275 bài trắc nghiệm mặt phẳng oxyz

doc 17 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "275 bài trắc nghiệm mặt phẳng oxyz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
275 bài trắc nghiệm mặt phẳng oxyz
PT MẶT PHẲNG QUA ĐIỂM VÀ CĨ VTPT
Mặt phẳng nhận vecto nào sau đây làm vecto pháp tuyến
A, B, C. D. 
Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ?
A, B, C. D. 
Cho mặt phẳng .Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A.	 B. 	C. D. 
Phương trình mặt phẳng đi qua và nhận làm VTPT là:
A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến và đi qua 
	A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến và đi qua 
A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến và đi qua 
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến và đi qua 
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến và đi qua 
A. 	B. C. 	D. 
Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-2;3;1) và vuơng gĩc với đường thẳng đi qua hai điểm A(3;1;-2), B(4;-3;1) 
A.	B. C. D. 
Phương trình của mặt phẳng qua A(2;1;-1) và vuơng gĩc BC biết B(-1;0;4) C(0;-2;-1).
    A : x - 2y – 5z + 5 = 0    B. x - 2y – 5z - 5 = 0 C. x - 2y – 5z = 0 D. 2x - 2y – 5z - 5 = 0 
Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 0; 0), B(0; –1; 3), C(1; 1; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm C và vuơng gĩc với AB.
A. x + y – 3z + 1 = 0	B. x + y – 3z – 1 = 0	 C. x + y + 3z – 5 = 0	 D. x – y + 3z – 1 = 0
Lập phương trình của mặt phẳng qua A(2;1;-1) và vuơng gĩc BC biết B(-1;0;4) C(0;-2;-1).
 A : x - 2y – 5z + 5 = 0    B. x - 2y – 5z - 5 = 0 C. x - 2y – 5z = 0 D. 2x - 2y – 5z - 5 = 0 
Cho A(2,-3,-1), B(4,-1,2), lập phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho A(1; 3; 2) B(-3; 1; 0) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: 
	 B. C. D. 
Cho hai điểm A(1; -4; 4) và B(3; 2; 6). Phương trình mp trung trực của đoạn AB là:
A. x – 3y + z + 4 = 0	B. x + 3y + z – 4 = 0	C. x + 3y – z – 4 = 0	D. x – 3y – z + 4 = 0
Trong khơng gian Oxyz , cho hai điểm A(1;2;1) , B(3;-4;5). Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là :
 A.x- 3y +2z-3=0 	B.x-3y +2z-9=0 	C.x- 3y +2z-11=0 D.x+ 3y -2z-11=0
Cho A(1; 3; 2) B(-3; 1; 0) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: 
 A.	 B. C. D. 
Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn AB biết
A. 	B. 	C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của AB với A(2; 1; 1) và B(2; –1; 3).
A. (P): y – z – 2 = 0	B. y – z + 2 = 0	C. y + z + 2 = 0	D. y + z – 2 = 0
Trong khơng gian Oxyz , cho hai điểm A(1;2;1) , B(3;-4;5). Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là :
A.x- 3y +2z-3=0 	B.x-3y +2z-9=0 	C.x- 3y +2z-11=0 D.x+ 3y -2z-11=0
Cho A(1;–1; 5) và B(3; –3; 1). Pt mp trung trực (P) của đoạn AB là: 
2x – 2y + 3 z + 4 = 0 B. x – 2y – 2z – 2 = 0 C. x –2y–2 z + 2 = 0 D. x – y –2z–2 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (P) trình là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với , 
A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) trình là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với , 
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) trình là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với , 
A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) trình là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với , 
A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) trình là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với , 
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm B, C với:	 , , 
A. 	B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm B, C với:	 , , 
A. 	B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm B, C với:	 , , 
A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm B, C với:	 , , 
A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Ox
A. 	B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Ox
A. 	B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Ox
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Oy
A. 	B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Oy
A. 	B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Oy
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Oz
A. 	B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Oy
A. 	B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và vuông góc với Oy
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và A là hình chiếu vuông góc của O lên .
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và A là hình chiếu vuông góc của lên .
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua và A là hình chiếu vuông góc của lên .
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S): x² + y² + z² – 2x – 2y – 2z – 22 = 0 tại điểm M(4; –3; 1)
A. 3x – 4y – 20 = 0	B. 3x – 4y – 24 = 0	C. 4x – 3y – 25 = 0	D. 4x – 3y – 16 = 0
Cho mp(P): 3x – 4y + 2z – 5 = 0. Viết ph.trình tổng quát của mp(Q) đối xứng mp(P) qua mp(yOz):
A. 	B. 	C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
A. B. C. 	D. 
Pt mp (P) qua H(2; 1; – 3) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C (khác gốc tọa độ ) sao cho H là trực tâm của DABC là:
	A. 2x+y–3z–14 = 0 B. 3x+6y–2z18 = 0	 C. x + y + z = 0	D. 3x+ 6y–2z–6 = 0
PT MẶT PHẲNG QUA 3 ĐIỂM
Cho A(–1; 1; 3), B(2; 1; 0), C(4;–1; 5). Một pháp vectơ của mp(ABC) cĩ tọa độ là: 
A. = (2; 7; 2)    	B. = (–2, –7; 2)   	C. = (–2; 7; 2)    	D. = (–2; 7; –2)  
Mặt phẳng qua 3 điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0,3) cĩ phương trình là:
 A. 	B.. 	C. 	D. 
Cho A(-1;2;1), B(-4;2;-2), C(-1;-1;-2).Viết phương trình tổng quát của mp(ABC). 
    A. (ABC): x +y -z =0    B. (ABC):x-y +3z =0
    C. (ABC):2x +y +z -1 =0     D. (ABC): 2x +y -2z +2 =0
Mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C (0;0;-3) cĩ phương trình
	A. B. . C.. D.
Trong khơng gian cho 3 điểm : A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4). Viết phương trình của mp(ABC)
 A. (ABC): x+y-z-9=0    B. (ABC): x+y-z+9=0 C. (ABC): x+y+z-9=0 D. (ABC): x+y+z+9=0
Mặt phẳng qua 3 điểm cĩ phương trình.
 A. 	B. 	C. 	D. 
Cho ba điểm B(1;0;1), C(-1;1;0), D(2;-1;-2). Phương trình mặt phẳng qua B, C, D là:
 A. B. 	C. 	 D. 
Cho ba điểm B(1;0;1), C(-1;1;0), D(2;-1;-2). Phương trình mặt phẳng qua B, C, D là:
 A. 	B. C. 	D. 
Phương trình mặt phẳng đi qua A,B,C, biết , là:
 A. 	 B. C. D. 
Viết phương trình đi qua ba điểm A(8;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;4). 
	A.	 B C. . D 
Phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm là:
 A . B . C. D. 
Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm
A.	 B. 	C. 	D. 
Phương trình tổng quát của mặt phẳng với là:
	A. B. C. D. 
Trong khơng gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;1;2),B(1;0;1),C(2;1;-1).Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
	A.x+y+z-1=0 	B.x+y+z-2=0 	C.x+y-z-2=0 	D.x-y+z-2= 0
Cho 3 điểm , , . Phương trình mặt phẳng là:
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm , , 
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm , , 
 A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm: O, , 
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm: , , 
 A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm: , , 
 A. B. C. 	 D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm: , , 
A. B. C. D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm: , , 	
A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm: , , 	
 A. B. C. 	D. 
Cho ba điểm M(0; 0; 2), N(1; 0; 0), P(0; 3; 0). Mp (MNP) cĩ phương trình là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Cho A(–1; 2; 1), B(–4; 2; –2), C(–1; –1; –2). Pt mp(ABC) là:
 A. x + y – z = 0 	B. x – y + 3z = 0 	C. 2x + y + z – 1 = 0 	D. 2x + y – 2z + 2 = 0
Trong khơng gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;1;2),B(1;0;1),C(2;1;-1).Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
 A.x+y+z-1=0 	B.x+y+z-2=0 	C.x+y-z-2=0 	D.x-y+z-2= 0
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2; 0; 0), B(0; –1; 0), C(0; 0; –3).
 A. –3x + 6y + 2z + 6 = 0 B. –3x – 6y + 2z + 6 = 0 C. –3x – 6y + 2z – 6 = 0	D. –3x + 6y – 2z + 6 = 0
Cho điểm M(–3; 2; 4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng song song với mp(ABC) cĩ phương trình là:
 A. 4x – 6y –3z + 12 = 0 B. 3x – 6y –4z + 12 = 0 C. 6x – 4y –3z – 12 = 0	D. 4x – 6y –3z – 12 = 0 
Cho điểm I(1; 2; 5). Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của điểm I trên các trục Ox, Oy, Oz, pt mp (MNP) là:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của trên các trục tọa độ.	
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của trên các trục tọa độ.
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của trên các trục tọa độ.
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.
 A . B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.
 A. B. C. 	D. 
Pt mp (P) qua G(2; 1; – 3) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C (khác gốc tọa độ ) sao cho G là trọng tâm của DABC là:
 A. (P): 2x + y – 3z – 14 = 0 B. (P): 3x + 6y – 2z –18 = 0 C. (P): x + y + z = 0 D. (P): 3x + 6y – 2z – 6 = 0
Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua G(1; 2; –1) và cắt Ox, Oy, Oz lần
 lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng (P).
 A. (P): x + 2y – z – 4 = 0 B. (P): 2x + y – 2z – 2 = 0 C. (P): x + 2y – z – 2 = 0	 D. (P): 2x + y – 2z – 6 = 0
Cho tứ diện ABCD cĩ A(3; -2; 1), B(-4; 0; 3), C(1; 4; -3), D(2; 3; 5). Phương trình tổng quát của mp chứa AC và song song BD là:
 A. 12x – 10y – 21z – 35 = 0	B. 12x – 10y + 21z – 35 = 0	
 C. 12x + 10y + 21z + 35 = 0	D. 12x + 10y – 21z + 35 = 0
Trong khơng gian cho 4 điểm : A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), và D(4;0;6). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua AB và song song với CD.
   A. (P): 10x +9y -5z +74=0    B. (P): 10x +9y -5z -74=0
    C. (P): 10x +9y +5z +74=0    D. (P): 10x +9y +5z -74=0
Viết phương trình mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;2) và song song với trục Ox.
	A. x + 2z – 3 = 0. B.y – 2z + 2 = 0. C. 2y – z + 1 = 0. D. x + y – z = 0.
Phương trình tổng quát của mp qua hai điểm A(4; -1; 1), B(3; 1; -1) và song song trục Ox là:
 A. y + z + 2 = 0 	B. y – z – 2 = 0	C. y + z = 0 	D. y – z = 0
Phương trình mp(P) đi qua hai điểm E(4;-1;1) và F(3;1;-1) và song song với tục Ox là: 
 A. x + y = 0 B. y + z = 0 C. x + y + z = 0 D. x + z = 0
PT mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 2; –3) và cĩ 2 vectơ chỉ phương = (2; 1; 2), = (3; 2; –1)
 A. –5x + 8y + z – 8 = 0 B. –5x – 8y + z – 16 = 0 C. 5x – 8y + z – 14 = 0	D. 5x + 8y – z – 24 = 0
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Ox
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Ox
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Ox
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Oy
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Oy
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Oy
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Oz
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Oz
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng qua 2 điểm và trục Oz
 A. 	B. C. 	D. 
Lập phương trình của mặt phẳng chứa trục Oy và đi qua Q(1;4;-3) là: 
 A. 3x + z = 0    B. x + 3z = 0    C. 3x + y = 0    D. 3x – z = 0   
Pt mp (P) qua A(1; – 1; 4) và chứa giao tuyến của 2 mp (a): 3x–y – z +1 = 0 và (b): x + 2y + z – 4 = 0 là:
 A. 4x + y – 3 = 0	B. 2x – 3y – 2z + 5 = 0    C. 3x – y – z = 0	D. 3x + y + 2x + 6 = 0  
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và giao tuyến của 2 mặt phẳng và 
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và giao tuyến của 2 mặt phẳng và 
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và giao tuyến của 2 mặt phẳng và 
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và giao tuyến của 2 mặt phẳng và 
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và giao tuyến của 2 mặt phẳng và 
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và giao tuyến của 2 mặt phẳng và 
 A. 	B. C. 	D. 
Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;-1;2) và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng: (Q): x+2y +3z -13=0 và (R ): 2x -y +z +3=0
 A. (P): 3x +y -4z -10 =0   B. (P): 3x +y -4z +10 =0 C. (P): 3x +y +4z -10 =0    D. (P): 3x +y +4z +10 =0
Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến của 2 mặt phẳng và đồng thời vuông góc với mặt phẳng 
 A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến của 2 mặt phẳng và đồng thời vuông góc với mặt phẳng 
 A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến của 2 mặt phẳng và đồng thời vuông góc với mặt phẳng 
 A. 	B. C. 	D. 
Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3; 3; 0), B(3; 0; 3), C(0; 3; 3). Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.
	A. (3; 3; 3)	B. (1; 1; 1)	C. (1; 2; 3)	D. (2; 2; 2)
Cho 5 điểm: S(4;-4;1), A(2;2;2), B(0;4;1), C(8;8;2) và D(10;6;3).Tính thể tích hình chĩp S.ABCD.
  A. V= 30(đvdt) B. V= 24(đvdt) C. V= 18(đvdt)    D. V= 12(đvdt).
Cho 4 điểm: . Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
 A. 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng	 B. 4 điểm A, B, C, D khơng đồng phẳng	
 C. BC = 	D. Đáp án B và C đều đúng 
Cho tứ diện ABCD cĩ A(0; 1; -1), B(1; 1; 2), C(1; -1; 0), D(0; 0; 1). Viết phương trình mp (P) qua hai điểm A, B và chia tứ diện ABCD thành hai khối ABCE, ABDE cĩ tỉ số thể tích bằng 3?
 A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng 1. Chọn hệ trục như sau: A là gốc tọa độ, trục Ox trùng với tia AB, trục Oy trùng với tia AD, trục Oz trùng với tia AA’. Pt mp (B’CD’) là:
 A. x + z – 2 = 0	B.y – z – 2 = 0	C. x + y + z – 2 = 0	D. x + y + z – 1 = 0
HAI MP SONG SONG
Cho mặt phẳng (P): 2x +3y +6z -18 =0 và điểm A(-2;4;-3).Viết phương trình của mp(Q) chứa điểm A và song song với (P).
    A. (Q): 2x +3y +6z +10= 0    B. (Q):2x +y +z -3 =0 C. (Q):2x -y +2z +2 =0 D. (Q):2x -3y +6z +2 =0 
Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A(1;2;3) và song song với mặt phẳng 
(Q) : x – 4y +z +12 =0 là.
    A. (P): x - 4y +z + 4 =0 B. (P): x - 4y +z - 4 =0 C. (P): x - 4y +z -12 4 =0 D. (P): x - 4y +z + 3 =0
Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ O và song song với mặt phẳng 
(Q) ; 5x –3y +2z +10=0.
    A. (P): 5x –3y +2z +2 =0    B. (P): 5x –3y +2z +1=0 C. (P): 5x -3y +2z =0 D. (P): 5x +3y -2z =0
Cho mặt phẳng (P) : 2x –3y +6z +19=0 và điểm A(-2;4;3). Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với (P).
    A. (Q): 2x –3y +6z +5=0 B. (Q): 2x –3y +6z +12=0 C. (Q): 2x –3y +6z -2=0 D. (Q): 2x –3y +6z -9=0
Cho A(–1; 0; 2) và (P): 2x – y – z +3 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) qua A và song song (P) là:
A. 2x – y – z + 4 = 0	 B. 2x + y – z + 4 = 0 C. 2x – y – z – 4 = 0 D. Cả 3 đều sai
Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm và song song với mặt phẳng (Q): 
A. B. C. 	 D. 
Lập phương trình của mặt phẳng đi qua và song song với ( Oyz).
 A. B. C. D. 
Cho hai mặt phẳng (Q1): 3x – y + 4z + 2 = 0 và (Q2): 3x – y + 4z + 8 = 0. Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng (Q1) và (Q2) là
 A. (P): 3x – y + 4z + 10 = 0 B. (P): 3x – y + 4z + 5 = 0 C. (P): 3x – y + 4z – 10 = 0	 D. (P): 3x – y + 4z – 5 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(–1; 1; 0), song song với (α): x – 2y + z – 10 = 0.
 A. x – 2y + z – 3 = 0	B. x – 2y + z + 3 = 0	C. x – 2y + z – 1 = 0	D. x – 2y + z + 1 = 0
Cho 4 điểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 6), D(2; 4; 6). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (BCD).
 A. 6x – 3y – 2z – 12 = 0	B. 6x – 3y – 2z + 12 = 0 C. 3x + 2y – 6z + 6 = 0	D. 3x – 2y + 6z – 6 = 0
Cho mp (P): 2x – 3y + 6z +19 = 0 và điểm A(–2; 4; 3). Pt mp (Q) đi qua A và // mp (P) là:
 A. 2 x – 3 y + 6 z + 5 = 0 B. 2 x –3 y + 6 z + 12 = 0 C. 2 x –3 y + 6 z –2 = 0 D. 2 x –3 y + 6 z –9 = 0 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng (Oxy)
	A. 	B. 	C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng (Oxz)
	A. 	B. 	C. 	D. 
PT MẶT PHẲNG CHỨA 1 ĐƯỜNG THẲNG VÀ VUƠNG GĨC VỚI 1 MP
Cho A(1;0;-2), B(0;-4;-4), (P): Ptmp (Q) chứa dường thẳng AB và (P) là:
A. 2x – y – z – 4 = 0	 B. 2x + y – z – 4 = 0 C. 2x – z – 4 = 0 D. 4x + y –4 z – 12 = 0 
Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm
và vuơng gĩc với mặt phẳng (Q):
	A. 	B. 	C. 	 D. 
Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1),B(–1;1;3) và mặt phẳng (P): .Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A,B và vuơng gĩc với mặt phẳng (P).
A. 	B. C. 	D. 
Trong khơng gian cho mặt phẳng và hai điểm Viết Phương trình mặt phẳng qua và vuơng gĩc với mặt phẳng .
 A. B. C. D. 
Pt mp (P) qua A(0; 0; –2), B(2; –1;1) và ^ mp (Q): 3x – 2y + z + 1 = 0 là:
A. 4x + 5y – z –2 = 0 B. 9x – 3y–7z –14 = 0 C. 5x + 7y – z – 2 = 0    	 D. Kết quả khác  
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm , và vuông góc với mặt phẳng 
	A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm , và vuông góc với mặt phẳng 
	A. B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm , và vuông góc với mặt phẳng 
	A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm , và vuông góc với mặt phẳng 
	A. 	B. C. 	D. 
Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm , và vuông góc với mặt phẳng 
	A. 	B. C. 	D. 
PTTQ của (P) đi qua 2 điểm A(3; 1; –1), B(1; 3; –2) và vuơng gĩc với (α): 2x – y + 3z – 1 = 0
 A. 5x + 4y – 2z – 21 = 0	 B. 5x + 4y – 2z + 21 = 0 C. 5x – 4y – 2z – 13 = 0 D. 5x – 4y – 2z + 13 = 0
Lập PTTQ của mặt phẳng (α) chứa Ox và vuơng gĩc với mặt phẳng (Q): 3x –4y +5z -12 =0
    A. (α): x-z =0 B. (α): x +y=0 C. (α): 5y –4z =0    D. (α):5y +4z =0
Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (β) chứa Oy và vuơng gĩc với mặt phẳng (R): x+y +z –1 =0.
    A. (β): x +y =0 B. (β):y –4z =0 C. (β):x –z =0 D. (β): x+z =0
Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (γ) chứa Oz và vuơng gĩc với mặt phẳng (T): x-y-z +1 =0
    A. (γ): x –z=0 B. (γ): x +y=0 C. (γ): x +z =0 D. (γ): x-y =0
Lập PTTQ của (Q) đi qua B(1;2;3), vuơng gĩc với mặt phẳng (P) : x -y +z -1 =0 và song song với Oy.
    A. (Q): x-z +2 =0 B. (Q): x+z -4=0 C. (Q):2x -z +1 =0 D. (Q): x +2z -7=0
Lập phương trình tổng quát của (R) đi qua C(1;1;-1), vuơng gĩc với mặt phẳng (P): x +2y +3z -1 =0 và song song với Oz.
    A. ( R): 2x -y -1 =0 B. ( R): x-y =0   C. ( R):x +y -2=0 D. ( R):2x +y -3 =0
Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (α) chứa Ox và vuơng gĩc với (Q): 3x –4y +5z -12 =0
    A. (α): x-z =0 B. (α): x +y=0 C. (α): 5y –4z =0    D. (α):5y +4z =0
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oy và vuơng gĩc mặt phẳng (Q): 2x – z – 9 = 0.
	A. x + y – 2z = 0	B. x + 2z = 0	C. x – 2z = 0	D. x + 2z – 3 = 0
Lập phương trình của mp(P) đi qua giao tuyến Δ của hai mp(Q): 2x -y -12z -3=0 và (R ): 3x +y -7z-2=0 và vuơng gĩc với mặt phẳng (π): x+2y+6z -1=0.
A. (P): 4x-3y -2z -1=0    B. (P): 4x-3y +2z -1=0   C. (P): 4x-3y +2z +1=0 D. (P): 4x+3y -2z +1=0
Lập phương trình của mặt phẳng chứa giao tuyến của 2 mặt ph

Tài liệu đính kèm:

  • doc300_BAI_TN_MAT_PHANG_OXYZ_WORD.doc