STT Mã câu hỏi Nội dung Đáp án Ghi chú 1 A001 “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” của Lê Hữu Trác là: A. tác phẩm y học. B. tác phẩm văn học. C. tác phẩm y học có giá trị văn học. D. tác phẩm văn học có giá trị y học. C 2 B001 Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” thể hiện nổi bật nhất giá trị: A. hiện thực. B. nhân đạo. C. lịch sử. D. y học. A 3 B001 Lê Hữu Trác đã xuất phát từ điều gì để quyết định cách chữa bệnh cho thế tử? Sự quyến rũ của cuộc sống nơi phủ chúa. Khát vọng tự do, mong sớm được trở lại quê hương. Lòng kính mến thế tử. Lương tâm và trách nhiệm của một thầy thuốc. D 4 C002 Cho đoạn văn sau: “Tiếng ngựa quan châu thì không kể mùa hồi hay mùa lúa. Quan đi bắt phu làm đường, xẻ núi hầm xe lửa. Quanh năm.” (Tô Hoài) Dấu ấn cá nhân trong đoạn văn trên được thể hiện ở điểm nào? Sự chuyển đổi sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ chung. B.Vận dụng linh hoạt các quy tắc chung, phương thức chung. Việc tạo ra các từ mới. Các phương thức chuyển nghĩa của từ. B 5 B006 Cảnh thu trong “Thu điếu” khá đặt trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam. Làm nên nét đặc trưng đó là do: A. cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp. B. cảnh thu trong bài thơ v ừa trong v ừa t ĩnh. C. cảnh thu trong bài thơ v ừa t ĩnh v ừa se l ạnh. D. cảnh thu trong bài thơ tĩnh, se lạnh và đượm buồn B 6 B010 C ần ng ắt nh ịp c âu th ơ: “ Bác Dương thôi đã thôi r ồi” như thế nào để thể hiện được nổi bật nội dung ý t ình m à t ác gi ả mu ốn biểu hi ện ? A. 2/2/2 B. 3/3 C. 2/4 D. 2/1/3 D 7 B006 Trong “Thu điếu” hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ? A. Lá vàng khẽ đưa trong gió. B. Nước ao trong veo. C. Chiếc thuyền câu nhỏ. D. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. A 8 B017 Ông Quán chỉ là một nhân vật phụ trong tác phẩm “Lục Vân Tiên”, thế nhưng lại rất được yêu thích. Đó là bởi vì A. Ông là biểu tượng cho những bậc cứu nhân độ thế. B. Ông là biểu tượng cho những người coi thường phú quí, quyền l ực. Ông là biểu tượng cho tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng. D. Ông là biểu tượng cho những ẩn sĩ có nhân cách cao đẹp. C 9 B018 Cụm từ “lơ xơ chạy” trong “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu được hiểu l à: A.Chạy tất tả ngược xuôi. B. Chạy một cách thất thần, không định hướng. C. Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì. D. Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác. B 10 A017 Nguyễn Đình Chiểu được coi là: A.Nhà thơ đầu tiên viết về đạo đức nhân nghĩa. B. Một trong những nhà thơ đâù tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán. Một trong những nhà thơ đâù tiên ở Nam Kì sáng t ác chủ yếu bằng chữ Nôm. D. Nhà thơ có thành tựu xuất sắc nhất về thể loại truyện Nôm bác học ở Việt Nam. C 11 B021 Trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, đ ể làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp của người nghĩa binh nông dân, nhà thơ chủ yếu dùng thủ pháp nghệ thuật nào? A. Thủ pháp đối lập. B. Thủ pháp so sánh. C. Thủ pháp đặc tả. D. Thủ pháp điệp ngữ. A 12 B021 Tại sao nói tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” lại mang tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại? Vì sự hi sinh của nghĩa quân là vô cùng cao cả trong trường hợp đó. Vì đó là sự hi sinh, mất mát quá lớn đối với dân tộc. Vì nó được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật của thể loại sử thi. D. Vì tác giả nhân danh đất nước, nhân danh lịch sử mà khóc. D 13 B021 Tái hiện hình ảnh người nông dân trong bài văn tế với cuộc đời tủi cực, tác giả bộc lộ: A.Cái nhìn lãng mạn và đầy ngưỡng mộ. B. Cái nhìn lãng mạn và đầy yêu thương. C. Cái nhìn chân thực, chan chứa cảm thông. D. Cái nhìn lí tưởng hoá, đầy kính phục. C 14 C002 Cho đoạn văn: “Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghẹn ngào, liễm kiết cái u uất vào tận bên trong lòng người thẩm âm. Nó là một cái tâm sự không tiết ra được. Nó là một nỗi ủ kín bực dọc bưng bít” (Nguyễn Tuân) Biện pháp tu từ thể hiện rõ nhất dấu ấn phong cách cá nhân của nhà văn trong đoạn trích trên là gì? A. Câu hỏi tu từ. B. Lặp cú pháp. C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ. B 15 C024 Chọn cách giải thích chính xác nhất với thành ngữ: “Như muối bỏ bể”. A.Nhu cầu thì nhiều nhưng có chẳng bao nhiêu. B. Có cố công khuyên giải cũng chẳng được gì. C. Việc làm không đem lại kết quả. D. Sự đối lập giữa cái nhỏ bé và cái to lớn. A 16 C024 Trong mỗi cụm từ sau cụm từ nào không phải là thành ngữ? A. Nước đổ lá khoai. B. Chuột chạy cùng sào. C. Cờ đến tay ai, người ấy phất. D. Đẽo cày giữa đường. D 17 B037 Tại sao tất cả những người dân nghèo nơi phố huyện đều mong chờ bằng một tâm trạng rất háo hức chuyến tàu cuối cùng của đêm? Vì nó có thể giúp họ bán được hàng. Vì đoàn tàu từ Hà Nội đến, nó mang theo ánh sáng và văn minh. Nó mang đến cho họ niềm khát khao, hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn ở tương lai. D. Đoàn tàu mang đến cho phố huyện chút ồn ào, náo nhiệt. C 18 B045 Tại sao cái chết của cụ cố tổ trong đoạn trích “Hạnh Phúc của một tang gia”-Vũ Trọng Phụng, lại đem đến niềm vui cho cái gia đình đại bất hiếu kia? Vì cái chúc thư đã chính thức đi vào thời kì thực hành. Vì mọi người không phải tốn kém tiền của để lo chạy chữa. Vì mọi người không phải phân chia nhau chăm sóc cho cụ. Vì mọi người có dịp phô bày sự lố lăng trước hàng phố. A 19 C045 Sắc thái chủ đạo của tiếng cười trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”là gì? A. Tiếng cười mua vui, giải trí. B. Tiếng cười châm biếm, chế giễu. C. Tiếng cười cay cú, hằn học. D. Tiếng cười hài hước nhẹ nhàng. B 20 A050 Trong lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết, Nam Cao được coi là người có sở trường đặc biệt về điều gì? A.Sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập. B. Diễn tả, phân tích tâm lí con người. C. Xây dựng kết cấu tác phẩm. D. Xây dựng hình tượng người kể chuyện. B 21 B053 Tiếng chửi của Chí Phèo ở đầu truyện thể hiện rõ nhất ý nghĩa gì? A. Sự bất mãn với đời. B. Sự căm uất. C. Sự phá phách, cao ngạo của kẻ du côn. D. Sự bế tắc vì bị cự tuyệt quyền làm người. D 22 C053 Cùng là đề tài về người nông dân nhưng với “Chí Phèo” Nam Cao đã có một hướng đi hoàn toàn mới so với các tác giả đã từng viết về người nông dân trước đó như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố... A. Đúng. B. Sai. A 23 C053 Quá trình tha hoá của Chí Phèo là quá trình nào? A.Chí Phèo bị đẩy đi ở từ nhà này sang nhà khác. B. Chí Phèo từ một anh canh điền hiền lành, chỉ vì cụ Bá ghen bóng ghen gió mà bị đẩy đi ở tù. C.Chí Phèo ở tù về, từ một anh canh điền hiền lành, Chí trở thành tay sai của cụ Bá Kiến. D. Chí Phèo thức tỉnh, chủ động giết bá Kiến rồi tự sát. C 24 B053 Từ khi ra tù về, Chí Phèo đã từng mấy lần đến nhà bá Kiến theo những động cơ và mục đích khác nhau? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm B 25 B053 Đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây không được thể hiện rõ trong truyện ngắn”Chí Phèo” của Nam Cao? A. Truyện được kết cấu theo lối đảo ngược thời gian. B. Truyện thể hiện tài năng phân tích và miêu tả tâm lí sắc sảo của Nam Cao. C.Truyện có nhiều đoạn văn giàu tính triết lí. D. Truyện có nhiều đoạn tả cảnh xuất sắc. D 26 A061 Nguyễn Huy Tưởng xuất thân trong: A. Một gia đình cách mạng. B. Một gia đình nhà Nho. C. Một gia đình trí thức. D. Một gia đình nông dân. B 27 B061 Mâu thuẫn nào đã được giải quyết triệt để sau khi vở kịch “Vũ Như Tô” kết thúc? A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân bạo chúa và lũ tay sai của chúng. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. Cả hai mâu thuẫn trên. Đó là nguyên tắc của kịch. Không có mâu thuẫn nào được giải quyết triệt để. Đó là chủ ý của tác giả. A 28 A065 Ở phương Tây thời đại nào được coi là “thời đại cần đến những con người khổng lồ và đã sinh ra được những con người khổng lồ”? A. Thời Hi Lạp-La Mã. B. Thời cổ điển. C. Thời Phục Hưng. D. Thời Khai sáng. C 29 A065 Nhận xét nào dưới đây không đúng với vở kịch “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”? A.Đây là một vở bi kịch lịch sử nổi tiếng thế giới. B. Vở kịch gồm 5 hồi. C. Vở kịch viết bằng thơ xen lẫn văn xuôi. D. Vở kịch dựa trên một câu chuyện có thật. A 30 C052 Về việc sử dụng các biện pháp tu từ, văn báo chí giống với văn phong của thể loại văn bản nào? A. Văn bản khoa học. B. Văn bản hành chính. C. Văn bản chính luận. D. Văn bản nghệ thuật. D 31 A029 C âu 31. Chiêú cầu hiền thuộc loại văn bản nào ? A. Thuyết Minh B. Tự sự C. Nghị Luận D. Biểu cảm C 32 B29 Câu 32 Nội dung tư t ưởng bài Chiếu cầu hiền l à của ai ? A. Vua Quang Trung. B. Ngô Thì Nhậm. C. Vua Lê Cảnh Hưng. D. Các nho sỹ Bắc hà. A 33 A30 C âu 33. Điều trần thường do ai viết ? Viết cho ai ? A. Bề tôi viết để dâng lên vua. B. Vua viết gửi cho bề tôi. C. Quan viết gửi cho các quan D. Quan ấp trên gửi cho quan cấp d ưới A 34 A37 C âu 34. Khi còn nhỏ Thạch Lam sống nhiều ở đâu? A. Một phố huyện nhỏ ở Thái Bình B. Một phố huyện nhỏ ở Hải Dương C. Một phố huyện nhỏ ở Hưng Yên D. Một phố huyện nhỏ ở Bắc Ninh B 35 A37 Câu 35.Yếu tố nào có vai trò mờ nhạt trong truy ện ng ắn hai đứa trẻ ? A. Lời kể B. Nhân vật C. Tình huống sự kiện D. Cốt truyện D 36 B37 Câu 36. Truyện ngắn Thạch Lam thường xoay quanh đề tài nào ? A. Cuộc sống dân nghèo ngoại ô, phố huyện. B. Cuộc sống dân nghèo thành thị. C. Cuộc sống dân nghèo thôn quê. D. Cuộc sống trí thức nghèo, phố huyện. C 37 B37 Câu 37 sự hấp dẫn của truyện ngắn Thạch lam thoát ra từ đâu? A. Tình huống sự kiện. B.Tính cách số phận nhân Vật. C. Các xung đột. D. Thế giới nội tâm của nhân vật. B 38 A37 Câu 38. Không khí phố huyện chiều buông qua ngòi bút gợi tả của Thạch Lam đ ược bắt đầu bằng loại chi tiết nào? A. Âm thanh B. Ánh sáng. C. M àu sắc D. Đường nét A 39 B33 Câu 39.Tác giả nào dưới đây được xem là một “niềm kinh dị” giữa làng thơ trong văn học Việt Nam 1900 – 1945 ? ng lồ”? A. hàn mặc Tử. B. Bích Khê. C. Thế Lữ. D. Chế Lan Viên. C 40 A37 Câu 40. Thể loại nào trong những thể loại sau Thạch Lam sử dụng thành công nhất? A. Phóng sự . B. Tự truyện. C. Bút kí. D. Truyện ngắn. A 41 A37 Câu 41. Yếu tố nào khá mờ nhạt trong truyện ngắn Hai đứa trẻ ? A. Lời kể. B. Nhân vật. C. Sự kiện. D. Cốt truyện. D 42 B37 Câu 42. sức hấp dẫn và những vẻ đẹp nổi bật nhất của đoàn tàu trong truy ện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là gì ? A. Sáng , sang và vui. B. Sáng, sang và náo động . C. Sang, vui và náo động . D. Sáng, vui và náo động 43 A37 Câu 43. Khi còn nhỏ, Thạch Lam sống nhiều nơi ở đâu ? A. Một huyện nhỏ ở Thái Bình. B. Một huyện nhỏ ở Hải Dương. C. Một huyện nhỏ ở Hưng Yên D. Một huyện nhỏ ở Bắc Ninh B 44 A37 Câu 44. Không khí phố huyện chiều buông qua ngòi bút gợi tả của Thạch Lam được bắt đầu bằng loại chi tiết nào ? A. Âm thanh. B. Ánh sáng. C. Màu sắc. D. Đường nét. A 45 A45 Câu 45. Tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng thuộc thể loại nào sau đây ? A. Truyện ngắn B. Phóng sự C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút C 46 B45 Câu 46. Vũ Trọng Phụng là nhà văn được mệnh danh là: A. Ông vua Tuỳ bút . B. Ông vua truyện ngắn. C. Ông vua tiểu thuyết. D. Ông vua phóng sự. D 47 A45 Câu 47. Lúc “hạ huyệt” Cụ tổ, Xuân Tóc Đỏ “chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó” cái gì ? A. Cái giấy bạc năm đồng gấp tư. B. Cái giấy bạc ba đồng gấp tư. C. Tờ bạc một đồng gấp tư. D. Tờ giấy bạc hai đồng gấp tư. A 48 A49 Câu 48. Nhan đề Chí Phèo được dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào ? A. Trước năm 1941. B. Năm 1941. C. Năm 1946. D . Năm 1951 C 49 A53 Câu 49. Cụm từ nào diễn tả không đúng bi kịch tinh thần đau đớn của nhân vật Hộ ? A. Vỡ mộng. B. Chết mòn. C. Sống thừa. D. Bị tha hoá. C 50 A53 Câu 50. Vì lẽ gì mà Hộ lâm vào tình trạng vỡ mộng ? A. Vì thiếu ý chí. B. Vì thiếu tài năng. C. Vì thiếu may mắn Vở. D. Vì thiếu cơ hội và may mắn. A MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu vận dụng Tổng 1. “Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác 1 2 3 2. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 2 2 3. Nguyễn Khuyến 3 3 4. Nguyễn Đình Chiểu 1 5 6 5. Thực hành về thành ngữ, điển cố. 2 2 7. Thạch Lam 1 1 8. Vũ Trọng Phụng 1 1 2 9. Nam Cao 1 3 2 6 10.“Vĩnh biệt Cửu Trùng đài”-Nguyễn Huy Tưởng 1 1 2 11. “Tình yêu và thù hận”- Sêchpia 2 2 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí. 1 1 Tổng 6 16 8 30
Tài liệu đính kèm: