18 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 10

docx 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "18 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 10
Câu1. Xét một hệ gồm hai vật va chạm vào nhau theo phương thẳng đứng
th. đại lượng vật lí nào sau đây được bảo toàn ?
Động năng.
Cơ năng.
Động lượng.
*.Không có.
Hướng dẫn. Theo phương thẳng đứng th. không có đại lượng vật l. nào
được bảo toàn do có sự ảnh hưởng của trọng lực.
Câu2. Một búa máy có khối lượng M = 400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m
xuống đất đóng vào một cọc có khối lượng m2 = 100kg trên mặt đất làm cọc
lún sâu vào trong đất 5m. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho
g = 9,8m/s2 . Tính lực cản coi như không đổi của đất.
628450 N.
250450 N.
*.318500 N.
154360 N.
Hướng dẫn. Tính vật tốc trước khi chạm đất. sau đó áp dụng bảo toàn động
lượng để xác định vật tốc sau va chạm(va chạm mềm).từ đó áp dụng bảo
toàn động năng: độ biến thiên động năng bằng công của lực cản.
Câu3. Một h.n bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc
4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 9,8m/s2. Trong hệ quy chiếu
gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của h.n bi tại lúc
ném vật.
*.0,16J; 0,31J; 0,47J.
0,32J; 0,62J; 0,47J.
0,24J; 0,18J; 0,54J.
0,18J; 0,48J; 0,80J.
Hướng dẫn. Trong bài toán này t chỉ cần áp dụng công thức để t.m ra động
năng rồi suy ra đáp án luôn
Câu4. Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với
mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng :
16 J.
24 J.
32 J.
*.48 J.
Hướng dẫn. Áp dụng bảo toàn cơ năng tương đương với biểu
thức :
Câu5. Tính lực cản của đất khi thả rơi một h.n đá có khối lượng 500g từ độ
cao 50m. Cho biết h.n đá lún vào đất một đoạn 10cm. Lấy g = 10m/s2 bỏ
qua sức cản của không khí.
25000N.
*.2500N.
2000N.
22500N.
Hướng dẫn.
Câu6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng
đứng một góc 450 rồi thả tự do. Cho g = 9,8m/s2 . Tính vận tốc con lắc khi nó
đi qua vị trí cân bằng.
3,14m/s.
1,58m/s.
2,76m/s.
*.2,4m/s. Hướng dẫn.
Câu7. Cơ năng là một đại lượng:
luôn luôn dương hoặc bằng không.
luôn luôn dương.
luôn luôn khác không.
*.có thể dương, âm hoặc bằng không.
Hướng dẫn. Cơ năng là đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng không tùy
thuộc vào dạng năng lượng mà nó có, nếu chỉ có thể năng th. hoàn toàn có
thể âm, dương, hoặc bằng không.
Câu8. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới
điểm N th. dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá tr.nh
MN?
thế năng giảm
cơ năng cực đại tại N
*.cơ năng không đổi.
động năng tăng
Hướng dẫn. Trong quá tr.nh này cơ năng được bảo toàn.
Câu9. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0
= 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí . Cho g = 10m/s2. Ở độ cao nào thế
năng bằng động năng ?. Bằng 4 lần động năng ?.
*.2,5m ; 4m.
2m ; 4m.
10m ; 2m.
5m ; 3m.
Hướng dẫn. Áp dụng bảo toàn cơ năng tại những vị trí cần tính với cơ năng ban đâu là
, áp dụng bảo toàn ta có từ đây chỉ cần thay động năng bằng thế
năng hoặc thế năng bằng 4 lần động năng vào.
Câu10. Một người nặng 650N thả m.nh rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m
xuống nước . Cho g = 10m/s2. Tính các vận tốc của người đó ở độ cao 5m và
khi chạm nước.
8 m/s; 12,2 m/s.
5 m/s; 10m/s.
8 m/s; 11,6 m/s.
*.10 m/s; 14,14 m/s
Hướng dẫn. Chỉ cần tính vật tốc tại vị trí cách mặt nước 5m là ra luôn.
Câu11. Một lực 2500 N tác dụng theo phương ngang được đặt lên một chiếc
xe có khối lượng 500kg đang đứng yên trên một mặt phẳng ngang. Biết tổng
lực cản chuyển động luôn là 1000N. Công của chiếc xe sau khi chuyển động
được 2s là :
900 J.
90 J.
9 J.
*.9 kj. Hướng dẫn. Gia tốc của xe là , qu.ng đường
xe đi được trong 2s là , công của chiếc xe được tính theo công
thức
Câu12. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật
với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2.
Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
4 J.
8 J.
*.5 J.
1 J.
Câu13. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu
v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí . Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất
mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng :
15m.
*.5m.
20m.
10m.
Hướng dẫn.
Câu14. Cơ năng là đại lượng:
Vô hướng, luôn dương.
*.Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc.
Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Hướng dẫn. Cơ năng là đại lượng vô hướng có thể âm, dương, hoặc bằng
không.
Câu15. Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm
ngang?
*.Thế năng.
Động năng.
Cơ năng.
Động lượng.
Hướng dẫn. Theo phương ngang độ cao của vật so với mốc không đổi cho
nên thế năng không đổi.
Câu16. Trong quá tr.nh rơi tự do của một vật th.:
Động năng tăng, thế năng tăng.
*.Động năng tăng, thế năng giảm.
Động năng giảm, thế năng giảm.
Động năng giảm, thế năng tăng.
Hướng dẫn. Trong quá tr.nh rơi tự do th. chiều cao của vật giảm nên thế
năng sẽ chuyển hóa thành độn năng.
Câu17. Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá tr.nh chuyển động của vật
th.:
*.Động năng giảm, thế năng tăng.
Động năng giảm, thế năng giảm.
Động năng tăng, thế năng giảm.
Động năng tăng, thế năng tăng.
Hướng dẫn. Vật ném từ dưới lên th. chiều cao tăng dần cho nên thế năng
tăng, c.n động năng chuyển hóa dần thành thế năng.
Câu18. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất,
lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là:
500 J.
*.5 J.

Tài liệu đính kèm:

  • docxZsxfghj.docx