Câu 1: Cuộc cải cách ở Nhật Bản đầu năm 1868 do ai thực hiện: a. Sô- gun b. Ti-lắc c. Minh Trị d. Tôn Trung Sơn [] Câu 2: Hiến Pháp mới ở Nhật được ban hành năm : a. 1868 b. 1889 c. 1888 d. 1867 [] Câu 3: Trong cải cách về chính trị ở Nhật, chế độ gì được thiết lập: a. Quân chủ chuyên chế b. Cộng hòa c. Quân chủ d. Quân chủ Lập hiến [] Câu 4: Chính phủ Nhật thi hành chính sách giáo dục a. bắt buộc b. tự nguyện c. cả a, b đúng d. cả a,b sai [] Câu 5: Quân đội Nhật được tổ chức, huấn luyện theo kiểu: a. Phương Đông b. Phương Bắc c. Phương Tây d. Phương Nam [] Câu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực nào: a. kinh tế, quân sự b. chính trị c. văn hóa, giáo dục d. tất cả các lĩnh vực [] Câu 7: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa: a. là cuộc cách mạng vô sản b. như một cuộc cách mạng tư sản c. là cuộc cách mạng tư sản không triệt để d. là cuộc cách mạng tư sản triệt để [] Câu 8: Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là: a. chủ nghĩa đế quốc thực dân b. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến c. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt d. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi [] Câu 9: Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cải cách a. tiến bộ b. còn nhiều hạn chế c. chưa toàn diện d. chưa triệt để [] Câu 10: Cải cách Minh Trị đã xác lập quyền thống trị của các giai cấp: a. tư sản, vô sản b. quí tộc, tư sản c. tư sản, địa chủ d. quí tộc, địa chủ [] Câu 11: Giữa thế kỷ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân: a. Pháp b. Đức c. Anh d. Bồ Đào Nha [] Câu 12: Phong trào đấu tranh của giai cấp nào đã thức tỉnh tư sản Ấn Độ đấu tranh: a. công nhân, tiểu tư sản b. nông dân , quí tộc c. công nhân, nông dân d. vô sản, địa chủ [] Câu 13: Thực dân Anh đã thực hiện chính sách gì để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ở Ấn Độ? a. tăng thuế b. chia để trị c. đàn áp d. áp bức, bóc lột [] Câu 14: Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ là: a. Đảng Quốc đại b. Đảng Đồng minh hội c. Đảng dân chủ d. Đảng Cộng sản [] Câu 15: Đảng Quốc đại khi hoạt động phân hóa thành a. phái Cấp tiến và phái Cực đoan b. phái ôn hòa và phái Cấp tiến c. phe Liên minh và phe Hiệp ước d. phe Phát xít và phe Đồng minh [] Câu 16: Thực dân Anh chia xứ Ben-gan dựa vào a. kinh tế b. chính trị c. tôn giáo d. văn hóa [] Câu 17: Phái Cấp tiến do ai đứng đầu: a.Tôn Trung Sơn b. Ga-ri Ban-đi c. Minh Trị d. Ti-lắc [] Câu 18: Phái Ôn hòa chủ trương: a. đòi Anh cải cách b. thỏa hiệp c. cả a, b đúng d. kiên quyết chống Anh [] Câu 19: Anh chia đôi xứ Ben-gan thành: a. miền Đông, miền Tây b. miền Nam, miền Bắc c. miền ngược, miền xuôi d. miền trong, miền ngoài [] Câu 20: tháng 7/1908, cuộc đấu tranh của công nhân ở Bom-bay buộc thực dân Anh phải: a. thả Ti-lắc b. thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan c. tăng lương, giảm giờ làm d. giảm tô thuế [] Câu 21: Chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời tháng 8/1905 là a. Đảng Quốc đại b. Đảng cộng hòa c.Trung Quốc Đồng minh hội d. Quốc dân đảng [] Câu 22: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 bùng nổ do a. triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc b. chính quyền Mãn Thanh hèn nhát c. chính quyền Mãn Thanh đàn áp nhân dân d. chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc. [] Câu 23: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 bùng nổ đầu tiên ở a. Vũ Xương b. Nam Xương c. Quảng Châu d. Hương Cảng [] Câu 24: Chính phủ Lâm thời tuyên bố thành lập a. Trung Quốc Đồng minh hội b. Trung Hoa dân quốc c. Trung Hoa quốc dân d. Hoa Nam dân quốc [] Câu 25: Tôn Trung Sơn được bầu làm a. chủ tịch nước b. tổng thống c. Đại tổng thống d. Hoàng đế [] Câu 26: Khi Tôn Trung Sơn từ chức, ai là người lên thay a. Mao Trạch Đông b. Tưởng Giới Thạch c. Hồ Cẩm Đào d. Viên Thế Khải [] Câu 27: Một trong những ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là a. lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến b. giải quyết ruộng đất cho nông dân c. lật đổ ách thống trị của thực dân d. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển [] Câu 28: Một trong lí do khiến cho cuộc cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để là a. không đem lại mọi quyền lợi cho nhân dân b. không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân c. không đề cập đến vấn đề chống đế quốc d. không làm chủ được lâu dài [] Câu 29: Đâu là nguyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhất a. sự phát triển không đều của các nước tư bản b. mâu thuẫn giữa các nước về thộc địa c. thái tử Áo- Hung bị ám sát d. các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập [] Câu 30: Đầu thế kỉ XX khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước a. 11 b. 10 c. 9 d. 8 [] Câu 31: Nửa sau thế kỷ XIX nước nào duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập a. Đông -ti-mo b. Bru- nây c. Miến Điện d. Xiêm [] Câu 32: Nửa sau thế kỷ XIX ba nước Đông Dương bị thực dân nào xâm lược a. Anh b. Hà Lan c. Pháp d. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha [] Câu 33: Một trong những nguyên nhân làm cho các nước Đông Nam Á bị thực dân Phương tây xâm lược là a. nguồn lao động dồi dào b. chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu c. có nền văn minh lâu đời d. có nền kinh tế phát triển [] Câu 34: Đầu thế kỉ XX nước Xiêm vẫn giữ được độc lập vì a. vua Ra-ma V tiến hành cải cách tiến bộ b. vua Ra-ma V mở cửa với bên ngoài c. vua Ra-ma V ngoại giao mềm dẻo d. vua Ra-ma V được nước ngoài giúp đỡ [] Câu 35: Tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân Phương Tây là cuộc kháng chiến ở a. Ê-ti-ô-pi-a b. Xu-đăng c. Ha-i-ti d. Ai Cập [] Câu 36: Phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân Châu Phi bị thất bại do: a. không có người lãnh đạo b. lực lượng chênh lệch c. chưa lôi kéo được nhiều người tham gia d. chưa có tổ chức [] Câu 37: Thế kỉ XVI, XVII, hầu hết các nước Mĩ-la- tinh trở thành thuộc địa của thực dân a. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha b. Anh, Pháp c. Pháp, Mĩ d. Đức, Mĩ [] Câu 38: Sau khi giành độc lập nhân dân Mĩ-la- tinh còn phải tiếp tục chống lại chính sách a. xâm lược của Mĩ b. cấm vận của Mĩ c. bành trướng của Mĩ d. "cái gậy lớn" của Mĩ [] Câu 39: Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn các nước đế quốc đã hình thành những khối quân sự nào a. Cấp tiến, Ôn hòa b. Liên minh, Hiệp Ước c. Đồng minh, Hiệp Ước d. Liên minh, Phát xít [] Câu 40: Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ a. thái tử Áo-Hung bị ám sát b. sự phát triển không đều của chủ nhĩa tư bản c. hình thành 2 khối quân sự đối lập d. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa []
Tài liệu đính kèm: