100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Toán 12

pdf 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Toán 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Toán 12
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
100 câu trắc nghiệm tốn lớp 12: Ơn tập kiểm tra giữa học kỳ I
Câu 1) Cho hàm số
3
42


x
x
y đạo hàm y’ của hàm số là
A)
222 )3(
2
')
)3(
12
')
)3(
2
')
)3(
10
' 2 



x
yD
x
x
yC
x
yB
x
y 
Câu 2) Cho hàm số y= esinx gọi y’ là đạo hàm của hàm số khẳng định nào sau đây đúng.
A) y’= ecosx B) y’= esinxcosx
C) y’= -cosx esinx D) y’= sinx ecosx
Câu 3) Cho hàm số y = Ln(2x+1) gọi f ‘(x) là đạo hàm cấp 1 của hàm số f ‘(o) bằng
A) 2 B) 1 C) ½ D) 0
Câu 4) Đường trịn tâm I (1,-3) bán kính R =4 cĩ phương trình là:
A) (x+1)2+(y -3)2 = 16 B) (x-1)2+(y+3)2=16
C) (x-1)2+(y + 3)2 =4 D) x2+y2 -2x +6 y -4 =0
Câu 5) Đường thẳng qua gĩc tọa độ (0,0) nhậnn (2,-1) làm pháp vecto cĩ phương trình là
A) 2x –y = 0 B) 2x –y+1 = 0
C) x -2y +1 = 0 D) x- 2y = 0
Câu 6) Đường trịn x2 +y2 – 4x - 2y +1 = 0 làm bán kính đường trịn cĩ độ dài là
A) 4 B) 6 C) 2 D) 1
Câu 7) Cho hàm số y = cos2x gọi y’’ là đạo hàm cấp 2 của y, hệ thức nào sau đây là đúng.
A) 2 y + y’’ = 0 B) 4 y’’ –y = 0
C) y’’– y =0 D) 4 y +y’’ = 0
Câu 8) Hàm số y = x3 + 3x2 – 4 cĩ giá trị cực đại bằng
A) 0 B) 1 C) - 4 D) - 24
Câu 9) Hàm số nào sau đây cĩ cực trị
A) y =3x – 5 B) y = x3 – 2x2 +5
C) y = x3+ 1 D) y =x3+x – 1
Câu 10) Hàm số
2 3 6
1
x x
y
x
   cĩ giá trị đạo hàm là
A) 3 B) -5 C) -1 D ) 3
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 11) Hàm số y = x3 +3x2 +5 cĩ mấy cực trị
A) 3 B) 2 C) 1 D) 0
Câu 12) Cho hàm số f(x) = x ex gọi f ‘’(x) là đạo hàm cấp 2 ta cĩ f ‘’(1) bằng:
A) 1 B) 2e C) 0 D) 3e
Câu 13) Trong mặt phẳng 0xy cho A(1,2); B(3,4); C(m, - 2) để 3 điểm A, B , C thẳng
hàng giá trị m bằng
A) m = - 3 B) m = 3 C) m = 1 D) m = 2
Câu 14) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1, 2) và song song với đường thẳng (d’):
2x–3y+5 = 0 cĩ phương trình là
A) 2x - 3y = 0 B) 3x -2y + 1 =0
C) 2x -3y + 4 =0 D) 2x -3y – 1 = 0
Câu 15) Tọa độ giao điểm A của 2 đường thẳng d : x + y – 4 = 0, d’ : 2x – y +1 = 0 là
A) A(-1 , 2) B) A( -1 , 3)
C) A( 1 , 3 ) D) A ( 0 ,1 )
Câu 16) Khoảng cách từ điểmA(- 1 , 2) đến đường thẳng  : 2x + y – 3 = 0 là
A) 3 B)
5
3
C)
5
1
D)
3
2
Câu 17) Cho hàm số 1
3
2
3
 xmxxy giá trị nào của m hàm số luơn đồng biến tập xác
định của nĩ
A) 11  m B) m 1
C) - 2 2
Câu 18) Cho hàm số
3
42


x
x
y cĩ đồ thị là (H), Phương trình tiếp tuyến tại điểm của (H)
với trục hành là:
A) y = - 3x + 1 B) y = 2 x – 4
C) y = - 2x + 4 D) y = 2 x .
Câu 19) Cho 2 dường thẳng song song d1: 3x – y + 1 = 0, d2: 3x –y + 3 = 0 khoảng cách 2
đường d1 ,d2 là:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A)
20
2
B)
10
4
C)
10
2
D)
20
1
Câu 20) Cho hình vuơng cĩ đỉnh là A(- 4 , 5 ) và một đường chéo đặt trện đường thẳng
7x – y + 8 =0 thì phương trình đường chéo thứ hai của hình vuơng là:
A) x + 7y + 31 = 0 B) x – 7y - 31 = 0
C) x + 7y – 31 = 0 D) x – 7y +31 = 0
Câu 21) Phương trình đường trịn cĩ tâm I (4 , 3) và tiếp xúc với đường thẳng d : x + 2y –
5 = 0 là
A) x2 +y2 - 8 x – 6y – 5 = 0 B) (x – 4 )2+ (y – 3)2 = 25
C) x2+y2 -6x + 8y +10 = 0 D) (x – 4)2 +(y – 3)2 = 5
Câu 22) Gĩc nhọn tạo bởi hai đường thẳng: d1 : x + 2y – 6 = 0 , d2 : x – 3y + 9 = 0
bằng:
A) 60o B) 30o C) 45o D) 90o
Câu 23) Đường trịn nào sau đây đi qua 3 điểm O (0, 0), A (0, 2), B(2, 0)
A) x2 + y2 -2 x – 2y = 0 B) x2 +y2 +2x +2y =0
C) ( x - 1 )2 +(y – 1 )2 = 1 D) (x – 1)2 + ( y -1 )2 = 3
Câu 24) Cho đường trịn (C) : x2+ (y – 1 )2 =1, phương trình tiếp tuyến của đường trịn (C)
tại điểm M(1, 1) là
A) x = 0 B) x = 1 C) y = 1 D) x + y = 0
Câu 25) Cho tam giác ABC cĩ A(2; 0), B(0; 3), C(-3; -1). Đường thẳng đi qua B và song
song với AC cĩ phương trình là
A) 5x – y + 3 = 0 B) 5x + y - 3 = 0 C) x + 5y – 15 = 0 D) x – 5y +15 = 0
Câu 26) Cho hàm số
1
1
2  xxy . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cĩ hồnh độ x0
= 2 cĩ hệ số gĩc là
A) k = 1 B) k = -1 C) k = 2 D) k = -2.
Câu 27) Cho hàm số y = (2 – x)3 . Hồnh độ của điểm cực trị (nếu cĩ) bằng bao nhiêu
A) -2 B)2 C) Khơng cĩ cực trị D) Câu a, b, c đều sai.
Câu 28) Cho hàm số y = f(x) = x.cotgx. Đạo hàm f’(x) của hàm số là:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A)
xsin
x
gxcot
2
 B)
xsin
x
gxcot
2

C) cotgx D)
xsin
x
2
 .
Câu 29) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 3(m+1)x + 2. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng
biến trên R
A) m < 0 B) m < 2 C) m  2 D) m  0.
Câu 30) Gọi (C) là đồ thị của hàm số 22
3
2
3
 xxxy . Cĩ hai tiếp tuyến của (C)
cùng song song với đường thẳng y = -2x + 5. Hay tiếp tuyến này là:
A) y = -2x +
3
10
và y = -2x + 2 B) y = -2x + 4 và y = -2x – 2
C) y = -2x -
3
4
và y = -2x – 2 D) y = -2x + 3 và y = -2x – 1.
Câu 31) Cho hàm số y = x3 – 2mx + 1. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x = 1 ?
A) m =
2
3
B) m =
3
2
C) m = -
2
3
D) m = -
3
2
.
Câu 32) Cho hàm số y = x4 + 2x3 + 2. Số cực trị của hàm số là:
A) 0 B) 2 C) 1 D) 3.
Câu 33) Cho đường trịn (C) cĩ tầm I(1; -2) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x – 4y + 4 =
0. Phương trình của đường trịn (C) là:
A) x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 B) x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0
C) x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 D) x2 + y2 + 2x – 4y + 4 = 0.
Câu 34) Cho A(-2; 5), B(2; 3). Đường thẳng d: x – 4y + 4 = 0 cắt AB tại M. Tọa độ của
điểm M là:
A) (4; -2) B) (-4; 2) C) (4; 2) D) (2; 4)
Câu 35) Cho 3 đường thẳng d1: 2x + y – 1 = 0, d2: x + 2y + 1 = 0, d3: mx – y – 7 = 0. Tìm
m để 3 đường thẳng đồng quy.
A) m = -6 B) m = 6 C) m = -5 D) m = 5.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 36) Đạo hàm của hàm số
xsin
xcos
y
22
 là :
A)
xsin
xsin
y
3
2
2
1 B)
xsin
xcos
y
3
2
2
1
C)
xsin
xsin
y
3
2
2
1 D)
xsin
xcos
y
3
2
2
1 .
Câu 37) Cho y = 1 + sin3x. Gọi y’, y’’ lần lượt là đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của y. Câu nào
sau đây đúng.
A) y’’+ 9y = 0 B) y – y’’ = 1 C) y’’ + y = 1 D) 9y + y’’ = 9.
Câu 38) Cho đường thẳng d:




ty
tx
3
22
và điểm A(0; 2). Hình chiếu A’ của điểm A trên
d là:
A) A’ 


5
4
5
18
; B) A’ 


5
18
5
4
; C) A’ 

 
5
4
5
18
; D) A’ 

 
5
18
5
4
; .
Câu 39) Cho hai đường trịn (Cm) : x2 + y2 + 4x – 2(m+1)y + 1 = 0. Trong hai đường trịn
(Cm) cĩ một đường trịn cĩ bán kính nhỏ nhất. Phương trình của đường rịn đĩ là.
A) x2 + y2 + 4x – 2y + 1 = 0 B) x2 + y2 – 4y + 1 = 0
C) x2 + y2 + 4x + 1 = 0 D) x2 + y2 – 4x + 2y = 0.
Câu 40) Cho hàm số 1
3
1 23  mxmxxy . Hàm số đồng biến khi.
A) -1  m < 0 B) -1  m  0 C) -1 < m < 0 D) 1 < m < 2.
Câu 41) Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuơng gĩc với đường thẳng (d) : x
+ 2y – 4 = 0 và hợp với 2 trục tọa độ thành một tam giác cĩ diện tích bằng 1.
A) 2x + y + 2 = 0 B) 2x – y – 1 = 0
C) x – 2y + 2 = 0 D) 2x – y + 2 = 0.
Câu 42) Đạo hàm của hàm số: y =
x
x


1
12
là:
A) y
2
'
)1(
2
x B) y 2
'
)1(
1
x C) y 2
'
)1(
3
x D) y 2
'
)1(
3
x

Câu 43) Đạo hàm của hàm số: y= ln x2 (x>0) là:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A)
2
1
x
B) 2lnx C)
x
xln2 D)
x
xln2
Câu 44) Hàm số f(x)= (1-2x) 2 cĩ f )0(' =?
A) -4 B) 4 C)2 D)-2
Câu 45) Cho hàm số y =sin .cos 44 xx  Tập nghiệm của phương trình y 01'  là:
A) x=  2
8
k (kZ ) B) x=
28

k (kZ)
C) x=  k
2
(kZ) D) x= -  k
2
(kZ)
Câu 46) Số c thoả điều kiện định lí Lagrange đối với hàm số f(x) = x 233  x trên đoạn
 0;3 là:
A) 3 B) 5 C) - 5 D) - 3
Câu 47) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x xx 96 23  tại điểm cĩ hồnh độ x=2 cĩ hệ số
gĩc bằng:
A)
3
1
B)-3 C) 3 D)-
3
1
Câu 48) Hàm số y=
mx
mx

1
A) luơn luơn đồng biến với mọi m. B) luơn luơn đồng biến nếu m 0
C) luơn luơn đồng biến nếu m >1 D) đồng biến trên từng khoảng xác định của nĩ.
Câu 49) Cho u = u (x). Đạo hàm của y = )(xu là
A)
u
y
2
1'  B)
u
u
2
'
C)
u2
1 D)
u
u
2
'

Câu 50) Cho u = u(x). Đạo hàm của y = loga u là:
A)
u
u
y
'
'  B)
u
u
y
'
'  C)
au
u
ln
'
D)
au
u
ln
'

Câu 51) Cho u = u(x). Đạo hàm của hàm số y = cos2u là:
A) y’ = - 2 sin2u B) y’ = - 2 u’. sin2u
C) y’ = - u’ sin2u D) y’ = - 2u’ sin2u
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 52) Cho u = u (x). Đạo hàm của y = sin2 u là:
A) y’ = 2 sin2u B) y’ = 2 cos2u
C) y’ = - 2u’ sin2u D) y’ = 2u’ sin2u
Câu 53) Cho u = u (x). Đạo hàm của hàm số y = cos2 u là:
A) y’ = 2 sin2u B) y’ = -2 sin2u
C) y’ = 2u’ sin2u D) y’ = - 2u’ sin2u
Câu 54) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M( -2,3). M1 là điểm đối xứng của M qua Ox;
M2 là điểm đối xứng của M1 qua Oy. Tọa độ của điểm M2 là
A) (2;-3) B) (-2;-3) C) ( 2 ; 3) D) (-3 ; 2)
Câu 55) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M ( -2 ; 1). Tọa độ điểm M’là điểm đối xứng của
M qua đường phân giác thức 1 là
A) (1;2) B) (1;-2) C) (2; 1) D) (-1;-2)
Câu 56) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(-3 ; -1). Tọa độ điểm M1 là điểm đối xứng
với M qua đường phân giác thứ 2 là:
A) M1 (-1;-3) B) M1 (-1;3) C) M1 (1;3) D) M1 (-3;1)
Câu 57) Tương tự câu 7) với M(-3;3):
A) M’ (3;-3) B) M’ (3;3) C) M’ (-3;-3) D) M’ (-3;0)
Câu 58) Tương tự câu 8) với M (-2;-3)
A) (2;3) B) (-3;2) C) (3;-2) D) (-3;-2)
Câu 59) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , biết điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = -3 . Điểm
A chia đoạn MB theo tỉ số k’ bằng bao nhiêu?
A)
3
1' k B)
3
1' k C)
4
3' k D)
3
4' k
Câu 60) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết M chia AB theo tỉ số k = -3 . Điểm B chia MA
theo tỉ số k’ bằng bao nhiêu?
A)
3
1' k B)
4
1' k C)
3
1' k D)
4
1' k
Câu 61) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M( -1 ; 3). Tọa độ điểm M’ đối xứng với M
qua đường thẳng y = 2 là:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A) M’(-1;1) B) M’(1;-1) C) M’(-1;5) D) M’(1;5)
Câu 62) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD biết A (1;3), B (-2;0), C
(2;-1). Tọa độ điểm D là:
A) (2;2) B) (5;2) C) (1;-1) D) (2;5)
Câu 63) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A (3;-1), B (1;1). Điểm M chia AB theo tỉ số k
= -2 thì tọa độ M là:
A) M (-5;-3) B) )3;
3
1
( M C) )
3
1
;
3
7
(M D) )
3
1
;
3
5
(M
Câu 64) Đạo hàm của hàm số y = f(sinx) là:
A) y’ = cosx. f’ (sinx) B) y’ = - cosx. f’ (sinx)
C) y’ = f’ (cosx) D) y’ = - f ’(cosx)
Câu 65) Đạo hàm của hàm số y = f ( cosx) là:
A) y’ = f’ (sinx) B) y’ = - f’ (sin x)
C) y’ = - sinx f’ (cosx) D) y’ = sinx f’ (cosx)
Câu 66)Trong mặt phẳng Oxy, A(-3;1), B (2;5). Phương trình tổng quát cạnh (AB) là
A) 4x -5y + 17 = 0 B) 3x –y -11 = 0
C) 6x – y – 19 = 0 C) 4x +y + 11 = 0
Câu 67) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;3), B(-3;4), G( 0; 3). Tọa độ điểm C
Sao cho G là trọng tâm tam giác ABC là:
A) (2;2) B) (2;-2) C) (2;0) D) (0 ;2)
Câu 68) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1 -2), B(0; 3), C(-3;4) , D(-1;8). Ba
điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng:
A) A,B,C B) B,C,D C) A,B,D D) A,C,D
Câu 69) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng (d) cĩ phương trình thâm số
là : )(
2
31
Rt
ty
tx 




. Phương trình tổng quát của (d) là:
A) 3x – y + 5 = 0 B) x + 3y - 5 = 0
C) x + 3y = 0 D) 3x – y +2 = 0
Câu 70) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng (d) cĩ phương trình tổng quát: 4x +
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
5y – 8 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng (d) là:
A)




ty
tx
4
5
B)




ty
tx
5
42
C)




ty
tx
4
52
D)




ty
tx
4
52
Câu 71) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d1): mx + ( m – 1) y + 2m = 0 và
(d2 ): 2x + y -1=0 . Nếu (d1) // (d2) thì :
A) m = 1 B) m = 2 C) m = -2 D) m tuỳ ý
Câu 72) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d1): 2 x – 4y -3 = 0; (d2): 3 x – y
+17 = 0 . Số đo gĩc giữa (d1) và (d2) bằng:
A)
4

B)
2

C)
4
3
D)
4

Câu 73) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d1): 5 x – 7y + 4 = 0; (d2): 5 x –
7y + 6 = 0. Khoảng cách giữa (d1) và (d2) bằng:
A)
74
4
B)
74
6
C)
74
2
D)
74
10
Câu 74) Cho 2
2
.)(
x
exxf
 đặt : T = )
2
1
(3)
2
1
(.2 ' ff  . Giá trị của T bằng:
A)
e
1
B) 0 C)
e
1 D)
2
1
e

Câu 75) Cho (H):
1
1


x
x
y các tiếp tuyến của (H) song song với đường thẳng 2 x + y + 8=0
là.
A) 12  xy B) 12  xy
C) y = - 2x – 1 ; y = - 2x + 7 D) y = - 2x + 2y = - 2x -7
Câu 76) Cho hàm số : 2sin(5 )
4
y x
  .Giá trị , ( )
5
y

bằng
A) 2 B)5 2 C) –2 D) 5 2
Câu 77) Tiếp tuyến của đồ thi hàm số
2 3 2
2
x x
y
x
   tại điểm cĩ hồnh độ x0= -1 cĩ hệ số
gĩc là.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A) k = -3 B) k = -11 C)
11
9
k   D) 1
3
k  
Câu 78) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
3
2 3 1
3
x
y x x    biết tiếp tuyến cĩ
hệ số gĩc k = 3 là
A) y = 3x + 1; y = 3x – 19 B) y = 3x + 1; y = 3x -
19
3
C) y = 3x – 1; y = 3x – 19 D) y = 3x – 1; y = 3x -
19
3
Câu 79) Cho hàm số .sinxy e x . Tìm đẳng thức đúng
A) 2y – 2y’ + y” = 0 B) 2y + 2y’ + y” = 0
C) y + 2y’ + y” = 0 D) 2y + 2y’ - y” = 0
Câu 80) Cho hàm số y = x3 + 3x – 5 . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A) Hàm số đồng biến trên R
B) Hàm số đồng biến trên  1; và nghịch biến trên  ;1
C) Hàm số nghịch biến trên  1; và đồng biến trên  ;1
D) Hàm số nghịch biến trên R
Câu 81) Xác định m để hàm số
3
2( 1) 4 5
3
x
y m x x     đồng biến trên tập xác định của
nĩ.
A)  3;1m  B)  3;1m  C)  3;1m  D) m R
Câu 82) M(-1,1), N(1,9), P(9,1) lần lượt là trung điểm của cạnh BC, CA, AB của tam giác
ABC. Phương trình trung trực của cạnh BC là
A) 5x + y – 14 = 0 B) x – y = 0 C) x + 5y – 14 = 0 D) x – 5y – 14 = 0
Câu 83) N(-2,9) và đường thẳng d: 2x – 3y + 16 = 0 . Tọa độ điểm M đối xứng với N qua
d là
A) M(0,6) B) M(2,3) C) M(-2,-3) D) M(0,-6)
Câu 84) Cho A(-3,-1 ), B(0,2), C(6,2) số đo gĩc B của tam giác ABC
A) 600 B) 900 C) 1200 D) 1350
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 85) Cho 2 đường thẳng d1 : mx + y +2 = 0; d2: x + my + m +1 = 0. Giá trị của m để
d1//d2 là
A) m = 1 B) m=1, m= -1 C) m= -1 D) m= 0
Câu 86) Cho 2 đường thẳng d1: x + y + 2 = 0; d2 :2x + 2y + 3 = 0 khoảng cách giữa 2
đường thẳng d1 và d2 bằng
A)
7 2
4
B)
7
2
C)
9
2 2
D) Một đáp án khác
Câu 87) Gĩc giữa 2 đường thẳng d1 : 2x – y + 3 = 0 và d2 :x – 3y + 1 = 0 cĩ số đo là.
A) 900 B) 600 C) 450 D) 300
Câu 88) Cho A(-2,3) và đường thẳng d : 2x – y – 3 = 0. Tọa độ hình chiếu H của A trên d
là.
A) H(-2,1) B) H(2,-1) C) H(2,1) D) H(1,2)
Câu 89) Trong mặt phẳng cho ba vectơ      2;4 , b 3;1 , c 5; 2a     . Xác định tọa độ vectơ
2 3 5u a b c     
A)  30;21u   . B)  0;0u  C)  30;11u   D)  30;21u 
Câu 90) Cho    1;2 , b 3; 5a   . Tìm tọa độ của vectơ X biết rằng . 8
. 9
a X
b X
   
 
 
A)  2;3X   B)  3; 2X    C)  2; 3X   D)  2; 3X    .
Câu 91) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A(2;-1) và cĩ vecto chỉ
phương  3;5u  
A) 5x + 3y - 7 = 0 B) 5x + 3 y +7 = 0.
C) 5x + 3y = 0 D) 5x - 3y -7 = 0
Câu 92) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(1;2) và song song
với đường thẳng 2x - 3y + 5 = 0
A) 2x- 3y + 1= 0 B) 2x - 3y - 1 = 0
C) 2x - 3y +4 = 0 . D) 3x + 2y -7 = 0
Câu 93) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(1;2) và vuơng gĩc
với đường thẳng 2x - 3y + 5 = 0
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A) 3x + 2y + 7 = 0 B) 3x + 2y - 4 = 0
C) 3x + 2y - 7 = 0. D) 2x - 3y + 4 = 0
Câu 94) Cho 3 4u i j    . Tọa độ của vectơ u là:
A) u

= (3,4) B) u

= (4,3) C) u

= (3 ,-4) D) u

= (-3,4)
Câu 95) Cho u

= (-3,4), v

= (2,-1). Cĩ (u

,) bằng
A)
2
5 5
B)
10
5 5
C)
2
13 17
D)
10
5 5

Câu 96) Cho A(1,5), B(2,-1), C(-3,2). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là.
A) G(0,2) B) G(3,6) C) G(0,6) D) G(3,2)
Câu 97) Cho đường thẳng (d) cĩ phương trình: 3x – 4y +2 = 0 .Vectơ chỉ phương của
đường thẳng (d) là:
A) u

= (3,-4) B) u

= (-4, -3) C) u

= (4,3) D) u

= (4,-3)
Câu 98) Khoảng cách từ điểm M(2,-3) đến đường thẳng  : 4x – 3y -7 = 0 là
A)
10
13
B) 2 C)
10
7
D) 4
Câu 99) Cho A(1,2), B(-1,1), C(0, -2). Tìm toạn điểm D biết ABCD là hình bình hành
A) D(-2,-3) B) D(-2,1) C) D(2,-1) D) D(2,1)
Câu 100) Cho A(1,2), B(-1,1). Tìm tọa độ điểm C trên Ox sao cho A,B,C thẳng hàng
A) C(-3,0) B) C(3,0) C) C(
3
2
,0) D) C(0,
3
2
)

Tài liệu đính kèm:

  • pdf100 cau trac nghiem giua ki 1.pdf