 : Parabol 2 4 4y x x= − + cĩ đỉnh là 
 A. I(2;0) B. I(-1;2) C. I (1;1) D. I(-1;1) 
Câu 20 : Hàm số bậc hai 2y ax bx c= + + đạt GTNN bằng 2 khi 1x− = và nhận giá tri bằng 
1 khi x=- 1 thì các hệ số a, b, c bằng 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 3 
A. 3 3 5; ;
4 2 4
a b c= = = − B. 3 3 5; ;
4 2 4
a b c= = − = 
C 3 3 5; ;
4 2 4
a b c= = − = − D. 3 3 5; ;
4 2 4
a b c= − = − = − 
Câu 21 : Giao điểm của Parabol 2 4 1y x x= − − + với đường thẳng y=- x +3 là 
A. ( ) ( )1; 4 và 2;5 − − B. ( ) ( )1;4 và 2;5 − − C. ( ) ( )1;4 và 2; 5 − − − D. ( ) ( )1;4 và 2;5 − 
Câu 22 : Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(1; 4), B(-3; 8), C(0; -1) cĩ phương trình là: 
A. 22 3x 1y x= − + − B. y = 2x2 - x -1 C. y = x2 + x – 1 D. y = 2x2 +3x - 1 
Câu 23 : Đồ thị hàm số bậc hai 2y ax bx c= + + nhận trục tung làm trục đối xứng và cắt 
đường thẳng 
2
x
y = tại các điểm cĩ hồnh độ là 1− và 3
2
 thì các hệ số a, b, c bằng 
A. 31, 0,
2
a b c
−
= − = = B 31, 0,
2
a b c
−
= = = C. 31, 0,
2
a b c= − = = D 31, 0,
2
a b c= = = 
Câu 24 : Điều kiện của phương trình 6 3 0x x− + + = là: 
A. [ ]3;6− B. [ ]6;3− C. [ )3;− +∞ D. ( ];6−∞ 
Câu 25 : Giải phương trình 2 1 14
2 2
x
x x
+ = +
+ +
A. -2; 2 B. -2 C. 2 D. Vơ nghiệm 
Câu 26 : Giải phương trình 23 2 3 2x x x+ − + = + − + 
A. -1;1 B. -1 C. 1 D. Vơ nghiệm 
Câu 27 : Giải phương trình 2 2 1x x+ = − 
A. 3 B. -3 C. 1 D. Vơ nghiệm 
Câu 28 : Nghiệm của phương trình 2 7 4x x− + = là: 
A. x=7 B. x=9 C. x=8 hoặc x=9. D. x=8 
Câu 29 : Tìm m để phương trình 8x2 – 2(m+2)x + m – 3 = 0 cĩ 2 nghiệm x1 và x2 thỏa 
mãn: (4x1+1)(4x2+1)=18 
A. m = -8 B. m = - 7 C. m = 7 D. m = 8 
Câu 30 : Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình x2+mx+1=0. Các giá trị của m sao 
cho 
2 2
1 2
2 1
7
x x
x x
   
+ >   
   
A. ( )\ 5; 5m∈ − B. 5m 
Câu 31 : Giải hệ phương trình 5 2 19
8 3 18
x y
x y
− =

+ =
A. (3;-2) B. (-3;2) C. (3;2) D. (-3;-2) 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 4 
Câu 32 : Giải hệ phương trình 
0
3 2 4 17
5 7 22
x y z
x y z
x y z
− + =

+ + =
 + + =
A. (1;3;-2) B. (1;3;2) C. (3;2;1) D. (-3;-1;-2) 
Câu 33 : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Các vectơ đối của vectơ OD

 là 
A , , ,OA DO EF CB
   
 B. , , , ,OA DO EF OB DA
    
C. , , , ,OA DO EF CB DA
    
 D. , , ,DO EF CB BC
   
Câu 34 : Mệnh đề nào sau đây đúng: 
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0

 thì cùng hướng 
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0

 thì cùng phương 
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương 
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng 
Câu 35 : Cho hình bình hành ABCD cĩ tâm O. Khẳng định sai là : 
A. AO BO BC+ =
  
 B. AO DC BO+ =
  
 C. AO CD BO+ =
  
 D. AO BO DC− =
  
Câu 36 : Cho hình bình hành ABCD . Dựng 
BCPQDCNPDAMNBAAM ==== ,,, . Chọn câu sai 
A. 0AQ =
 
. B. A Q≡ C. AB DC=
 
 D. BA MN=
 
Câu 37 : Vectơ tổng MN PQ RN NP QR+ + + +
    
 bằng: 
A. MN

 B. PN

 C. MR

 D. NP

Câu 38 : Cho ∆ABC cĩ I là trung điểm AB và M là trung điểm CI. Hệ thức đúng là : 
A. 2 0MA MB MC+ + =
   
 B. 0MA MB MC+ + =
   
C. 2 0MA MB MC+ + =
   
 D. 2 0MA MB MC+ + =
   
Câu 39 : Cho M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho 3AM MB= . Số k thỏa mãn 
đẳng thức MA kAB=
 
 là 
A. -1/4 B. 1/4 C. 3/4 D. -3/4 
Câu 40 : Cho tam giác MNP. Nếu điểm O thỏa mãn MN MO MO MP− = −
   
 thì: 
A. O là trung điểm của NP B. O là điểm tùy ý 
C. Ba điểm M, O, N thẳng hàng D. Tứ giác MNOP là hình bình hành 
Câu 41 : Cho tam giác ABC, cĩ trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau 
đây là đúng 
A. 2( )AM AB AC= +
  
 B. 3( )MG MA MB MC= + +
   
C. 3AM GM= −
 
 D. 1 ( )
3
AG AB AC= +
  
Câu 42 : Điều kiện cần và đủ để ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng là 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 5 
 A. : 0M MA MB MC∀ + + =
   
 B. :M MA MC MB∀ + =
  
 C. AC AB BC= +
  
 D. :k R AB kAC∃ ∈ =
 
Câu 43 : Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: MA MB MC MB+ = +
   
 là: 
A. M nằm trên đường trung trực của BC. 
B. M nằm trên đường trịn tâm I,bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho 
IA = 2 IB. 
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC. 
D. M nằm trên đường trịn tâm I,bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho 
IA = 2 IB. 
Câu 44 : Trong mp Oxy, choM (0;-2), N(1;-4). Tìm điểm P để N là trung điểm MP. 
A. (1;-6) B.(2;-6) C.(2;-10) D.(2;6) 
Câu 45 : Cho A(0;3),B(4;2). Điểm D thỏa : 2 2 0OD DA DB+ − =
   
, tọa độ D là: 
A .(-3;3) B.(-8;2) C.(8;-2) D.(2; 5
2
) 
Câu 46 : Trong mpOxy, cho tam giác MNP cĩ M(1;-1),N(5;-3) và P thuộc trục Oy 
,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm G là: 
 A.(2;4) B.(2;0) C.(0;4) D.(0;2) 
Câu 47 : Cho M(2;0), N(2;2), P(-1;3) là trung điểm các cạnh BC,CA,AB của ∆ ABC. 
Tọa độ B là: 
A.(1;1) B.(-1;-1) C.(-1;1) D. đáp số khác 
Câu 48 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC cĩ A (2; 1) , B (-1; 2), C(3; 0). Tứ 
giác ABDC là hình bình hành khi tọa độ đỉnh D là cặp số : 
A (-2; 3) B.(-4;-3) C.(0;1) D.(6;-1) 
Câu 49 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 2) và B(-
1;3) cắt trục hồnh tại điểm cĩ tọa độ là : 
A (-2; 0) B.(3;0) C.(5;0) D.(8;0) 
Câu 50 : Cho A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; −1). Tìm toạ độ các điểm M, N, P sao cho tam giác 
MNP nhận các điểm A, B, C làm trung điểm của các cạnh. 
A. M(5;7); N(-5;-3); P(7;1) B. M(-5;7); N(-5;-3); P(-7;1) 
C. M(5;-7); N(-5;3); P(7;1) D. M(5;7); N(5;-3); P(7;-1) 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 6 
ĐỀ ƠN TẬP SỐ 2 
Câu 1 : Cho hai tập hợp: X = {-1;0;1}và Y = {1;2;3;4} . Tìm tập hợp X Y∪ 
A.{-1;0;1;2;3;4} B.{;1;2;3} C.{1} D.{-1;0} 
Câu 2 : Cho hai tập hợp:A = (1; +∞) và B = (-∞; 1). Tập hợp A B∩ bằng: 
A. ( );−∞ +∞ B. {1} C. (-1;1) D. ∅ 
Câu 3 : Tập xác định của hàm số 2 4 6y x x= − + − là: 
A. ϕ B. [ ]2;6 C. ( ];2−∞ D. [ )6;+∞ 
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = |2x|+1, kết quả nào sau đây là sai? 
A. f(-2) = 5 B. f(2) = 5 C. f(-2) = - 3 D. f(1) = 3. 
Câu 5 : Cho hàm số ( ) ( )
2
2 3 NÕu 1 1
1 NÕu 1
x x
f x
x x
− − − ≤ <
= 
− ≥
. Giá trị của ( ) ( )1 ; 1f f− lần lượt là: 
A.0 và 0 B.0 và 8 C.8 và 4 D. 8 và 0 
Câu 6 : Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 
A. ( )1;2M B.M(1,3) C.M(2;4) D. ( )1;0 −M 
Câu 7 : Đồ thị hàm số y = 2x + 1cắt trục tung tại : 
A. M (0 ;-1) B. M ( 0 ; 1) C. M ( -1/2 ; 0) D. M (1/2 ; 0) 
Câu 8 : Trong các hàm số sau đây: y = -|x|x2; y = x2 + 4|x|; y = -x4 -2x2 cĩ bao nhiêu 
hàm số chẵn? 
A. Khơng cĩ B. Một hàm số chẵn 
C. Hai hàm số chẵn D. Ba hàm số chẵn. 
Câu 9 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R: 
A . = 3x -4 B. ( )2 1 3y m x= + − C.y = 5 D. 1 1 52003 2002y x = − +   
Câu 10 : Với giá trị nào của m thì hàm sốy = ( m-1)x + m2 đồng biến trên R: 
A. m > 1 B. m < 1 C. m 1 D. m = 1 
Câu 11 : Khẳng định nào về hàm số y = 2x -1 là sai: 
A. Đồ thị cắt Oy tại ( 0 ;-1) B. Đồng biến R 
C. Đồ thị cắt Ox tại (1/2; 0) D. Hàm số lẻ 
Câu 12 : Hàm số y= 2x+b cĩ đồ thị qua điểm A(-1;1) thì cơng thức hàm số là : 
A. y = 2x – 3 B. y = - 2x - 1 C. y = 2x + 1 D. y = 2x+3 
Câu 13 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (- ∞;-1) ? 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 7 
A. y = 2x2 + 1 B. y = - 2x2 + 1 C. y = 2(x + 1)2 D. y = 2(x - 1)2 
Câu 14 : Bảng biến thiên của hàm số y = x2 –x +4 là bảng nào sau đây: 
Câu 15 : Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = -2x2+ 4x + 3 là: 
A. -1 B. 1 C. 5 D. -5. 
Câu 16 : Hàm số nào sau đây cĩ giá trị nhỏ nhất tại x =3/4? 
A. y = 4x2 - 3x + 1 B. 2 3 1
2
y x x= − + C. 22 3 1y x x= − + + D. 24 3 1y x x= − − + 
Câu 17 : Xác định hàm số y = ax² + bx -1 biết đồ thị đi qua điểm A(0; -1), B(–1; 2) 
A. y = x2 -2x – 1 B. y = -x2 - 2x + 1 C. y = x2 – 1 D . 1 1
3 3
y x
−
= − 
Câu 18 : Các hồnh độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số sau y = x2 + 7x – 1 và y = 4x + 3 
A. 1 và -4 B . -1 và 4 C -1 và – 4 D . 1 và 4 
Câu 19 : Hàm số y = ax2 + bx + c cĩ đồ thị như hình bên thì dấu các hệ số của nĩ là : 
A. a > 0; b > 0; c > 0 B. a > 0; b > 0; c < 0 
C. a > 0; b 0 D. a > 0; b < 0; c < 0 
Câu 20 : Điều kiện xác định của phương trình 
 = 2x-1 là: 
A.x 1/2 B.x < 1/2 C.x -1 D. x tùy ý 
Câu 21 : Các nghiệm của phương trình 2 2 24
2 2
x
x x
+ = +
− −
 là: 
A.x = -2 B.x = – 2 và x = 2 C. x = 2 D. x tùy ý 
Câu 22 : Nghiệm của phương trình 2 1 4 1x x x+ + = + + là : 
A. x = -2 B. x = 2 C. x tùy ý D. Đáp số khác 
Câu 23 : Nghiệm của PT = là: 
A.3; 1/2 B. 3/2 ; 1 C. -3; -1/2 D. 3 ; 1 
Câu 24 : Nghiệm của phương trình = x – 2 là: 
A. 0 và 3 B .0 C. 3 D. Đáp số khác 
Câu 25 : Xác định m để phương trình : x2 –10mx+9m =0 có 2 nghiệm x1,x2 và x1 – 9x2 = 0 
A. m = -1 B. m= 0 ; m= 1 C. m= -2 D. Khơng tồn tại m 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 8 
Câu 26 : Phương trình x2 + ( 2m + 1)x – m = 0 cĩ 2 nghiệm x1; x2 sao cho 12 xx − = 1 khi: 
A. m = 0 ; m= -2 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 3 
Câu 27 : Phương trình : x2 + 2(m-3)x – m +5 = 0 cĩ nghiệm khi: 
A. m 1 hoặc m 4 B. 1< m < 4 C. m D. m tùy ý 
Câu 28 : Tập nghiệm của bất phương trình: 0
2
31 ≥
+
−
x
x là : 
A. 





−
3
1
;2 B. 




 ;
3
12 C. ( )2;−∞− D. 





−
3
1
;2 
Câu 29 : Phương trình : (m-1)x2 + (m +2 )x + 1 = 0 cĩ hai nghiệm phân biệt khi: 
A. m∈R B. m∈ { }1\R 
C. m khơng tồn tại D. Đáp số khác 
Câu 30 : Tập nghiệm của phương trình : 112 2 +=++ xxx là: 
A. S = O B. S = { }0 C. S = { }2 D. Đáp số khác 
Câu 31 : Tập nghiệm của bất phương trình < x – 1 là: 
A.[1; 2) B. (-∞ ; 1) U [2: +∞) C.[1;2) D. 
Câu 32 : Phương trình (m – 1)x2-2(m +1)x + m + 2 = 0 cĩ đúng 1 nghiêm dương khi 
A. m = -3 hoặc -2 m 1 B. m > 1 
C. m < -3 D. m 
Câu 33 : Phương trình (m – 1)x2+ 2(m -3)x + m + 3 = 0 cĩ đúng một nghiêm âm khi: 
A. m > 1 B. m < 3 C. -3 m 1 D . m tùy ý 
Câu 34 : Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai. 
A DCAB = B. ADBC = C. BDAC = D. CBDA = 
Câu 35 : Cho tam giác đều ABC cĩ cạnh a. Giá trị 2 || ACAB + bằng bao nhiêu ? 
A. 4a B. 2a C. 2 3a D . a 3
Câu 36 : Với A ; B; C là 3 điểm bất kỳ. Chọn đẳng thức đúng: 
A. ACABBC −= B. CACBAB −= C. CABCBA −= D. BABCCA −= 
Câu 37 : Cho 3 điểm A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng. 
A. CACBAB −= B. ACABBC −= C. BACBAC =− D. CBCAAB −= 
Câu 38 : Cho tam giác ABC vuơng cân tại A cĩ AB = AC = 4 cm , ta cĩ BC bằng : 
A. 16 B. 32 C. 28 D. 24 
Câu 39 : Cho tam giác ABC. Điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2 MC. Phân tích 
véctơ theo và : 
ĐỀ CƯƠNG 10 GV : Nguyễn Phan Bảo Khánh Nguyên – Tel : 0914455164 
Trang 9 
A. 1
3
 + 2
3
 B. 2
3
 + 1
3
 C. + 3 D. 3 + 2 
Câu 40 : Điều kiện nào dưới đây để M là trung điểm của đoạn thẳng AB? 
A. MA MB=
 
 B. AM BM=
 
 C. 0MA MB+ =
  
 D.MA = MB 
Câu 41 : Nếu G là trọng tam giác ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng. 
A. ACABAG += B. ACABAG +=3 C. 
2
)(3 ACABAG += D. 
3
)(2 ACABAG += 
Câu 42 : Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho - + = . Chọn câu đúng 
A. A, B, C thẳng hàng. B. A, B, C khơng thẳng hàng. 
C.C là trung điểm A D.A là trung điểm BC 
Câu 43 : Cho tam giác ABC. Xác định vị trí điểm M sao cho: - + = 
A.M là trọng tâm tam giác ABC B. M là đỉnh của hình bình hành ABCM 
C. M là trng điểmcủa cạnh BC D.Khơng tồn tại điểm M 
Câu 44 : Cho (0,1)a =

, ( 1;2)b = −

, ( 3; 2)c = − −

.Tọa độ của + - 
A. (9;0) B. (-9;0) C. (9;16) D. (-9;-16). 
Câu 45 : Cho B(-1; 2), C(5; -4) .Toạ độ trung điểm M của BC là: 
A. (-6;3) B. (2; - 1 ) C. ( 2; 2) D. ( 2; -2). 
Câu 46 : Cho A(1; 5), B(-3;2). Điểm D thỏa + - = , tọa độ D là: 
A. (-3; -4) B. (4; 3) C. (-4; -3) D. (4;0) 
Câu 47 : Cho = 3 -2 , = + 5 . Tìm toạ độ E ∈Ox sao cho B, C, E thẳng hàng: 
A. 




 0;
7
17 B. 





− 0;
7
17 C. 





− 0;
3
17 D. 




 0;
3
17 
Câu 48 : Cho M(2; 0), N(2; 2), P(-1; 3) là trung điểm BC, CA, AB của ABC∆ .Tọa độ A? 
A. (-1;1) B. (1;1) C. (1;-1) D. (0;1) 
Câu 49 : Tam giác ABC cĩ A(3;8), B(10;2) trọng tâm G(1; 1). Tọa độ đỉnh C là: 
A.(3/2;-5) B.( 5;13/2) C. (-13/2;5) D. (13/2;5) 
Câu 50 : Trong mp Oxy cho ABC∆ cĩ A(1;-2), B( 2;3), C(-1;-2). Tứ giác ABCD là hình 
bình hành khi điểm D cĩ tọa độ là: 
A. (2; 7) B. (-2;-7) C. (-2;7) D. (7;-2) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHai_de_on_tap_HK1_Trac_nghiem_100_50_cau_90.pdf