136 bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 - Đinh Văn Trung

doc 22 trang Người đăng dothuong Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "136 bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 - Đinh Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
136 bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 - Đinh Văn Trung
CÁC EM HỌC SINH THỬ LÀM BÀI TẬP TẬP TRẮC NGHIÊM NÀY NHÉ
Cho hàm số : y = f(x) = x2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A).f(2) = 4 B).f’(2) = 4 C).f’(1) = 1 D).f(1) = 1
Cho hàm số : y = f(x) = .Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A).f(1) = 3 B).f’(1) = -3 C).f(-1) = 3 D).f’(-1) = 3
Xét ba hàm số sau đây :
I/. f(x) = | x| x	 II/. g(x) = 	 III/. h(x) = | x + 1| + x
Hàm số nào không có đạo hàmtại x = 0 ?
A). Chỉ I	 B). Chỉ II	 
C). Chỉ I và II	 D). Chỉ I và III
Cho ba hàm sớ: 
(I) (II) y = x+cosx (III)y = tgx
 Hàm sớ nào trong các hàm sớ trên có đạo hàm bằng 1 khi x = 0 
A). Chỉ (I) B). Chỉ (II), (III) 
C). Chỉ (I) và (II) D). Chỉ (III) 
Để xét hàm số : y = f(x) = |x| có đạo hàm tại x0 = 0. Một học sinh lập luận như sau:
 Tính tại x0 = 0: 
 Lập tỉ số 
 Tính 
 Kết luận f’(0) = 1
Lập luận trên sai ở bước nào?
 A). (I) B). (II) C). (III) D). (IV)
Cho hàm số : . Tìm mệnh đề sai?
A). f’(0) = 0
B). f liên tục tại x0 = 0
C). f không có đạo hàm tại x0 = 0
D). f(0) = 0
Cho hàm số : . Tìm mệnh đề đúng?
A). f(0) = 1
B). f không có đạo hàm tại x0 = 0
C). f’(0) = 1
D). f không liên tục tại x0 = 0
Cho f(x)= 2|x – 1| + (x – 1)2, tìm giá trị của f’(0) 
A). 4	 B). 2	 C). 0	 D). -4 
Xét hàm số . Đạo hàm f’(2), (nếu có) bằng :
A). 8	 B). 4	 C). 0	 D).Không tồn tại
Với giá trị nào của m và b thì hàm số có đạo hàm tại mọi x? 
A). m = 3, b = -2 	 B). m = -2, b = -3 	 C). m = 1, b = -4
D). m = -2, b = 1 	 E). m = 3, b = -4
Cho .Hàm số có đạo hàm tại x =1, giá trị thích hợp của a và b là: 
A). B). 
C). D). 
Hàm số . Để hàm số có đạo hàm tại x = 1, giá trị thích hợp của b và c là: 
A). b = -6, c = 6 B). b = 6, c = - 6
C). b = 3, c = - 3 D). b = -3, c = 3
Hàm số .Giá trị f’(0) bằng: 
A). B). C). D). 
Cho 2 hàm số f(x) = tgx và g(x) = ln(1 – x) thì bằng :
A). 1	 B). 2	 C). – 1	 D). – 2
Tiếp tuyến của đồ thị : y = -x3 + 1 tại điểm có hoành độ x = -1 có hệ số góc:
A). k = 3 B). k = -3 C). k = 2 D). k = -2
 Cho hàm số y = x3 - 3x + 2 biết tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k = 9 thì hoành độ tiếp điểm x0 bằng: 
A). 1 B). 2 C). - 2 D). -2, 2
Tiếp tuyến của (C): y = x3 tại điểm M0(-1;-1) là:
A). y = 3x B). y = 3x + 2
C). y = -3x -4 D). y = 3x - 2
 Hàm số y = e2sinx có hệ số góc tiếp tuyến tại là:
A). k =2e B). k = C). k = D). k =
Cho hàm số (C), hệ số góc của tiếp tuyến tại x0 = 3 là:
A). k =3 B). k = 9 C). k = 1 D). k = 0
II>. Quy tắc tính đạo hàm - Đạo hàm của các hàm số sơ cấp.
Hàm số y = x3 - 3x2 + 2 có đạo hàm tại x0 = -1 bằng: 
A). 9 B). -9 C). 3 D). -3
Đạo hàm của hàm số tại x= -4 là:
A). 28 B). -28 C). 12 D). -12 
Hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 bằng:
A). 4 B). 5 C). -4 D). 6
Hàm số có đạo hàm tại x0 = 4 bằng: 
A). 1 B). 2 C). 3 D). 4
Cho f(x) = x , đạo hàm f’(2) bằng :
A). 3	 B). 	 C). 	 D). 
Cho hàm số . Tính f’(0) và f’(-2)
A). f’(0)= 5 ; f’(-2) = 43 B). f’(0)= 0 ; f’(-2) = 34
C). f’(0)= 0 ; f’(-2) = 38 D). f’(0)= 38 ; f’(-2) = 0
Tính đạo hàm số 
A). B). 
C). D). 
Hàm số có đạo hàm:
A). B). 
C). D). 
Hàm số có đạo hàm tại x0 = 2 bằng: 
A). 2 B). -2 C). -1 D). 1
 Hàm số có đạo hàm:
A). B). 
C). D). 
Hàm số có đạo hàm tại x0 = -2 bằng: 
A). B). C). D). 
Đạo hàm số y = tại điểm x = bằng :
A). - 	 B). 	 C). - 	 D). 
Đạo hàm của hàm số là :
A). B). 
C). D). 
Đạo hàm của hàm số :
A). 	 B).
C). 	 D). .
Đạo hàm của y = tại điểm x = 1 là :
A). - 	 B). 	 C). - 	 D).
Cho hàm số y = (x4 + 2x2 + 2)2, f’(0) bằng :
A). 1	 B). 4	 C). 0	 D). 8
Câu nào sau đây tính đạo hàm sai ?
A). y = x3 + y’ = 3x2 - 
B). y = y’ = 
C). y = y’ = 
D). y = x y’ = 
Đạo hàm của hàm số y = x2 + bằng :
A) .4x	 B). x2	 C). 3x	 D). 4x2
Gọi u là một hàm số theo biến số x. Công thức đạo hàm hàm số nào đây đúng ?
A). y = loga |u| y’ = 
B). y = cotgu y’ = - u’ (1 + cotg2u)
C). y = y’ = 
D). Ba công thức trên đều đúng.
Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 4x + sin thì bằng :
A). 2	 B). 0,4 	 C). 	 D). – 2
Tính đạo hàm số 
A). B). 
C). D). 
Hàm số y = sin2x có đạo hàm là:
A). sin2x B). 2cosx C). 2sinx D). cos2x
Hàm số có đạo hàm là:
A). -5sin4x B). 
C). -5sin4xcos4x D). -20sin4xcos4x
Đạo hàm của hàm số tại x =là:	A). 1	 B). – 1 C). 	 D). 
Tìm khẳng định sai?
A). B). (sinx)’ = -cosx
C). D). 
Các câu tính đạo hàm sau đây, câu nào đúng ?
A). y = sin3x y’ = -3cos3x
B). y = cos2 x + 2 y’ = sin2x
C). y = tg4x y’ = 
D). y = cotg 
Cho hàm số . Tính 
A). B).
C). D). 
Cho hàm số y = 3 + thì biểu thức M = xy’’ + 2y’ bằng
A). 1	 B). 3	 C). 2	 D). 0
Cho y = , đạo hàm y’ tại x = bằng :
A). p	 B). 3	 C). 	 D). Một số khác
Cho y = , đạo hàm y’ tại x = 0 bằng :
A). 4	 B). – 4	 C). – 2	 D). 2
Hàm số y = tg2x có đạo hàm tại bằng:
A). B). C). D). 4
Cho hàm số y = xcox – sinx , ta có đạo hàm là :
A). 2cosx – xsinx	 B). xsinx
C). –xsinx	 D). Cả 3 đều sai
Đạo hàm của hàm số y = sin(cosx) tại điểm x = 0 là :
A). 0	 B). 1	 C). – 1	 D). 
 Đạo hàm của hàm số y = là :
A). 	 B). C). D).
Đạo hàm của hàm số y = cos3x là :
A). y’ = 2cos2x	 B). y’ = 2sin2x	
C). y’ = – cos2x.cosx D). y’ = – 2cos2x.sinx
Đạo hàm của hàm số y = sin3xsinx tại x = bằng :
A). 0	 B). 1	 C). -1	 D). - 
Hàm số có đạo hàm bằng: 
A). B). 
C). D).
Hàm số có bằng: 
A). 0 B). 1 C). D). 
Đạo hàm của hàm số y = ecosx tại là:
A). e B). 1 C). 0 D). -1 
Đạo hàm của hàm số y = ecosx. sinx tại x = là: 
A). e	 B). 1	 C). 0	 D). -1	
Hàm số nào sau đây là đạo hàm của hàm số 
A). cos2x	 B). .sin2x
C). cos2x	 D). một hàm số khác
Hàm số y = lnx có bằng :
A). 1 B). -1 C). e D). -e
 Đạo hàm của hàm số y = xlnx – x bằng :
A). y’ = lnx + x 	 B). y’ = + 1
C). y’ = lnx	 D). một hàm số khác
Hàm số y = ln(sinx) có đạo hàm bằng:
A). B). C). D). cotgx
Hàm số nào sau đây là đạo hàm của y = ln |sinx| ?
A). ln | cosx|	 B). cotgx	 C). tgx	D). 1 hsố khác
 Đạo hàm của hàm số y = ln |cosx + sinx| tại x = bằng: 
A). - 2 	 B). + 2 	 C). 2 - 	D). - - 2 	
Cho hàm số . Tính f’(0)
A). -2 B). -1 C). 0 D). 1
Hàm số y = ln(x + ) có đạo hàm bằng :
A). 	 B). 	 C). D). 
Hàm số có y’ là:
A). B). 
C). D). 
 Cho. Tính f’(2):
A). 1 B). C). D). 
 Cho . Biểu thức bằng: 
A).-3 B). C). 3 D). 
 Cho .Tính f’(1):
A). B). C). D). 
 Đạo hàm của hàm số y = ln là :
A). 	 B). 	 C). D). 
Hàm số y = sin2x có f”(0) bằng:
A). 0 B). 1 C). 2 D). -2
 Hàm số có f”(-2) bằng:
A). B). C). D). 
Hàm số y = sin4x + cos4x ,đạo hàm cấp hai y’’tại x = bằng:
A). 0	 B). 4	 C). – 4	 D). – 1
Cho hàm số y = . Biểu thức M = y3.y’’ + 1 bằng :
A). 3	 B). 2	 C). 1	 D). 0
Cho hàm số y = x3 – 2x2 + x – 3 có đạo hàm y’ và y’’
 Tính biểu thức M = y’ () + y’’ () được kết quả :
A). 8	B). 6	 C). 7 D). 
Hàm số y = cos2x có bằng: 
A). 0 B). 1 C). -4 D). 4
Hàm số y = cos2x thỏa đẳng thức: 
A). B). 
C). D). tất cả A, B, C
Cho hàm số y = cos2x. Hệ thức nào sau đây đúng ?
A). y + y” = 0	 B). 4y” – y = 0
C). y” + 4y = 0	 D). y + 2y’ = 0
Cho hàm số . Biểu thức xy’’ + 2y’ bằng:
A). 0 B). 1 C). 4 D). 10
 Hàm số y = x.ex có f(3)( 0) bằng: 
A). 3 B). 2 C). 1 D). 3e
Cho hàm số , đạo hàm cấp hai y’’ tại x = 1 bằng :
A). 10e	B). 8e	 C). 6e	 D.) 4e
Hàm số y = x.ex thỏa đẳng thức : 
A). B). 
C). D). tất cả A, B, C
Cho hàm số y= xex thỏa đẳng thức : 
A). y’’ – 2y’ + 1 = 0	 B). y’’ – 2y’ – 3 = 0
C). y’’ – 2y’ + y = 0	 D). y’’ – 2y’ + 3y = 0
Cho hàm số . Chọn hệ thức đúng:
A). (1-x)y’ = xy B). xy’ = (1+x)y
C). xy’ = (1-x)y D). (1+x)y’ = (x-1)y.
Cho hàm sớ (x ¹ 0) . Đẳng thức nào sau đây đúng?
 A). y’-yln2y = 0 B). 2y’+ln2y=0
 C). y’-2yln2y = 0 D). y’+yln2y=0
Cho hàm số . Chọn hệ thức đúng:
A). y’ + 2y” - 2y = 0 B). y” + 2y’ + 2y = 0
C). y” - 2y’ - 2y = 0 D). y’ - 2y” + 2y = 0
 Đạo hàm cấp 3 của hàm số là:
A). B). C). D). 
 Đạo hàm cấp 2008 của hàm số là:
A). B). C). D).
Hàm số y = sinx có vi phân tại x = 0 là:
A). dy = 0 B). dy = dx
C). dy = cosxdx D). dy = -cosxdx
Hàm số có vi phân tại bằng:
A). dy = 8dx B). dy = 4dx
C). dy = dx D). dy = dx
Cho hàm số f(x) = cos2x – sinxcosx – 1. Vi phân df bằng :
A). 3dx	 B). – 2dx	 C). 4dx	 D). dx.
Vi phân của hàm số y = tg2x là :
A). dy = 	 B). dy = 2(t + tg2x)dx
C). dy = 	 D). Một biểu thức khác
Hàm số có vi phân là: 
A). B). 
C). D). 
 Cho hàm số f(x) = (x2 – 1) . Vi phân df(1) bằng :
A). 3	 B). 2	 C). - D). 3
Cho hàm số . Dấu của y’ trên miền xác định R là:
A). y’ > 0 B). y’ < 0 C). D). 
Cho hàm số : . Tập nghiệm của Bpt: y’ > 0 là:
A). (-2;0) B). C). D).
 Cho hàm số . Tìm x thỏa : y’ = 0.
A). B). 0;1 C). D). -3; 1
Cho hàm số y = x3 -3x + 5. Giá trị x thỏa y” = 0 là:
A). 0 B). 1 C). -1 D). -1; 1
Khoảng đồng biến của hàm số: 
A). (1;3) B). 
C). D). (-3;1)
 Khoảng đồng biến của hàm số là :
A). B). .
C). D). 
Hàm sớ tăng trong khoảng 
A). B). 
C). D). Tất cả đều sai 
Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào ?
A). (1 ; 2)	 B). (0 ; 1) C). (1 ; 0)	 D). (0 ; 2)
Hàm số đồng biến trên khoảng nào ?
A). R \ {2} B). [0 ; 3] C). [3 ; +¥) D). [0 ; +¥)
Hàm số y = có tính chất :
A). Đồng biến trên R \ {0}
B). Nghịch biến trên R \ {-1}
C). Nghịch biến trên (-¥ ; 1) và (1 ; + ¥)
D). Đồng biến trên (-¥ ; 1) và (1 ; +¥)
Giá trị m để hàm số luôn luôn tăng là:
A). m = 1 hay m = 2; B). m = -1 hay m = 2;
C). ; D). 
Định m để hàm sớ y = x3-(m+1)x2-(2m2-3m+2)x+2m(2m-1) luơn đờng biến:
A). -1<m<1 B). 1£m£2 
C). Khơng tờn tại m D). -2 < m < -1 
Để hàm số y = x2 (m – x) – m đồng biến trên khoảng (1 ; 2) thì giá trị của m phải là :
A). m ≥ 2	 B). m ≥ 3	 C). 2 £ m £ 3	 D). với mọi m.
Định m để: y = x3 – mx2 – 2x – m nghịch biến trên (0; 1). 
A). m ≤ -2 B). m ≥ 2 C). m ≤ 0 D). m ≥ E). m Ỵ ¡
Cho hàm số . Mệnh đề nào đúng?
A). Hàm số đồng biến trên R
B). Hàm số đồng biến trên miền xác định của nó.
C). Hàm số luôn luôn đồng biến trên (-2;2)
 D). Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng(-2;0); (0;2)
Có bao nhiêu số nguyên không âm để hàm số: 
 y = đồng biến khi x > 1? 
A). 0 	 B). 1	 C). 2	 D). 3	 E). Vô số
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số: 
 y = (m2 – m)x + sin2x nghịch biến trên ¡. 
A). 0 	 B). 1	 C).2 	 D). 3	 E). Vô số
 II>. Cực trị.
Cho hàm sớ y= x3 -3x2 +1. Mệnh đề nào đúng?
A). Hoành đợ các cực trị là xo= 0 và x1 =2
B). Hàm sớ luơn luơn đờng biến
C). Hàm sớ có cực đại mà khơng có cực tiểu
D). Hàm sớ có cực tiểu mà khơng có cực đại.
Điểm cực đại của hàm số y = -x3 + 3x + 3 có hoành độ là:
 A). -3 B). -2 C). -1 D). 1
Hàm số y = x3 – 3x2 + 3x :
A). cĩ hai cực trị.	 B). cĩ một cực trị.
C). khơng cĩ cực trị. 	 D). cĩ ba cực trị.
Hàm số y = có bao nhiêu cực trị ?
A). 3 cực trị	 B). Không có cực trị
C). 2 cực trị	 D). 1 cực trị
Hàm số y = x4 + 2x2 + 3 :
A). cĩ 3 cực trị	 B). cĩ 1 cực trị
C). cĩ 2 cực trị	 D). khơng cĩ cực trị
Hàm số y = x4 + 2x2 – 5 :
	A). cĩ ba cực trị. 	 B). cĩ hai cực tiểu.
	C). cĩ một cực đại.	 D). cĩ một cực tiểu.
Hàm số nào sau nhận điểm x=1 là điểm cực đại:
A). 	 B). 
C). D). 
Hàm số nào sau đây không có cực trị :
A). y = x3 + 2 B). y = 
C). y = D). Cả 3 
Hàm số nào sau đây khơng cĩ cực trị ?
A). y = 2x2 – 6 x + 1	 B). y = 2x3 + x2 – x + 5 
C). 	 D). y = x4 – 2x2 + 3
Gía trị cực đại và cực tiểu của hàm số: là:
A). 7 và 	 B). 7 và 
C). Khơng tồn tại	 D). Kết quả khác.
Hàm số y = tại điểm x = e thì :
A). đạt cực tiểu	 B). đạt cực đại
C). không đạt cực trị 	 D). không xác định	
Hàm số y = x – ex tại điểm x = 0 thì :
A). đạt cực tiểu	 B). đạt cực đại
C). không xác định	 D). không đạt cực trị.
Với giá trị nào của m thì y = x3 – mx2 + (m + 2)x – 1 có cực trị :
A). – 1 < m < 2	 B). m < - 1
C). m > 2	 D). m 2
Giá trị của m để hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 4)x - 2 có cực đại, cực tiểu là:
A). B). 
C). D). m =2
Cho hàm số y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx – 5. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số cĩ cực trị là :
A). –3 < m < 1	 B). –3 < m < 1 và m ¹ –2
C). –3 £ m £ 1	 D). –3 £ m £ 1 và m ¹ –2
Hàm số y = có cực trị khi :
A). m = -3	 B). m -3	 D). – 3 < m < -2
Xác định m để đờ thị hàm sớ có hai cực trị?
A). m£ 8 B).m>- 8 C). m<8 D).m³-8
Nếu hàm sớ f(x) = x3-2x2 + mx +1 có cực trị thì m thỏa mãn điều kiện:
 A). B). C). mỴ[3;4] D). 
Định m để hàm số: y= x2 có hai cực trị. 
 A). m ≠ 0 	 B). m > 0 C). m < 0 	D). mọi m 
Cho hàm số: . Để hàm số đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thoả x1< -2 <x2 thì : 
A). 	 B). 	
C). 	 D). 
III>. Gía trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất.
GTLN ,GTNN của hàm sớ y = x3-3x+1 trên [0;3] là:
A).; B).; 
C).; D).;
Hàm số f(x) = x2 – 8x + 13 đạt giá trị nhỏ nhất khi x bằng :
A). 1	 B). 4	 C). – 4	 D). – 3
GTLN hàm số y = x + trên đoạn [-;] bằng :
A). 1	 B). 2	 C). 	 D). 2
Tìm GTNN của hàm số: (x < 0) 
A). 4 B). 3	 C). 2	 D). 1	 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 + với x > 0 bằng :
A). 4	 B). 1	 C). 3	 D). 2
Tìm GTNN của hàm số: y = (x + 1) - 3x +3:
A). 2	 B). 3	 C). 4	 D). 5	
Hàm số nào dưới đây khơng cĩ giá trị lớn nhất ?
A). y = – x2 + x – 2 	B). y = 2x2 – x4 + 5
C). 	D). y = 2x3 – 3x2 – 1
Gọi M và m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số: thì: M – m gần nhất với số nào dưới đây? 
A). 1	 B). 2	 C). 3	 D). 4 	
Giá trị nhỏ nhất của hàm sớ trên :
A). B). C). 0 D). 
 GTLN - GTNN của hàm số y = x + cos2x trên bằng :
A). 	 B). 
C). 	 D). 
Gía trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:y = x + cos2x trên là:
A). Khơng tồn tại	 B)., khơng tồn tại 
C)., D)., 
Cho f(x) = xke-x, với k >0. Với x > 0, tìm GTLN của f(x): 
A). 	 B). 	 C). 	 D). 	
Đồ thị hàm số y = x4 + 2x2 – 5 :	
A). cĩ ba điểm uốn.
B). cĩ hai điểm uốn.
C). cĩ một điểm uốn.
D). khơng cĩ điểm uốn.
Cho hàm số y = x3 -3(m-1)x2 + 3x - 5 .Đồ thị hàm số lồi trong khoảng ( -5;2) thì m là:
A). B). m = -5 C). D). m > 3
Cho hàm số y = (m – 2)x4 – 6(m + 1)x2 + 5 có đồ thị (CM). Giá trị nào của m để (CM) lồi trên R ?
A). m = 2	 B). 1 < m < 2 C). –2 £ m £ 1 D). -1£ m £ 2 
Hàm số y = 2x2 - x4 lõm trên khoảng nào sau đây ?
A). 	 B). C). D).
 Hàm số y = x - lồi trên khoảng nào sau đây ?
A). (-1 ; 1)	 B).(-¥ ; 1)	 C). (1 ; +¥) D). R
Điểm uốn của đồ thị hàm số y = x3 - 3x + 5
 A). (0;5) B). (1;3) C). (-1;1) D). (-1;3)
Đồ thị hàm số y = x4 -2x2 - 3 có điểm uốn:
A). (0;-3) B). (1;-4) C). D). có 2 điểm khác.
Đồ thị hàm số có điểm uốn là :
A). B). C). D).	
Hàm sớ (C): . Khẳng định nào sai?
A). (C) có 2 cực đại và 1 cực tiểu 
B). (C) luôn luôn lồi 
C). (C) có 2 điểm uớn thuợc Ox 
D). (C) lõm trên khoảng 
Cho hàm số: y = x4 – 4x3 + 6x2 – 1 (C). Mệnh đề nào đúng:
A). (C) luơn luơn lồi	
B). (C) luơn luơn lõm
C). (C) cĩ điểm uốn I(1; 2)
D). Hàm số cĩ 3 cực trị
Cho hàm số (C). Mệnh đề nào đúng:
A). (C) cĩ 2 điểm uốn.
B). (C) lồi trên khoảng 
C). (C) lõm trên khoảng (0; 1)
D). (C) lồi trên khoảng 
Cho hàm số y = ln(1 + x2 ). Mệnh đề nào sau đây là sai:
A). Đồ thị hàm số lõm trên khoảng (-1; 1)
B). Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0
C). Đồ thị hàm số cĩ 2 điểm uốn	
D). Đồ thị hàm số luơn lồi
Cho hàm sớ . Xét ba mệnh đề sau:
 (I).Đờ thị hàm sớ lời trong khoảng (-¥;1)
 (II).Đờ thị hàm sớ lõm trong khoảng (1;+¥)
(III).Đờ thị nhận điểm uớn tại xo = 1
Mệnh đề nào sai?
A).Chỉ (I) B).Chỉ (II) C).Chỉ (I) và (II) D).Chỉ (III)
Đồ thị của hàm số nào sau đây cĩ đúng một điểm uốn ?
 A). y = lnx B). y = x4 – 2x2 
 C). y = 	 D). y = ex.x
Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có ba điểm uốn. 
 A). 0	 B). 1	 C). 2	D). 3	
Tìm m để đờ thị hàm sớ y= -x3+2(m+1)x2 + 2m + 1 nhận điểm I(2;-2) làm điểm uớn:
A).m= -2 B).m=2 C).m = -1 D).m=1 
Cho hàm số: . Để điểm I(1; -2) là điểm uốn của đồ thị hàm số, các giá trị a và b lần lượt là: 
A). a = -2; b = 6	 B). a = 2; b = -6
C). a = -2; b = -6	 D). a = 2; b = 6
Cho hàm số: . Để điểm uốn của đồ thị hàm số nằm trên đường Parabol . Giá trị thích hợp của m là:
A). 	 B). 
C). 	 D). 
Tiệm cận đứng của đường cong (C):
 A). x = -1 B). x = -3 C). x = 1 D). x = -3, x = -1
Hàm số y = có đường tiệm cận nào ?
A). Chỉ có tiệm cận đứng
B). Chỉ có tiệm cận ngang.
C). Có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
D). Có tiệm cận đứng và tiệm cận xiên
Phương trình tiệm cận xiên của đồ thị (C):
A).y = 2x + 3 B). x = 1 C). y = -2x + 3 D). y = 2x-3 
Hàm số f(x) = có các đường tiệm cận :
A). y = 3	B). x = 0 , x = 1 C). x = 1 ; y = 3 D). x = 0 ; y = 3
Cho hàm số:cĩ đồ thị (C). (C) chỉ cĩ 1 tiệm cận xiên là đường thẳng:
A). 	 B). 
C). 	 D). 
Đồ thị (C): y = có bao nhiêu đường tiệm cận ?
A). 4	B). 3	 C). 2	 D). 5
Đồ thị (C) : y = có bao nhiêu đường tiệm cận ?
A). 1	 B). 2	 C). 3	D). 4
Cho hàm số: (C). Mệnh đề nào sai:
A). (C) cĩ một tiệm cận ngang	
B). (C) chỉ cĩ 2 TCĐ nhưng khơng cĩ TCN
C). (C) cĩ 2 tiệm cận đứng
D). Miền xác định của hàm số 
Với giá trị nào của m thì đồ thị (C) : y = không có tiệm cận đứng ?
A). m = 0	B).m = 1, m = 2 C). m = 0, m = 1 D). m = 1
Cho hàm số: (C). Kết luận nào sau đây là đúng:
A). m = 2 thì (C) khơng cĩ tiệm cận
B). m = -2 thì (C) khơng cĩ tiệm cận
C). m thì (C) cĩ TCĐ x = -m và TCN y = m
D). Các kết luận a, b, c đều đúng
Với giá trị nào của m thì đồ thị (C) : y = có tiệm cận đứng đi qua điểm A(-1; ) ?
A). m = 	 B). m = 	 C). m = 0	 D). m = 2 
Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị : có đúng hai tiệm cận. 
A). 1	 B). 2	 C). 3	D). 4	 
Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số cĩ tiệm cận xiên đi qua điểm N(1; 5) ?	
A). m = – 2 B). m = ± 2 C). m = 2 	 D). m = ± 4	
Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: 
A). Đi qua điểm (3; 1) 
B). Song song với phân giác của góc phần tư thứ nhất. 
C). Hợp với hai trục một tam giác có diện tích 4 
D). Đi qua gốc tọa độ O
Cho hàm số:cĩ đồ thị (C). Chọn câu đúng: (C) chỉ cĩ 2 tiệm cận song song với Oy nếu:
A). 	 B). 
C). 	 D). 
Cho đồ thị hàm số (C): . Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số (C) cắt 2 trục Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm A, B. Để diện tích tam giác OAB bằng 4,5 (đvdt). Giá trị thích hợp của m là:
A). 	 B). 
C). 	 D). 
Hàm số y = có tập xác định là :
A). R \ {3} B). [3 ; +¥)	 C). (-¥; -3] È [3; +¥) D).[-3; 3]
Để hàm số y = xác định với mọi x Ỵ R thì giá trị của m là :
A). m £ -2	 B). m ≥ -2	 C). – 2 £ m £ 2	 D). với mọi m
Định m để (Cm): y = (m-1)x2-2(m+1)x+3m-2 đi qua A(4;3).
A). m = B). m =1 C). m = 0 D). 
Đồ thị của hàm số nào dưới đây đối xứng qua gốc tọa độ ?
I/. f(x) = 4x3 – 3x; II/. f(x) = 2x5 + x; III/. f(x) = 3x2 + 4
A). Chỉ I	 B). Chỉ II	 C). Chỉ I và II D). Chỉ I và III 
Cho phương trình:. Kết luận nào đúng:
A). Phương trình luơn cĩ đúng 1 nghiệm
B). Phương trình luơn cĩ ít nhất 1 nghiệm	
C). Phương trình luơn cĩ 3 nghiệm
D). Phương trình luơn cĩ 2 nghiệm
Đồ thị của y = x3 và y = 3x – 2 cắt nhau tại mấy điểm ?
A). 1	 B). 2	 C). 3	 D). không cắt nhau
Cho hàm số y = 2x4 + x3 + x2. Đồ thị của hàm số này căùt trục hoành tại mấy điểm ?
 A). 4 B). 3 C). 1 D). không cĩ.
Cho (Cm): . Tất cả các giá trị m sao cho (Cm) cắt trục hồnh tại duy nhất 1 điểm là

Tài liệu đính kèm:

  • doc136 cau hoi trac nghiem on thi hoc ky 12.doc