DAO ĐỘNG CƠ HỌC-NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Câu 1: Con lắc lò xo có m = 400gam treo thẳng đứng .Tại VTCB lò xo giãn ra 4cm. Nâng vật theo phương thẳng đứng khỏi VTCB 6cm rồi thả nhẹ .Vật D Đ ĐH trên trục 0X thẳng đứng trùng với trục của lò xo, chiều dương hướng lên. Lực đàn hồi tác dụng vào vật tại VT có x = +5cm là : A. F= - 5N. B. F = - 1N. C. F = +5 N.D. F= +1N Câu2 : Dây cao su nhẹ dài khi treo vật có khối lượng m = 100g dây giãn một đoạn = 1cm. Từ VTCB kéo vật xuống dướ 2cm,rồi buông nhẹ.(Bỏ qua lực cản không khí). Chu kì dao động của vật là: ( = 10) : A. 0,2s. B. 0,133s.C. 0,242s.D. 0,121s Câu 3: một clđ dài 0,3m treo vào trần của toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối của đường ray. Chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5m, g=9,8. Hỏi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì clđ d đ với biên độ lớn nhất? A: 60km/h B: 11,4km/h C: 41km/h D: 12,5km/h Câu 4: một lò xo nhẹ gắn với vật nặng treo vqof trần của toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi toa xe gặp chỗ nối của hai thanh ray. Khi vận ttocs của toa xe là v thì vật d đ mạnh nhất. Nếu tăng khối lượng vật thêm 0,45kg thì vật d đ mạnh nhất khi vận tốc của toa xe là 0,8v. Giá trị m là : A: 0,8kg B: 0,45kg C: 0,48kg D: 3,5kg Câu 5: một cllx có m=250g, k=100N/m d đ cưỡng bức với tác dụng ngoại lức . Thay đổi tần số ngoại lực khi tần số là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ d đ của vật là . So sánh hai giá trị trên Câu 6: một con lắc d đ tắt dần trong môi trường lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kỳ phần năng lượng của vật mất đi 8%. Trong một d đ toàn phần lượng biên độ giảm đi : A: B: 4% C: 6% D: 1,6% Câu 7: một cllx đang d đ tắt dần sau 3 chu kỳ đầu tiên biên độ giảm 10% . phần trăm cơ nang còn lại sau khoảng thời gian đó là: A: 6,3% B: 81% C: 19% D: 27% Câu 8: cơ năng của một d đtăt dần giảm 5% sau mooic chu kỳ. Biên độ của d đ tắt dần sau mỗi chu kỳ giảm A: 5% B: 2,5% C: 10% D: 2,24% Câu 9: biên đôi của d đ tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kỳ. Trong mỗi chu kỳ cơ năng giảm đi là:A: 3% B: 4,5% C: 0,75% D: 2,25% Câu 10: một cllx thẳng đứng k=50N/m, m=100g. Từ VTCB ta đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền vận tốc 20cm/s hướng lên. Lực cản không khí là 0,005N. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại tại vị trí: A: trên CTCB 0,1mm B: dưới VTCB 0,1mm C: tại vtcb D: trên vtcb 0,05mm Câu 11: một cllx thẳng đứng k=10N/m m=100g đưa vật tới vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ, lực cản không khí 0,01N, g=10. Vận tốc cực đại của vật là: A: 990cm/s B: 119cm/s C: 120cm/s D: 100cm/s Câu 12: cllx thẳng đứng k=10N/m m=100g đưa vật lên VTCB 8cm rồi buông nhẹ lực cản không khí 0,01N, g=10. Li độ cực đại sau 2 lần qua VTCB là: A: 9,8cm B: 6cm C: 7,8cm D: 7,6cm Câu 13:cllx nằm ngang k=10N/m m=100g hệ số ma sát giữa vật và mp ngang là 0,15. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 7cm rồi buông nhẹ cho vaath d đ tắt dần. Khi vật dừng lại thì vật cách vtcb: A: 1cm B: 1,5cm C; 2cm D: 2,5cm Câu 14:cllx nằm ngang d đ tắt daanfk=500N/m, m=50g, hệ số ma sát truwowtjgiuwax vật và mp ngang là 0,15. Ban đầu kéo vật ra làm lò xo dãn 1,21cm rồi buông nhẹ, g=10. Vị trí vật dừng lại cách vị trí ban đầu một đoạn : A: 1,01cm B: 1,2cm C: 1,18cm D: 0,08cm Câu 15: cllx gồm vật nựng 1kgd đ đh theo phương ngang theo các phương trình . Lực cực đại tác dụng lên vật là: A: B: C: D: Câu16. Ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình là x1= 4cos(πt- π /6) (cm).x2= 4cos(πt- π/2)cm và x = 2cos(πt +2 π/3)cm .Dao động tổng hợp của ba dao động này có biên độ là: A. 4 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 17: hai d đ đh cùng phương cùng tấn số cùng biên độ 4cm. tại một thời điểm li độ d đ 1 là đang cđ theo chiều dương, còn d đ 2 có li độ 2cm đang cđ theo chiều dương. Lúc đó li độ d đ tổng hợp đang cđ theo chiều nào li độ bao nhiêu A: x=8cm,v0 C: x=5,46cm, v>0 D: x=5,46cm, v<0 Câu 18: ba cllx thẳng đứng cách đều nhau có vtcb của ba vật nàm trên một đường thẳng, trục õ theo phương thẳng đứng có phương trình d đ của ba vật là , , để ba vật luôn nằm trên một đường thẳng thì : A: B: C: D: Câu 19: Vật DĐĐH dọc theo trục OX với phương trình x= 6cos (5) cm. Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều dương của trục OX trong khoảng thời gian A. 0< t <0,1 (s) .B. 0,1< t < 0,2 (s).C. 0,2 <t < 0,3 (s).D. 0,3 < t < 0,4 (s) Câu 20: Vật DĐĐH với biên độ A và chu kì T. Tại thời điểm ban đầu t =0 gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và đang giảm. Thời điểm đầu tiên gia tốc đổi chiều là: A. T/12. B. T/ 3. C. T/6. D. T/4 Câu 21 : Một vật dao động điều hòa có gia tốc a = a0 cos( 2.t -3 /4) (cm). Lấy 2 = 10. khoảng thời gian (Tính theo giây) vận tốc và li độ đồng thời nhận giá trị dương là: A . t (s). B. . t (s).C. 0 . t 1 (s). D. . t Câu 22 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật nặng m ,dao động điều hòa với tần số f . Nếu treo thêm vật có khối lượng m0 thì tần số dao động là f /2 . Tỷ số m0 /m bằng: A. 3. B. 0,75 .C. 1. D. 1/3 Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật năng tại vị trí cân bằng và vị trí biên: A. . B. 0 .C. 2.D. 2 Câu24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có lò xo chiều dài tự nhiên l0= 24cm, Khi vật nặng có khối lượng 200g được kích thích dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì chiều dai lò xo biến thiên từ 22cm đến 28cm. Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo khi vật ở vị trí cao nhất có: A. Độ lớn 4N, hướng xuống. B. Độ lớn 2N, hướng xuống C. Độ lớn 6N, hướng lên .D. Độ lớn 4N, hướng lên Câu25: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau D. gia tốc bằng nhau, động năng khác nhau Câu26. Trong dao động điều hoà ,hợp lực tác dụng vào vật không có đặc điểm A. Luôn hướng về vị trí cân bằng B. Có gía trị cực đại khi vật đổi chiều chuyển động C. Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ D. Luôn có giá trị phụ thuộc vào khối lượng vật nặng Câu27: Một con lắc đơn có m= 200g dao động tại nơi có g = 10m/s2. Chiều dài dây treo l =1,6m. Biên độ góc 0 = 0,1rad. Khi đi qua vị trí có li độ = 0 /2 . Động năng của vật là: A.0,06J. B. 0,12J . C. 0,012J .D. 0,6J Câu 28: Một vật DĐĐH dọc theo trục OX với biên độ A= 5cm,tần số f = 0,5Hz. Sau 2,5s kể từ t = 0 vật có li độ x = 2,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Tại t =0 A. x = +2,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ B. x = - 2,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ C. x = +2,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ D. x = -2,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ Câu29: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật năng m = 100g DĐĐH theo PT x = 4cos( 10.t ) (cm) trên trục OX thẳng đứng, trùng với trục lò xo, chiều dương hướng lên Lấy g = 10m/s2. Khi lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn 2N và hướng theo chiều âm của trục toạ độ, thì động năng của con lắc có giá trị là: A. 35mJ .B. 60mJ. C. 10mJ. D.75 mJ Câu 30: Ba vật m1 = 400g, m2 = 500g và m3 = 700g được móc nối tiếp nhau vào một lò xo (m1 nối với lò xo, m2 nối với m1, và m3 nối với m2). Khi bỏ m3 đi, thì hệ dao động với chu kỳ T1=3(s). Hỏi chu kỳ dao động của hệ khi chưa bỏ m3 đi (T) và khi bỏ cả m3 và m2 đi (T2) lần lượt là bao nhiêu: A. T=2(s), T2=6(s). B. T= 4(s), T2=2(s). C. T=2(s), T2=4(s). D. T=6(s), T2=1(s) Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44cm thì chu kì giảm 0,4s, lấy g = 10m/s2, = 10, chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là: A: 1s B. 2,4s C. 2s D. 1,8s Câu 32: Một con lắc đơn DĐĐH trên quỹ đạo dài 12cm. Khoảng thời gian dài nhất trong một chu kì dao động mà vật nặng chuyển từ VT x =+ 6cm đến x = - 3cm là .(s) Lấy g =10m/s2; = 10. chiều dài con lắc là :A:1m B:2m C:0,5m D: 1,5m Câu 33: Một con lắc đơn có l =40cm D Đ ĐH tại nơi g = 10m/s2 với = 0,15 rad. Quãng đường lớn nhất mà vật nặng đi được trong khoảng thời gian 16/15 (s): ( Lấy =10) : A. 135cm. B. 54cm. C. 66 cm.D. 48cmCâu 34: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình dao động tổng hợp là x = 6cos(2t -) (cm) . Trong đó một phương trình dao động thành phần x1 = 8cos(2t -) (cm). Phương trình dao động còn lại A. .x2 = 14cos(2t +7) (cm).B. x2 = 2cos(2t +7) (cm) C. x2 = 2cos(2t +3) (cm).D. X2 = 14cos(2t -) (cm) Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm K =100N/m, m= 500g. Từ VTCB kéo vật xuống dưới cách VT CB 5cm rồi thả nhẹ . Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn nhỏ hơn trọng lực 100 lần. Coi biên độ giảm đều đặn trong từng chu kì(g =10m/s2). Số lần vật đi qua VTCB kể từ khi bắt đầu thả: A. 25 B. 50 C. 20 D. 100 Câu36. Vật D Đ ĐH với chu kì T . Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là: A. 2. B.1/2 .C.3 .D.1/3 Câu 37:Trong dao động điều hoà của một chất điểm đồ thị biểu diễn giữa gia tốc và li độ x là một A. đường thẳng. B. đoạn thẳng. C. elip. D. hyperbol. Câu 38. Trong dao động điều hoà của một chất điểm đồ thị biểu diễn giữa gia tốc a và vận tốc v là một đường A. parabol B. hyperbol C. thẳng D. elip Câu 38 . Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Từ lúc thả vật đến lúc vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất nó đi được quãng đường 7,5cm. Lấy g = 10m/s2; 2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. 0,1(s) B. 0,05(s) C. 0,2(s) D. 0,1(s) Câu39: Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = 2 = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 2cm, rồi truyền cho vật vận tốc đầu hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là: A. 2. B. 0,5. C. 5. D. 0,2 Câu 40: Một vật năng có khối lượng m = 500g nối qua hai lò xo vào hai điểm cố định. Hệ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 0,5s. một trong hai lò xo có độ cứng K = 60N/m. Lò xo còn lại có độ cứng: A. 20N/m B. 80N/3m C. 100N/m D. 40N/m Câu 41: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật m xuống đến vị trí lò xo dãn 3cm rồi thả nhẹ cho dao động. (lấy g = 10(m/s2 ; = 10). Thời gian từ lúc vật được thả đến lúc nó đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là: A: 1/15(s) B. 1/5(s) C. 2/15(s) D. 1/10(s) Câu 42: Dao động một có x1 = 4cos ( 20.t +) cm và dao động 2 có x2 = 4cos (20.t +)cm có dao động tổng hợp x = 4cos (20.t -)cm. Biết dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 , ta có có giá trị: A.5 / 12 B. /4 C. -/4 D. /6 Câu 43 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5 N là 0,1s. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s.:A. 84cm B. 40cm C. 64cm D. 60cm Câu 44: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu? A. 31,4cm/s B. 26,5cm/s. C. 27,2cm/s D. 28,1cm/s Câu 45: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ 8cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. hãy tính tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = 10m/s2 ; 2 =10. A. 83,67cm/s B. 106,45cm/s C. 83,12cm/s D. 57,3cm/s
Tài liệu đính kèm: