200 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lịch sử lớp 12 phần Lịch sử Việt Nam

doc 45 trang Người đăng dothuong Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "200 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lịch sử lớp 12 phần Lịch sử Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
200 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lịch sử lớp 12 phần Lịch sử Việt Nam
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương 1
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐEN năm 1930
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hánh khai thác thuộc địa lần thúr haii ở Việt Nam?
A Để Bù vào nhừng thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
.C Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
D. Tât cả các ý trên.
Câu 2. Tổng số vốn mà pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chươing trình khai thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) bao nhiêu?
A Gâp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
B Gâp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh, 
C. Gap 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
D. Gâp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
Câu 6. Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A Ở Việt Nam có trừ lượng than lớn.
B Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quồc. 
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc.
D. Tât cả các ý trên.
Câu 7. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chê phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A Nhằm cột chặt nền kinh tê Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nên công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Câu a và b đều đúng.
Câu 9. Chương trình khai thác thuộc địa iần thứ hai rủa thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biên như thế nào?
A Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B Nền kinh tế mở cửa.
C . Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ Ihuộc vào pháp.
D. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
Câu 10. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?
A 1914	B.1918 C.1919	 D. 1920
Câư 11. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
A Vừa thai thác vừa chê biến. B. Đầu tư phái triển công nghiệp nhẹ.
c. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng.	 D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao.
Câu 16. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đêu nển kinh tê Việt Nam là gì?
A Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt.
c. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
Câu 18. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhảm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thê giời thứ nhất?
A Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.
B Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
c. “Chia để trị” và thực hiện có vãn hóa nô dịch, ngu dân.
D. Mỏ tnểờng dạy tiếng Pháp đế đào tạo bọn tay sai.
Câi£ 19. Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam dược biểu hiện như thế nào?
Ạ. Nam Kì: thuộc Pháp, Trung Kì : nửa bảo hộ, Bắc Kì: bảo hộ.
B Nam Kì. bảo hộ, Trung Kì: thuộc Pháp, Bắc Kì: nửa bảo hộ. 
c. Nam Kì: Nửa bảo hộ, Trung Kì: bảo hộ, Bác Kì: thuộc Pháp.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 21« Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam, có từ trước cuộc klai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?
A Nông dân, địa chủ phong kiến.
B Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công, 
c. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc.
D. Nông dán, địa chủ phong kiến, công nhân.
Cârni 22- Giai câp nào mới ra đời do hậu quả của việc khai thác cua Pháp sam chiến tranh?
A Công nhản, nông dân, tư sản dân tộc.
B Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dản tộc.
c. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến 
Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới lần thử nhất, ngoài thực dân Pháp, ràn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam ?
A Giai cấp nông dân.	B.	Giai cấp cỏng nhản,
c. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.	D.	Giai cáp tư sản dân lộc
Câu 26. Trong cuộc khaỉ thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp d Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?
A Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
B Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp,
 c. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
Câu 27. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dãn Pháp à Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A Có thái độ kiên quyết irong việc đấu tranh chống Pháp.
B Có thái độ không kièn định, dề thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh-
c. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phéng ỏân lộc. 
D Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 28. Vì sao tẩng lớp tiểu tư sản trở thành những bộ phân quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ à nước ta?
A Bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ.
B Đời sống bấp bênh, dè bị xô đẩy vào con diiờng phá sản thải nghiệp- 
c. Câu A đúng, câu B sai.
D. Cả câu A, B đều đúng.
Câu 29. Giai cấp nào có số lượng tảng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A Nông dân. B. Tư sản dân tộc. c. Địa chủ. D. Công nhân
Câu 30. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực ỉượng nào hảng hái và đông đảo nhât của cách mạng Việt Nam?
A. Công nhán. B. Nông dân. c. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc.
Câu 31. Trong các đặc điểm sau đây, dặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
A Bị ba tầng áp bức bóc lột của đê quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.
B Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
c. Kê thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
D. Vừa lớn lên đả tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mè của phong trào aách mạng thê giới, nhất là cách mạng tháng mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lêniin. 
Câu 32. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào» có đủ khả nàng nám lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp nông dân.	B. Giai cấp tư sản dân tộc.
c. Giai cấp công nhân.	D. Tấng lớp tiểu tư sản.
Câu 33. Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?
A Giai cấp tư sản bị phá sản.
B Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất. 
c. Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép.
D. Thợ thủ công bị thất nghiệp.
Câu 34. Sau Chiến trành thế giới lẫn thứ nhât, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam?
Giừa công nhân và tư sân.
Giữa nông dân và địa chủ.
c. Giừa nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp.
D. Tât cả các câu trên đều đúng.
Câu 36. Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?
A Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp.
B Câu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân. 
c. “Chia để trị”.
D. Khủng bố, đàn áp nhân dân ta.
Câu 37. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của Pháp ở Việt Nam là gì?
A Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư bản người Việt.
B Vua quan Nam Triều chỉ là bù nhìn, quyền lực trong tay người Pháp.
C Thẳng tay đàn áp, khủng bố nhán dân ta.
D). A, B, c, đúng.
Câu 38. Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng? cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đôi với người nômg dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A\. Giai cấp địa chủ phong kiến. B. Tầng lớp đại địa chủ.
 c. Tầng lớp tư sản mại bản.	D.	Giai cấp tư sản dân tộc.
Câui 39. Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?
A. Sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để chống tư sản dân tộc.
B. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dán tộc để chống Pháp khi bị chèn ép. 
c. Sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
 D Sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp khi bị cắt xén quyền lợi về kinh tế. 
CâU 40. Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:
A. Được thực dân Pháp dung dường.
B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hầm.
 c. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
D. Được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng.
Câu 41. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương, có hai giai cấp bị phân hoá thành hai bộ phận, đó là các giai cấp nào?
A Giai cap nông dân và giai cấp công nhân.
B Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
c. Giai cấp đại địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản.
Đ. Giai cấp tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 42. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiên nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đò là đặc điểm của giai cấp nào?
A Giai cấp địa chủ phong kiến. B. Giai cấp tư sản. 
c. Tầng lớp tư sản dân tộc.	D.	Tầng lớp tư sản mại bản.
Câu 43. Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là gì?
A Đại diện chc lực lượng sản xuất tiến bộ.
B Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
c. BỊ ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai câp nông dân kê thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.
D. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung.
Câu 44. Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để,có ý thức	 tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?
Tiểu tư sản. B. Công nhân. c. Tư sản.	D.	Địa	chủ.
Câu 46. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nliiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A Mâu thuần giữa nồng dân và địa chủ.
B Mâu thuần giữa công nhân và tư bản.
c. Mâu thuản giừa nhân dân Việt Nam và chủ nghĩa thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
Câu 47. Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lórn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?
A Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917).
B Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai	(6 -1919).
C- Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội	Pháp (12 -1920).
D. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
Cầu 50. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
A Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
 c. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Thực dân Pháp đang trên đà suy yêú.
Câu 51. Phong trào đấu tranh dầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi »tòng, đó là:
A Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B Chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì.
c. Phong trào w Chấn hưng nội hóa” “ Bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập đảng Láp hiến để tập hợp lực lượng quần chúng.
Cấn 52. Ai là người đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1
23?.
A Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu.
B Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài.
 c. Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.
D. Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái.
Câu 53. Những tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Piục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh niên ià tiền thân của tổ chức nào?
A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. B. Việt Nam Quốc dân đảng, 
c. Tân Việt Cách mạng đảng.	D. Đông Dừơng Cộng sản đảng.
Câu 55. Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
A Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân	 Phú Riềng.
B Cuộc đâu tranh đòi nhà cầm quyền pháp thả Phan Bội Châuvà	đám tang Phan Châu Trinh.
c. Tiêng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quôc gởi yôu sách đến Hội Nghị Véc-xai.
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu
. Câu 56. Trần Dân Tiên viết: “việc dó tuy nhỏ nhưng nò bảo hiệu bắt đẩu thời dại dấu tranh dân tộc nhu chim én nhỏ bảo hiêụ mùa xuản\ Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A Cuộc bãi công của công nhán Ba Son.
B Cuộc đâu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925). 
c. Phong trào để tang Phan Cháu Trinh (1926).
D. Tiêng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6-1924).
Câụ 58. Mục tiêu đâu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1924 chủ yếu là:
A Đòi quyền lợi về kinh tế.
B Đòi quyền lợi về chính trị.
c. Đòi quyền lợi về kinh tê và chính trị.
D. Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
Câu 59. Chọn địa danh đúng để diền vào câu sau đây:
Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượsẩv
xay gạo ở	
A Hà Nội, Huế, Sài Gòn.	B. Nam Định, Nà Nội, Hải Dương,
c. Hải Phòng, Nam Định, Vinh. D. Hà Tình, Nghệ An, Thanh Hoá.
Câu 60. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam di vào dấu tranh tự giác?
A Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922)
 B Cuộc tổng bải công của công nhân Bắc Kì (1922).
c. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn tàu chiến Phááp đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc (8 - 1925).
D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926).
Câu 61. Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng thảng Mười Ng(a đã thâm sáu hơn vào giai cấp công nhăn và bắt đầu biến thành hành ăĩộng của giai cấp công nhân Việt Nam".
A Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8-1925).
B Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộ)c và thuộc địa (7-1920).
c. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện (Quảng Châu) (6-19240.
D. Nguyễn Ái Quốc gởi yêu sách đến Hôi nghị Vécxai (1919).
Câu 65, Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng dắn?
A Nguyễn Ai Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18-6-1919).
B Nguyyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
c. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
D. Nguyền Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh nièn (6-1925). 
Câu 66. Để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác- Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ nảm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt dộng chủ yếu ở nước nào?
A. Ở Liên Xô. B. Ở Pháp. c.	Ở	Trung Quốc. D. Ở Anh.
Câu 70. Đặc điểm của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ nảm 1919 đến năm 1925 là gì?
A Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tô chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2- 1930).
B Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
 c. Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
D. Quá trình chuẩn bị thực hiện chủ trương “ vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam.
Câu 72. Trong những năm 1919 - 1925 có sự kiện lịch sử nào tiêu biểu gắn với họat động của Nguyễn Ái Quốc?
A Nguyễn Ái Quốc tìm đến Cách mạng tháng Mười Nga.
B Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
c. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai.
D. Nguễn Ái quốc thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Câu 74. Công lao dầu tiên to lđn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gi?
A Từ chủ nghĩa yêu nuớc đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, 
c. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D. Khởi thảo Cuơng lĩnh chính trị đầu tièn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 80l Câu thơ sau dây của nhà thơ Chế Lan Viên phù hựp với sự kiện nào trong cuộc dời hoạt dộng của Nguyễn Ái Quấc: “Phút khóc dầu tỉên là phứt Bác Hổ cười"
A_ Khi sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri.
B Khi đọc luận cương của Lê-nin vể vấn đề dân tộc và thuộc địa.
c. Khi viết bài và làm chủ nhiệm tờ báo “Người cùng khổ”.
D. Klhi dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924).
Câu 86. Thời gian ở Liên Xô 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các tờ báo:
A Đời sống công nhân.	B.	Báo Nhân đạo, Báo Sự thật,
c. Tạp chí Thư tín quốc tế & Báo Sự thật. D. Tạp chí Thư tín quốc tê.
Câu 91. Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong; nhiững năm 1919-1925?
A Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin.
B chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
c. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa cồng nhân và nông dân trong (CUỘC đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 93. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là:
A Báo Thanh niên.	B.	Tác	phẩm	“Đường	kách	mệnh**.
c “Bản án chế độ thực dân Pháp”. D. Báo “Người cùng khổ”.
Câu 94. Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
Cách mạng là sụ nghiệp của quần chúng.
Cách mạng phải do đảng theo chủ nghĩa Mác • Lênin lãnh đạo.
Cách* mạng Việt Nam phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới.
A Tạp chí Thư tín quốc tế.	B.	“Bản án chế độ thực dân Pháp”,
c. “Đường kách mệnh”.	D.	Tất cả đều đúng.
Câu 99. Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào?
A Dân chủ vô sản.	B. Dân chủ tư sản.
c. Dân chủ tiểu tư sản.	D. Dân chủ vô sản và tư sản.
Câu 101. Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng nổ ra dêm 9-2- 1930 ờ Yên Bái, sau đó nổ ra ở các tỉnh nào?
A Ở Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh.
BỞ Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La. 
c. Ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế.
D. Ở Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình.
Câu 102. Khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930) thất bại do nguyên nhân khách quan nào?
A Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
B Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu. 
c. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.
D. Đế quốc Pháp còn mạnh.
Câu 103. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đáng.
B Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
c. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 105. Sự phân hóa của Tân Việt cách mạng đảng đã dẫn đến thành lập tổ chức cộng sản nào ở Việt Nam năm 1929?	
A Đông Dương cộng sản đảng.
B An Nam cộng sản đảng.
c. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
 D. Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Câu 108. Các sách báo nào sau đây gắn liền với hoạt động của Ngiyễn Ái Quốc từ nảm 1919 đến năm 1925?
A “An Nam trẻ”, “Người cùng khổ”, “Thanh niên”, “Bản án chế độ thự dân
Pháp”, “Đường kách mệnh”.	v
B *Người cùng khổ”, “Người nhà quê”y “Thanh nièti”, “Bản án chế độ thực dânPhảp”.
c. “Người cùng khổ”, “Thanh niên”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường kách mệnh", “Nhân dạo”.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 109. Câu nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929?
A Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam. 
c. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Là kết quả tất yếu của sự kết hợp giừa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
Câu 115. Tư tưởng của Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào?
A Chủ nghĩa dân tộc.	B. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin.	D. Chủ nghĩa dân sinh.
.
Câui 122. Nhân vật nào là chủ yếu của Việt Nam quốc dân đảng?
A. Phan Bội Châu.	B.	Phan Chu Trinh,
c. Tôn Đức Thắng.	D.	Nguyễn Thái Học.
CâĩU 124. Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản dể lãnh dạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc?
A Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.
B Do phong trào dân tộc và dân chủ, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng Việt Nam phát triển mạnh.
c. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam quốc dân đảng tan rã.
D. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.
Câu 125. Số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện nào?
A Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời (3-1929).
B Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929). 
c. Thành lập Đòng Dương cộng sản đảng (6-1929).
D. Thành lập An Nam cộng sản đảng (7- 1929).
Câu 126. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A Tháng 1- 1929. B. Tháng 2- 1929. 
c. Tháng 3- 1929. D. Tháng 4- 1929.
Câu 127. An Nam Cộng sản đảng được ra đời từ tố chức nào?
A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B Các hội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì.
c. Các hội viên tiên tiến trong Tân Việt cách mạng đảng.
D. Số còn lại của Việt Nam quốc dân đảng.
Câu 128. Đông Dương Cộng sản đảng thành lập vào thời gian nào?
Tháng 7-1929.	B.	Tháng	8-1929.
c. Tháng 9- 1929.	D.	Tháng	10-1929
Câu

Tài liệu đính kèm:

  • doctn_su.doc