Phòng GD –ĐT Thanh Trì Trường THCS Tả Thanh Oai .*** ĐỀ KIỂM TRA (2015 - 2016) Môn: Hình học (tiết 67) – Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHẴN: Bài 1 (2đ): Mỗi câu hỏi sau đều kèm sẵn câu trả lời. Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1) Cho DABC vuông tại A. Cạnh nào là cạnh lớn nhất? A/ AB B/ AC C/ BC 2) Cho DABC có == 60o. Khi đó DABC là tam giác gì? A/ Tam giác tù C/ Tam giác vuông B/ Tam giác đều D/ Tam giác vuông cân 3/ Cho DDEF với đường trung tuyến DM và trọng tâm G. Khẳng định nào sai? A/ DM=GM B/ GM= DG C/ DM=3GM D/ DM=DG 4/ Cho DABC = DDEF. Khẳng định nào đúng? A/ AB = DF B/ AC = FE C/ BC = ED D/ AC = FD Bài 2 (8đ): Cho tam giác ABC vuông tại B. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB=AD. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại M, cắt BD tại I. a/ Chứng minh rằng: DABD cân? (3đ) b/ Chứng minh rằng: AI là đường trung tuyến của tam giác ABD?(2đ) c/ So sánh AM và MD(1đ) d/ Trên tia đối của tia MD lấy điểm K sao cho MC = MK. Chứng minh rằng A; B; K thẳng hàng (1đ) e/ ( Lớp 7ª1; 7ª2): So sánh KA – AD và MC - MB Vẽ hình , ghi giả thiết – kết luận (1đ) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng GD –ĐT Thanh Trì Trường THCS Tả Thanh Oai .*** ĐỀ KIỂM TRA (2015 - 2016) Môn: Hình học (tiết 46) – Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ LẺ Bài 1 (2đ): Mỗi câu hỏi sau đều kèm sẵn câu trả lời. Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1) Cho DDEF vuông tại D. Cạnh nào là cạnh lớn nhất? A/ DE B/ DF C/ EF 2) Cho DDEF có == 60o. Khi đó DDEF là tam giác gì? A/ Tam giác tù C/ Tam giác vuông B/ Tam giác đều D/ Tam giác vuông cân 3/ Cho DABC với đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sai? A/ AM=GM B/ GM= AG C/ AM=3GM D/ AM=AG 4/ Cho DABC = DDEF. Khẳng định nào đúng? A/ AB = DF B/ AC = FE C/ BC = ED D/ AC = FD Bài 2 (8đ): Cho tam giác DEF vuông tại E. Trên cạnh DF lấy điểm C sao cho AE=AC. Tia phân giác góc EDF cắt cạnh EF tại M, cắt EC tại I. a/ Chứng minh rằng: DDEC cân? (3đ) b/ Chứng minh rằng: DI là đường trung tuyến của tam giác DEC?(2đ) c/ So sánh DM và MC(1đ) d/ Trên tia đối của tia MC lấy điểm K sao cho MF = MK. Chứng minh rằng D; E; K thẳng hàng (1đ) e/ ( lớp 7ª1; 7ª5): So sánh KD – CD và MK – MC (1đ) Vẽ hình , ghi giả thiết – kết luận (1đ) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH 7 – TIẾT 16 Cấpđộ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. Tam giác cân, tam giác đều Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Số câu: 2 Số điểm:3,5 2. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 2 Số điểm: 1,5 3. Các đường đồng quy trong tam giác Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Số câu: 12Số điểm: 2,5 4. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 2 Số điểm: 1,5 5. Hình vẽ Thông qua khái niệm để vẽ hình Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tổng Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Số câu: 2 Số điểm: 5,0 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 9 Số điểm: 10 ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 7 – Tiết 22 Bài Nội dung Điểm 1 1-C; 2-B; 3-A; 4-D Mỗi câu đúng được 0,5đ 2đ 2 + Ghi đúng GT –KL + Vẽ đúng hình tới câu a 0,5đ 0,5đ a/ Xét DABD Có : AB =AD (gt) => DABD cân tại A (dhnb). ( Nếu không chỉ rõ DABD cân tại đâu thì trừ 0,5đ) 3đ b/DABD cân tại A nên đường phân giác AI cũng là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A => đpcm 2đ c/ DABM=DADM (c-g-c) => = (hai góc tương ứng) Mà = 90o => =90o Xét DADM có =90o => > => AD>DM (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) d/ c/m DABM=DADM (c-g-c) => = (hai góc tương ứng) c/m = 90o. Từ đó suy ra =90o. = += 90o+90o=180o. => Ba điểm A;B;K thẳng hàng. +Thiếu một căn cứ trừ 0,25. + Vẽ hình sai ở ý nào thì không chấm ý đó. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: