420 Câu hỏi trắc nghiệm Hình học không gian Lớp 12

pdf 77 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "420 Câu hỏi trắc nghiệm Hình học không gian Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
420 Câu hỏi trắc nghiệm Hình học không gian Lớp 12
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !1
Lời nói đầu
Chào các Em học sinh thân mến !
Nhằm cung cấp cho các Em tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia năm 2017, Thầy gửi đến cho các Em tiếp
quyển 3 “ 420 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian”. Tài liệu được chia ra thành 6
phần:
Phần 1. Các bài toán về tọa độ điểm và vectơ.
Phần 2. Các bài toán về viết phương trình mặt phẳng.
Phần 3. Các bài toán về viết phương trình mặt cầu.
Phần 4. Các bài toán về viết phương trình đường thẳng.
Phần 5. Các bài toán vị trí tương đối.
Phần 6. Các bài toán tổng hợp
Cuối cùng Thầy cũng không quên nói với các Em rằng mỗi quyển tài liệu điều mang trong nó những
kiến thức bổ ít và dù đã cố gắng nhưng tài liệu cũng còn trong đó những sai sót nhất định. Rất mong
nhận được ý kiến đóng góp chân thành từ các Bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ sau:
Gmail: tdthuc89@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Chân thành cảm ơn các Bạn đọc đã đón nhận và góp ý trong trong thời gian qua!
TP.HCM, ngày 5 tháng 10 năm 2017
Trần Duy Thúc
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !2
Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ   2 3 2u i j k    , khi đó tọa độ của u đối hệ tọa
độ Oxyz là :
A.  2; 3;2 B.  3;2;2 C.  2;2; 3 D.   2; 3;2
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ  2u i k   , khi đó tọa độ của u đối hệ tọa độ
Oxyz là:
A.  2;1 B.  0;2;1 C.  2;0;1 D.  1;0;2
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ  u j k   , khi đó tọa độ của u đối hệ tọa độ
Oxyz là:
A.  1;0;1 B.  0;1; 1 C.  1;0; 1 D.  1;1;0
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ  2u j  , khi đó tọa độ của u đối hệ tọa độ Oxyz
là:
A.  0; 2;0 B.  1;1;0 C.  1;2;0 D.  0;2;0
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ   2u i j   , khi đó tọa độ của u đối hệ tọa độ
Oxyz là:
A.  2;1;0 B.  2;1;0 C.  2;1 D.  1;2;0
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ   ; ;u a b c , khi đó độ dài của u được tính theo
công thức nào sau đây:
A.  a b c B.  2 2 2a b c C.  a b c D.  2 2 2a b c
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho vectơ   2 2u i j k    , khi đó độ dài của u bằng:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho hai vectơ    2 3 ; 2u j k v i k      , khi đó tọa độ của
u v  đối hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1;2; 1 B.  1;0;1 C.  1;2;2 D.  1;0;2
Phần 1. Các bài toán về tọa độ điểm và vectơ
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !3
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Tích vô hướng của hai vectơ   1 2 3; ;a a a a và
  1 2 3; ;b b b b được xác định bởi công tức nào sau đây:
A.  1 2 2 1 3 3. . .a b a b a b
B.  1 1 2 2 3 3. . .a b a b a b
C.  1 2 2 1 3 3. . .a b a b a b
D.  1 2 2 1 3 3. . .a a b b a b
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ    2u mi j k    . Biết  5u , khi đó giá trị m
bằng:
A.  0m B. 1m C.  2m D.  1m
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ     1 2u i m j k    . Tìm các giá trị m không
âm để  6u , khi đó giá trị m bằng:
A.    0 2m m B.  0m C. 1m D.  2m
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho hai vectơ    3 ;u j k v i k      , khi đó tích vô hướng
của .u v  bằng:
A. 3 B. 2 C. 3 D. 2
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho hai vectơ    3 ; 3u i k v j k      , khi đó tích vô
hướng của .u v  bằng:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho hai vectơ      3 2 3 ; 3u k i j v j k       , khi đó
tích vô hướng của .u v  bằng:
A. 3 1 B. 2 C. 3 2 D. 3 2 . 3
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho hai vectơ     2 3 ;u j mk i v i k       . Tìm m để . 2u v  :
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Với các vectơ ; ;a b c   tùy ý khác vectơ không. Cho các
phát biểu sau:
(1).    . . .a b c a c b c      
(2).    . . .a b c a c b c      
(3).    . . . .a b c a c b     
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !4
(4).    .cos ; .
a ba b a b
 
 
 
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (2) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ         2;3;1 , 1;1; 1 , 2;3;0a b c   . Tìm tọa
độ của vectơ d , biết   d a b c    :
A.  5;7;0 B.  2;3;1 C.  1;3;1 D.   2; 1;1
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ      2;1;1 , 3; 1;2a c  . Tọa độ của vectơ
b thỏa mãn biểu thức   2 3 0b a c    là :
A.
    
3 5;1;2 2 B.
    
1 5; 2;2 2 C.
    
7 5;2;2 2 D.
   
3 1;2;2 2
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ   . 3. .u m i k n j    và   2 2 2v i j k    . Tính
tổng (m+n) biết . 2u v  :
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ   u xi k y j    và  v i j   , trong đó ,x y là
các số thực dương. Tìm tổng  x y biết . 0u v  và  3u :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ      2;1;2 , 2;1;2u v  . Tính  cos ;a b  :
A.
1
3 B.
1
6 C.
1
9 D.
1
2
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ       0; 2; 2 , 2; 2;0u v  . Góc giữa
hai vectơ đã cho bằng:
A. 60 B. 90 C. 30 D. 120
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ     1;1;2 , ;0;1a b x  . Với giá trị nào của x
thì   26a b  :
A.
   
2
4
x
x B.
  
2
4
x
x C.
    
2
3
x
x D.
  
2
3
x
x
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !5
Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ        ; ;2 , 2;1;3 , 1;2;1a x y b c   . Biết
. 2a b  và  . 3a c  . Tích  .x y bằng:
A. 1 B. 1 C. 6 D. 2
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ     ;2;1 , 3;2;0a x b  . Giá trị a b  nhỏ
nhất khi :
A.  3x B.  2x C.  1x D.  3x
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ       3; 1;1 , 0; 1;1a x b  . Giá trị  2a b 
nhỏ nhất khi:
A.  3x B.  3x C.  2x D.  1x
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ        ;1;2 , 2;1;1 , 3;2;2a x b c   . Đặt
   P a b a c    , P đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A.  2x B.  3x
C.   2 3x x
D.  52x
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ        2; ;1 , 1;2;1 , 2;1;3a x b c   , x là số
thực thay đổi. Đặt    P a b a c    , giá trị nhỏ nhất của P bằng:
A. 4 2 B. 10
C. 2 2 D. 1 5
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ           1; 1;1 , 2;1; 1 , 1;3; 3a x b c   , x là
số thực thay đổi. Đặt    P a b a c    , giá trị nhỏ nhất của P bằng:
A. 65 B. 70
D. 55 C. 35
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ     1;2;3 , ;0;1a b x  . Với giá trị nào của x
thì   2 6a b  :
A.
   
1
3
x
x B.
  
2
3
x
x C.
   
1
3
x
x D.
   
3
5
x
x
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !6
Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ      2; 2;3 , ;0;1a b x  . Đặt  P a b  , P
đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A.  2x B.  1x C.  1x D.  2x
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ          1; 2;3 , 1;1;1 , 1;2;3a b x c   . Đặt
  P a b c   , giá trị nhỏ nhất của P bằng:
A. 3 B. 10 C. 2 3 D. 2 2
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ     ;2;1 , 2;1;2a x b  . Biết    2cos ; 3a b  ,
khi đó:
A .  12x B. 
1
3x C. 
3
2x D. 
1
4x
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ   2OM i j k    . Tọa độ của điểm M đối với hệ
tọa độ Oxyz là:
A.  2; 1;2 B.  2; 1;1 C.  1;2;1 D.  1;1;2
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ   2 3OM j i k    . Tọa độ của điểm M đối với
hệ tọa độ Oxyz là:
A.   2; 1;3 B.  1; 2;3 C.  1; 2;1 D.  2;1;3
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ  2 3OM j i   . Tọa độ của điểm M đối với hệ tọa
độ Oxyz là:
A.  2;1;0 B.  2; 3;0 C.  3;2;0 D.  3;2
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ  OM j k   . Tọa độ của điểm M đối với hệ tọa
độ Oxyz là:
A.  0;1; 1 B.  1; 1 C.  1;1; 1 D.  1; 1;0
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ    2 ; 2 3OM j k ON j i      . Tọa độ của vectơ
MN đối với hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1;1;2 B.  3;0;1 C.  2;1;1 D.   3;0; 1
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ    3 ;OM i k ON j k      . Độ dài đoạn thẳng
MN bằng:
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !7
A. 3 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ   3 4OM i k j    . Gọi M’ là hình chiếu vuông
góc của M trên mp(Oxy). Tọa độ của M’ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1; 3;4 B.  0; 3;4 C.  0;0;4 D.  1;4;0
Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ     23 2OM i k j    . Gọi M’ là hình chiếu
vuông góc của M trên mp(Oxy). Tọa độ của M’ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1;1;0
B.     21; 3 2 ;0
C.     21; 3 2 ;1
D.     20; 3 2 ;1
Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ     2 5 2OM i k j    . Gọi M’ là hình chiếu
vuông góc của M trên mp(Oxy). Tọa độ của M’ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  0; 1;2 B.   2 5;2; 1 C.  0;2; 1 D.  2; 1
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ    3 2OM k j i    . Gọi M’ là hình chiếu vuông
góc của M trên mp(Oxz). Tọa độ của M’ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  3;0;1 B.  1; 1;0
C.  0;0; 3 D.  1;0; 3
Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ    2 3OM k j i    . Gọi M’ là điểm đối xứng
của M qua góc tọa độ. Tọa độ của M’ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1; 2; 3 B.   3; 2;1 C.   2;1; 3 D.  1;0; 3
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ   3OM k j   . Gọi M’ là điểm đối xứng của M
qua góc tọa độ. Tọa độ của M’ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1; 3;0 B.  0;3;1 C.  0;1;3 D.  1;3;0
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm       1;2; 1 , 2;1; 3 ,C 0;0;1A B . Gọi G là
trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ của G trong hệ tọa độ Oxyz là:
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !8
A.  1;2;0 B.  1; 1;1 . C.  1;1;0 . D.  2;1;0 .
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm      1;2;1 , 1;1;0 ,C 1;0;2A B . Khoảng cách từ
trọng tâm của tam giác ABC đến trung điểm của cạnh AB bằng:
A. 32 B.
2
2 C.
3
3 D.
2 2
3
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hành ABDC với      1;2;1 , 1;1;0 ,C 1;0;2A B .
Tọa độ đỉnh D của hình bình hành trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1; 1;1 B.  1;1;3 C.   1; 2; 3 D.  1;1;1
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ          1;2;0 , 2; 1;1 , 1; 1;0a b c   .
Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A.   . 1a c B.  6b
C.  a b D.  c b
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ           1;1;0 , 2; 2;0 , 1;1;1a b c   . Chọn
mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A.
 ,a b cùng phương.
B. 
 2c
C.  a c
D.    a b c
Câu 51. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hành ABCD với      1;3;0 , 1;1;2 , 1;0;2A B D .
Tọa độ đỉnh C của hình bình hành trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  1; 2;4
B.  1;2;2
C.  1;2; 4
D.  1;0;4
Câu 52. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hành ABCD với      1;1;0 , 1;1;2 , 1;0;2A B D .
Diện tích của hình bình hành ABCD bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có    3;1;0 , 2;0;2A B và trọng tâm
   
1 2; 1;3 3G . Tọa độ đỉnh C của tam giác ABC trong hệ tọa độ Oxyz là:
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !9
A.  1; 2;1 B.   2; 2;1 C.   4; 4; 0 D.  2; 2;3
Câu 55. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hành MNEF với
       3; 2;0 , 2; 1;2 , 1;0;1M F E . Tọa độ của N trong hệ tọa độ trong hệ tọa độ Oxyz là:
A.  0;1; 1 B.   2; 1; 1 C.  1;2;1 D.   0; 1; 1
Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có      2;0;2 , 3;1;1 , 1;0; 1A B C .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Độ dài đoạn thẳng AH bằng:
A. 2 263 B.
26
3 C.
3 26
2 D.
3 26
4
Câu 57. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm       1;4;2 , 1;0;1 , 2;0; 1A B C . Cho các
phát biểu:
(1). Hình chiếu vuông góc của trung điểm BC trên mp  Oxy có tọa độ  0;2; 0 .
(2). Các điểm A, B, C tạo thành ba đỉnh của tam giác.
(3). ,AB AC  cùng phương.
(4).  5BC .
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 58. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có      2;1;0 , 1; 1;1 , 0;1;4A B C . Cho
các phát biểu sau:
(1). Tam giác ABC vuông .
(2). Diện tích của tam giác bằng 21 .
(3). Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ là  1;1;2 .
(4). Hình chiếu vuông góc của điểm C trên mp  Oyz có tọa độ là  0;1;4 .
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 59. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm      1;1;2 , 1;0;3 , 2;0;1A B C . Tìm tọa độ
đỉnh D sao cho các điểm A, B, C, D là các đỉnh của hình chữ nhật:
A.  2; 1;2 B.  2;1;0 C.  0;1;4 D.  2;0;1
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !10
Câu 60. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm        1;1;2 , 3;1;4 , 0;2;3 , 2;2;5A B C D . Cho
các phát biểu sau:
(1). Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD.
(2). Các điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
(3). Hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng đi qua hai điểm A, C có tọa độ  1;2;1 .
(4). Trung điểm của đoạn thẳng AD trùng với trung điểm của đoạn thẳng BC.
Số các phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 d. 4
Câu 61. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm  1;1;2M . Tìm điểm M’ thuộc mp  Oxy sao cho
độ dài đoạn thẳng MM’ là ngắn nhất:
A.  ' 1;1;0M B.  ' 1;1;2M C.  ' 1; 0;0M D.  ' 1;0;1M
Câu 62. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm  1; 3 1;2M . Tìm điểm M’ thuộc mp  Oxz sao
cho độ dài đoạn thẳng MM’ là ngắn nhất:
A.  ' 0;0;0M B.  ' 0; 3 2;1M C.  ' 1; 0;2M D.  ' 1; 3 20M
Câu 63. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    1;2;3 , 1;2;1A B . Đặt  P MA MB  ,
trong đó M là một điểm nằm trên mp  Oxy . Tìm tọa độ của M để P đạt giá trị nhỏ nhất :
A.  1;2;0 B.  1;2;2 C.  0;2;1 D.  1;1;0
Câu 64. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    3 1; 5;3 , 1;3 5;1A B . Đặt
 P MA MB  , trong đó M là một điểm nằm trên mp  Oyz . Tìm tọa độ của M để P đạt giá trị
nhỏ nhất:
A.  0;2 3;2 B.  0; 5;1 C.  0; 5;2 D.  0;2 5;2
Câu 65. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    2;3;1 , 1;1;0A B . Đặt   2P MA MB  ,
trong đó M là một điểm nằm trên mp  Oxy . Tìm tọa độ của M để P đạt giá trị nhỏ nhất:
A.  1;1;0 B.  0; 1;0 C.  0; 1;0 D.  1; 1;1
Câu 66. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    2; 3;6 , 3; 6;2A B . Đặt  P MA MB  ,
trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxy . Giá trị nhỏ nhất của P có thể là:
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !11
A. 3 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 67. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm     2;1 3; 6 , 3;1 3;2A B . Đặt
 P MA MB  , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxz . Giá trị nhỏ nhất của P có thể là:
A. 1 3 B. 3 1 C. 2 1 D. 3 2
Câu 68. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    3; 7; 6 , 3;2 7;0A B ,
   , 2 3;0; 5C .Đặt   P MA MB MC
  
, trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxz .
Giá trị nhỏ nhất của P có thể là:
A. 7 B. 5 C. 6 D. 2 3
Câu 69. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    2; 7 1;0 , 3; 7;3A B ,  , 1; 5;3C .Đặt
  P MA MB MC   , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxz . Tìm tọa độ của M để P đạt
gia trị nhỏ nhất:
A.  3;0;1 B.  2;0;3 C.  3;0;3 D.  0; 3;3
Câu 70. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    2; 10 1;0 , 2; 7;3A B
 , 2;2 5;3C .Đặt   P MA MB MC   , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oyz . Giá trị
nhỏ nhất của P có thể là:
A. 2 2 1 B. 2 C. 3 2 D. 5
Câu 71. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có các điểm
   0;1;0 , 0; 1;1A B    , 2;1;1 , 1;2;1C D . Thể tích của tứ diện ABCD bằng:
A. 16 B.
1
3 C.
2
3 D.
4
3
Câu 72. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    3;2; 1 , 1;2;5A B .Đặt  2 2P MA MB ,
trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxy . P đạt giá trị nhỏ nhất khi M có tọa độ:
A.  2;2;0 B.  1;3;0 C.  2;1;2 D.  2;0;2
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường !12
Câu 73. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    7;2;1 , 3 1;2;5A B .Đặt
 2 2P MA MB , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oyz . P đạt giá trị nhỏ nhất khi M có
tọa độ:
A.  0; 3;3 B.  0;2;3 C.  7;2;3 D.  0;2;2
Câu 74. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm      1;2;0 , 3;1;5 , 2;2;1A B C .Đặt
  2 2 2P MA MB MC , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oyz . P đạt giá trị nhỏ nhất
khi M có tọa độ là :
A.  0;2; 1 B.  0;1;3 C.  2;1;2 D.  0;1;2
Câu 75. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm      1;2;0 , 0;1;5 , 2;0;1A B C .Đặt
  2 2 2P MA MB MC , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oyz . Giá trị nhỏ nhất của P
bằng:
A. 25 B. 23 C. 28 D. 29
Câu 76. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    3;2;1 , 1;2;3A B .Đặt  2 2P MA MB ,
trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxy . Giá trị nhỏ nhật của P bằng:
A. 9 B. 10 C. 12 D. 11
Câu 77. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    3;1;0 , 0;1;1A B . Đặt  3 2P AM BM  ,
trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oxz . P đạt giá trị nhỏ nhất khi tọa độ của M là:
A.  3;0;1 B.  9;0; 2 C.   6;0; 2 D.  3;0;2
Câu 78. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    3;1;0 , 2;0;3A B  , 7 1;2;1C .Đặt
  4 2P MA MB MC   , trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oyz . P đạt giá trị nhỏ nhất khi
M có tọa độ là:
A.  0;2; 7 B.  0;2;7 C.  0; 2;7 D.  0;7; 2
Câu 79. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm    1;1;0 , 0;0;3A B .Đặt  2 22P MA MB ,
trong đó M là một điểm chạy trên mp  Oyz . P đạt giá trị nhỏ nhất khi M có tọa độ là:
A.  0;3;2 B.  0;1;2 C.  0;2; 3 D.  0;1; 1
FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf420_cau_hoi_trac_nghiem_hinh_hoc_khong_gian_lop_12.pdf