4 Đề kiểm tra 45 phút Hình học lớp 11 chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng

doc 18 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 746Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 45 phút Hình học lớp 11 chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 Đề kiểm tra 45 phút Hình học lớp 11 chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC LỚP 11
 Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỐNG DẠNG
Các chủ đề cần đánh giá
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VD THẤP
VD CAO
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phép biến hình và phép tịnh tiến
Số câu
2
1
1
1
5
Điểm
1.0
1.0
0.5
0.5
4
Phép quay
Số câu
1
1
5
Điểm
0.5
0.5
1.0
Phép vị tự
Số câu
1
2
1
1
5
Điểm
0,5
1.0
2.0
0.5
4.0
Phép đồng dạng
Số câu
1
Tổng điểm
Điểm
2.0
1.0
2.0
2.0
1.0
2.0
10
ĐIỂM
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 1 
 TỔ TOÁN	 ( Thời gian 45 phút)
Họ Và Tên: .Lớp:
Đề 1
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 5 đ).
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép quay tâm O góc quay 600. biến tam giác AB0 thành : 
	A. 	 B. C. 	 D.	
Câu 2. Chọn mệnh đề sai
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.
Câu 3. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 4, 5) qua phép tịnh tiến theo 
A. A( 5, 2)	B. B(-5, 8) 	C. C(0, 2) 	D. D( 5, -8).
Câu 4. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900
A. A( 2, -1)	B. B( 1, -2) 	C. C(-2, 1) 	D. D( -1, -1).
Câu 5. Điểm M ( 2, 4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ 
A. A( -3, 11),	B. B( 1, 3),	C. (1; 11) D( 3, -3).
Câu 6. Điểm M ( 6, 3) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2
A. A( 12, 6),	B. B( -2, 3),	C. C ( 3, -2),	D. D( 3;3/2).
Câu 7. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 3, -2) thành điểm A’( 1, 4) thì nó biến điểm B( 1, -5) thành điểm 
A. B’( - 1, 1),	B. B’(4, 2),	C. B’ (-4, 2),	D. B’( 1, -1).
Câu 8. Cho đường tròn . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k = 1/3.
A., B.,C. D.
Câu 9. Cho đường thẳng : 2x – y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto là đường thẳng nào sau đây. A. 2x – y +5= 0,	B. x + 2y - 6 = 0, 	C. 2x -y + 1 = 0, 	D. 2x -y + 3 = 0
Câu 10. Điểm nào là ảnh của M ( 1, -2) qua phép vị tự tâm I(0,1) tỉ số -3.
A. A( 6, 9)	B. B( -9, 6) 	C. C ( -3, 6)	D. D ( -3, 10)
PHẦN II: Câu hỏi tự luận ( 5 điểm)
 Trong hệ tọa độ Oxy.
1) Xác định ảnh của điểm M(2;-3) qua phép tịnh tiến vectơ ;	
2) Xác định ảnh của đường tròn (C): qua phép vị tự tâm I(3;-1) tỉ số k=2.
3) Cho đường thẳng d: x – 2y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k = 5 và phép tịnh tiến theo vecto .
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 1 
ĐIỂM
 TỔ TOÁN
Họ Và Tên: .Lớp:
Đề 2
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 5 đ).
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép quay tâm O góc quay -600. biến hình nào biến tam giác OCD thành : 	A. 	 B. C. 	 D.	
Câu 2. Chọn mệnh đề sai	
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay -900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép vị tự biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
Câu 3. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 6,-6) qua phép tịnh tiến theo 
A. A( 9, -8)	B. B(7, -8) 	C. C(5, -4) 	D. D( -4, 8).
Câu 4. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( -2,-3) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay - 900
A. A( 3, 2)	B. B( 2, 3) 	C. C(-2, -3) 	D. D( -3, 2).
Câu 5. Điểm M ( 1, 5) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ 
A. A( -3, 11),	B. B( 1, 3),	C. (2; -2) D( 3, -3).
Câu 6. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 2 ;3) thành điểm A’( 3, 5) thì nó biến điểm B( 2, -4) thành điểm 
A. B’( 4, 1),	B. B’(4, 2),	C. B’ (-4, 2),	D. B’( 3, -2).
Câu 7. Điểm nào là ảnh của điểm M ( 1, -5) qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 3
A. A( -1/3, 5/3),	B. B( 3, -15),	C. C ( 3, -2),	D. D( -3, 15).
Câu 8. Cho đường tròn . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k = -2. A. , B. , C. 	D. 
 Câu 9. Cho đường thẳng : x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto là đường thẳng nào sau đây.A. x – 2y - 2 = 0,	B. x - 2y - 6 = 0, 	C. -2x + 3y + 1 = 0, D. 2x + 3y + 1 = 0
Câu 10. Điểm nào là ảnh của M ( 2, 1) qua phép vị tự tâm I(3,4) tỉ số 2.
A. A( 2, 4)	B. B( 1, -2) 	C. C ( -2, 1)	D. D ( 4, 2)
PHẦN II: Câu hỏi tự luận ( 5 điểm)
Trong hệ tọa độ Oxy.
1). Xác định ảnh của điểm M(4;-1) qua phép tịnh tiến vectơ ;	
2). Xác định ảnh của đường tròn (C): qua phép vị tự tâm I(3;-1) tỉ số k=2.
3) Cho đường thẳng d: 2x – y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k = 3 và phép tịnh tiến theo vecto .
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 1 
ĐIỂM
 TỔ TOÁN
Họ Và Tên: .Lớp:	
Đề 3
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 6 đ).
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép quay tâm O góc quay 600. biến hình nào biến tam giác OCD thành : 	A. 	 B. C. 	 D.	
Câu 2. Chọn mệnh đề sai	
A. Phép tịnh tiến biến tam giác thành thành tam giác bằng nó.
B. Phép vị tự biến tam giác thành thành tam giác bằng nó.
C. Phép quay góc quay 900 biến tam giác thành thành tam giác bằng nó..
D. Phép vị tự biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
Câu 3. Cho đường thẳng d: x – 5y + 1 = 0 phép tịnh tiến theo vecto biến đường thẳng d thành chính nó thì A. ,	B. , 	C. ,	D. .
Câu 4. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 4, -2) qua phép tịnh tiến theo 
A. A( 3, 0)	B. B(5, -6) 	C. C(0, 2) 	D. D(3;1).
Câu 5. Điểm nào sau đây là ảnh của M (- 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900
A. A( -2, -1)	B. B( 1, -2) 	C. C(-2, 1) 	D. D( -1, -1).
Câu 6. Điểm M ( -2, 4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ 
A. A( 0, -1),	B. B( 1, 3),	C. C ( 3, 1),	D. D( -4, 9).
Câu 7. Điểm nào là ảnh của điểm M ( 2, - 3) qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2
A. A( 4; -8),	B. B( -2, 3),	C. C (4, -6),	D. D( -4, 6).
Câu 8. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 1 ;2) thành điểm A’( 3, 4) thì nó biến điểm B( 2, -1) thành điểm 
A. B’( 4, 1),	B. B’(4, 2),	C. B’ (-4, 2),	D. B’( 1, 4).
Câu 9.Cho đường tròn . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k=3 A. , B. , C. 	D. 
Câu 10. Cho đường thẳng : x – 2 y +2 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto là đường thẳng nào sau đây.
A. x – 2y - 2 = 0,	B. x - 2y - 6 = 0, 	C. -2x + 3y + 1 = 0, D. x -2y + 3 = 0
PHẦN II: Câu hỏi tự luận ( 5 điểm)
Trong hệ tọa độ Oxy.
1). Xác định ảnh của điểm M(4;-3) qua phép tịnh tiến vectơ ;	
2). Xác định ảnh của đường tròn (C): qua phép vị tự tâm I(3;1) tỉ số k=2.
3) Cho đường thẳng d: 2x – y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k = -3 và phép tịnh tiến theo vecto .
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 1 
 TỔ TOÁN
Họ Và Tên: .Lớp:
Đề 4
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 5đ).
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép quay tâm O góc quay 1200. biến hình nào biến tam giác OAB thành : 	A. 	 B. C. D.
Câu 2. Chọn mệnh đề sai	
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 1800 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép vị tự biến một tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 3. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 2,-3) qua phép tịnh tiến theo 
A. A( 3, -5)	B. B(7, -8) 	C. C(1, -1) 	D. D( -4, 8).
Câu 4. Điểm nào sau đây là ảnh của M (- 2,-3) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay - 900
A. A( 3, 2)	B. B( 2, 3) 	C. C(-2, -3) 	D. D( -3, 2).
Câu 5 Điểm M ( 2, -6) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ 
A. A( 1, -3),	B. B( 1, -9),	C. C ( 3, -9),	D. D( 4, -8).
Câu 6. Điểm nào là ảnh của điểm M ( 3, -5) qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 3
A. A( 9; -15),	B. B( -2, 3),	C. C (4, -6),	D. D( -4, 6).
Câu 7. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 1, 2) thành điểm A’( -3, 5) thì nó biến điểm B( 1, -5) thàn điểm 
A. B’( - 3, -2),	B. B’(3, 3),	C. B’ (2, -3),	D. B’( -2, 0).
Câu 8.Cho đường tròn.Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k = -2.
A. ,	 B. , C. D. 
Câu 9. Cho đường thẳng d: x +3 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto là đường thẳng nào sau đây.
A. x + 3y - 2 = 0,	B. x +3y - 6 = 0, 	C. -x + 3y + 1 = 0, 	D. x + 3y +4 = 0
Câu 10. Điểm nào là ảnh của M ( 2, 1) qua phép vị tự tâm I(3,4) tỉ số 2.
A. A( 2, 4)	B. B( 1, -2) 	C. C ( -2, 1)	D. D ( 4, 2)
PHẦN II: Câu hỏi tự luận ( 5 Đ).Trong hệ tọa độ Oxy.
1). Xác định ảnh của điểm M(5;3) qua phép tịnh tiến vectơ ;	
2). Xác định ảnh của đường tròn (C): qua phép vị tự tâm I(3;2), tỉ số k=2.
3) Cho đường thẳng d: 2x + y -3 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k = 3 và phép tịnh tiến theo vecto .
Đáp án và thang điểm	
Phần tự luận:
Đề 1
::I. Trắc nghiệm	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
A
C
D
D
A
B
D
D
II. Tự luận
Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu 1
1
Câu 2
(C) có tâm A(1;-2)và bán kính R=1
Phép vị tự tâm I(3;-1) tỉ số k=2, Biến (C’) có tâm A’(-1;-3); bán kính R’=4
Phương trình đường tròn (C’) là (x+1)2+(y+3)2=4
0.5+0.5
0.5
0.5
Câu 3:
Gọi M(0;2) thuộc d
Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=5 biến M thành M’(0;10)
phép tịnh tiến theo vecto biến M’ thành M’’(1;7)
ảnh của d qua phép đồng dạng là d’ có dạng x-2y+c=0
 vì M’’ thuộc ta có: 1-2.7+c=0=> c=13
là d’: x-2y+13=0
0.5
0.5
0.5
0.5
Đề 2::I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
C
D
C
D
B
C
A
B
II. Tự luận
Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu 1
1
Câu 2
(C) có tâm A(-3;5)và bán kính R=4
Phép vị tự tâm I(3;-1) tỉ số k=2, Biến (C’) có tâm A’(-9;11); bán kính R’=8
Phương trình đường tròn (C’) là (x+9)2+(y-11)2=64
0.5+0.5
0.5
0.5
Câu 3:
Gọi M(0;4) thuộc d
Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=3 biến M thành M’(0;12)
phép tịnh tiến theo vecto biến M’ thành M’’(-2;15)
ảnh của d qua phép đồng dạng là d’ có dạng 2x-y+c=0
 vì M’’ thuộc ta có: -2.2-15+c=0=> c=-19
là d’: 2x-y-19=0
0.5
0.5
0.5
0.5
Đề 3:
Đề 3:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
B
D
A
D
C
A
Â
D
Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu 1
1
Câu 2
(C) có tâm A(-2;3)và bán kính R=5
Phép vị tự tâm I(3;1) tỉ số k=2, Biến (C’) có tâm A’(-7;5); bán kính R’=10
Phương trình đường tròn (C’) là (x+7)2+(y-5)2=100
0.5+0.5
0.5
0.5
Câu 3:
Gọi M(0;4) thuộc d
Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=-3biến M thành M’(0;-12)
phép tịnh tiến theo vecto biến M’ thành M’’(1;-9)
ảnh của d qua phép đồng dạng là d’ có dạng 2x-y+c=0
 vì M’’ thuộc ta có: 2.1+9+c=0=> c=-11
là d’: 2x-y-11=0
0.5
0.5
0.5
0.5
Đề 4:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
C
D
A
Â
A
C
D
B
Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu 1
1
Câu 2
(C) có tâm A(2;-1)và bán kính R=3
Phép vị tự tâm I(3;2) tỉ số k=2, Biến (C) thành (C’) có tâm A’(1;-4); bán kính R’=4
Phương trình đường tròn (C’) là (x-1)2+(y+4)2=36
0.5+0.5
0.5
0.5
Câu 3:
Gọi M(0;3) thuộc d
Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=3 biến M thành M’(0;9)
phép tịnh tiến theo vecto biến M’ thành M’’(1;11)
ảnh của d qua phép đồng dạng là d’ có dạng 2x+y+c=0
 vì M’’ thuộc ta có: 2+11+c=0=> c=-13
là d’: 2x+y-13=0
0.5
0.5
0.5
0.5
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 1 
 TỔ TOÁN
Họ Và Tên: .Lớp:
Đề 1
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 6 đ).
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép biến hình nào biến tam giác ABF thành tam giác CBD:
	A. Quay tâm O góc quay 1200. 	 B. Quay tâm O góc quay -1200.	
 C. Phép tịnh tiến theo véctơ 	 D. Phép đối xứng qua đường thẳng BE 
Câu 2. Chọn mệnh đề sai
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép Quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.
Câu 3. Cho đường tròn C ( O, R) có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn C ( O, R) thành chính nó
A. Không có phép nào,	B. Có một phép duy nhất,	C. Chỉ có hai phép,	D. Có vô số phép.
Câu 4. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( -4, 5) qua phép tịnh tiến theo 
A. A( -3, 2)	B. B(-5, 8) 	C. C(0, 2) 	D. D( 5, -8).
Câu 5. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900
A. A( 2, -1)	B. B( 1, -2) 	C. C(-2, 1) 	D. D( -1, -1).
Câu 6. Điểm M ( -2, 4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ 
A. A( -3, 11),	B. B( 1, 3),	C. C ( 3, 1),	D. D( -1, -3).
Câu 7. Điểm M ( 6, -4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2
A. A( 12, -8),	B. B( -2, 3),	C. C ( 3, -2),	D. D( -8, 12).
Câu 8. Ảnh của đường thẳng d: -3x + 4y + 5 = 0 qua phép đối xứng trục Ox là đường thẳng nào sau đây
A. 3x + 4y – 5 = 0,	B. 3x - 4 y -5 = 0,	C. -3x + 4y - 5 = 0, 	D. x + 3y – 5 = 0. 
Câu 9. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 3, -2) thành điểm A’( 1, 4) thì nó biến điểm B( 1, -5) thàn điểm 
A. B’( - 1, 1),	B. B’(4, 2),	C. B’ (-4, 2),	D. B’( 1, -1).
Câu 10. Cho đường tròn . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k = 1/3.
A. ,	 B. ,	
C. 	D. 
 Câu 11. Cho đường thẳng : 3x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto là đường thẳng nào sau đây.
A. 3x – 2y + 1 = 0,	B. - 3x + 2y - 6 = 0, 	C. -2x + 3y + 1 = 0, 	D. 2x + 3y + 1 = 0
Câu 12. Điểm nào là ảnh của M ( 1, -2) qua phép vị tự tâm I(0,1) tỉ số -3.
A. A( 6, 9)	B. B( -9, 6) 	C. C ( -3, 6)	D. D ( -3, 10)
Câu 13. Ảnh của điểm P( -1 , 3) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O(0, 0) góc quay 1800  và phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số 2 là.
A. M( 2, -6) 	B. N( -2, 6) 	C. E( 6, 2) 	D. F( -6, -2).
Câu 14. Cho A(-2, 3), A’(1, 5), B(5, -3), B’(7, -2) . Phép quay tâm I( x, y) biến A thành A’ và B thành B’ ta có x + y = ?
A. -1, 	B. -2, 	C. -3,	D. Đáp án khác.
Câu 15. Cho phép biến hình F biến diểm M( x, y ) thành điểm M’( x’, y’) thỏa mãn: .
Ảnh của điểm A( -2, 1) qua phép biến hình F là
A. A’ ( 6, 10) ,	 	 B. A’(10, 6)	C. A’(6, 10), 	 	D. A’(-6,10)
PHẦN II: Câu hỏi tự luận ( 4 Đ).
 Câu 1. Cho đường thẳng d: x – 2y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k = 5 và phép tịnh tiến theo vecto .
Câu 2. Cho hình vuông ABCD có tâm I gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AI và IB. Xác định một phép dời hình biến tam giác AMN thành tam giác IMP.
BÀI LÀM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT CHI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 1 
 TỔ TOÁN
Họ Và Tên: .Lớp:
Đề 2
Họ Và Tên: .
Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 6 đ).
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép biến hình nào biến tam giác ABF thành tam giác DEC:
	A. Quay tâm O góc quay 1200. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 DE KIEM TRA 1 TIET HH 11 CHUONG 1 TRAC NGHIEM VA TU LUANchuan.doc