Trắc nghiệm Hình 10 (cơ bản) – Phương trình đường thẳng

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 864Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình 10 (cơ bản) – Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm Hình 10 (cơ bản) – Phương trình đường thẳng
TRẮC NGHIỆM HÌNH 10 CB – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1	Cho đường thẳng d có phương trình : 2x- y+5 =0. Tìm 1 VTPT của d.
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 2 Cho phương trình tham số của đường thẳng (d): 
	Trong các phương trình sau đây, ph.trình nào là ph.trình tổng quát của (d)?
A.	B. 	
C. 	D. 
Câu 3 Đường thẳng d : có 1 VTCP là :
A.	B. 	C. 	D. 
 Câu 4 Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x–y+2=0 :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5 Vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2);B(5;6) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6 Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đường thẳng (r): 4x–3y=0
A. (1;1)	B. (0;1)	C. (–1;–1)	D. (–;0)
Câu 7 Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5)
    A. 3x − y + 10 = 0                B. 3x + y − 8 = 0
    C. 3x − y + 6 = 0                D. −x + 3y + 6 = 0 
Câu 8	Đường thẳng  51x − 30y + 11 = 0  đi qua điểm nào sau đây ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9 Ph.trình tham số của đ.thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP =(1;–4) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10 Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
    A. 3x + y + 1 = 0                B. x + 3y + 1 = 0     
    C. 3x − y + 4 = 0                D. x + y − 1 = 0
Câu 11Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(0 ; −5) và B(3 ; 0)
   A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12 Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng : 2x+3y–2=0?
A. x–y+3=0	B. 2x+3y–7=0	C. 3x–2y–4=0	D. 4x+6y–11=0
Câu 13 Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua  điểm I(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x − y + 4 = 0.
    A. x + 2y = 0        	B. x −2y + 5 = 0         	C. x +2y − 3 = 0     	D. −x +2y − 5 = 0
Câu 14 Cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM.
    A. 7x +7 y + 14 = 0                	B. 5x − 3y +1 = 0 
    C.  3x + y −2 = 0                	 D. −7x +5y + 10 = 0
Câu 15 Cho △ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
    A. 3x + 7y + 1 = 0                B. −3x + 7y + 13 = 0 
    C.  7x + 3y +13 = 0                D. 7x + 3y −11 = 0
Câu 16 PT nµo d­íi ®©y lµ PT tham sè cña ®­êng th¼ng .
A. 	B. 	
C. 	 	D. 
Câu 17 
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :
        △1 : x − 2y + 1 = 0    và   △2 : −3x + 6y − 10 = 0.
    A. Song song.                    B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
    C. Trùng nhau.                D. Vuông góc nhau.
Câu 18 
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  : 7x − 3y + 16 = 0 và đường thẳng D : x + 10 = 0.  
A. (−10 ; −18)        	B. (10 ; 18)        	C. (−10 ; 18)        	D. (10 ; −18).
Câu 19 
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng :
        △1:    và  △2 : 
    A. Song song nhau.                B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
    C. Trùng nhau.                    D. Vuông góc nhau.
Câu 20 
Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng sau đây :
                     △1:    và  △2 : .
    A. (10 ; 25)        	B. (−1 ; 7)        	C. (2 ; 5)       	 D. (5 ; 3)
Câu 21 Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song ?
    △1:    và  △2 : .
    A. m = 1 hoặc m = 2     	B. m = 1 hoặc m = 0    C. m = 2       	 D.m = 1 
Câu 22
Định m để 2 đường thẳng sau đây vuông góc :
        △1 : và △2 : 
    A. 	B. 	C.         	D. 
Câu 23
 Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây trùng nhau ?
            △1 : và △2 : 
    A. m = −3        	B. m  =1        	C. 	D. m =.
Câu 24
 Khoảng cách từ điểm M(1 ; −1) đến đường thẳng  △ : là :
    A.             	B.         	C.            	 D. .
Câu 25
Tính góc giữa hai đ. thẳng Δ1: x + 5 y + 11 = 0 và Δ2: 2 x + 9 y + 7 = 0 
A. 450            	B. 300            	C. 88057 '52 ''            	D. 1013 ' 8 ''
Câu 26 Tìm khoảng cách từ điểm O(0 ; 0) tới đường thẳng △ : 
    A. 4,8            	B.             	C.             	D.   
Câu 27
Khoảng cách từ điểm M(15 ; 1) đến đường thẳng  △ : là :
    A.         	B.         	C.             	D. 
Câu 28
△ABC với A(1 ; 2), B(0 ; 3), C(4 ; 0). Chiều cao tam giác ứng với cạnh BC bằng :
    A. 3            	B. 0,2            	C.             	D. .
Câu 29
Tính diện tích △ABC biết A(2 ; −1), B(1 ; 2), C(2 ; −4) :
    A.        	 B. 3        	C. 1,5            	D. .
Câu 30
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng △1 : 3x-4y=0 và △2 : 6x-8y-101=0
    A. 10,1        	B. 1,01            C. 101           	 D. .
Câu 31
Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 0), B(0 ; −4), tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện tích △MAB bằng 6.
    A. (0 ; 1)        	B. (0 ; 8)        C. (1 ; 0)        	D.(0 ; 0) và (0 ;−8).
Câu 32Tìm góc giữa hai đường thẳng △1 : và △2 : .
    A. 300            	B. 450            C. 600            	D. 1250.
Câu 33Tìm góc giữa 2 đường thẳng △1 : và △2 : 
    A. 300            	B. 1450        C. 600            	D. 1250.
Câu 34Tìm góc giữa 2 đường thẳng △1 : 2x-y-10=0và △2 :x-3y+9=0.
    A. 900            	B. 00            C. 600           	 D. 450.
Câu 35Tìm góc hợp bởi hai đường thẳng △1 : 6x-5y+15=0và △2 : 
    A. 900            	B. 00            C. 600           	 D. 450.
Câu 36Tìm cosin của góc giữa 2 đường thẳng △1 : và △2 : x-y=0.
    A.             	B.         C.         	D. .
Câu 37 To¹ ®é giao ®iÓm cña hai đường th¼ng: vµ lµ:
A. ( 10; 25)            	B. (-1; 7)	C. (2;5)            	D. (5;3)
Câu 38 Cho ñöôøng thaúng d : .Toaï ñoä ñieåm M treân d caùch ñieåm A(4;0) moät khoaûng laø 5
A. (1;4)	B. (1;4) hay	C. 	D.đđáp số khác
Câu 39 Tìm k , bieát ñöôøng thaúng y = kx+1 hôïp vôùi ñöôøng thaúng x-y= 0 một goùc 600
A. 	B. 2 	C.2	 	D.
Câu 40
Đường thẳng △: 5x + 3y = 15  tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu ?
A. 15            	B. 7,5            	C. 3            	D. 5
Câu 41
Điểm thuộc đường thẳng d: và cách đường thẳng : một khoảng là và .Khi đó ta có a+b bằng:
A. 	B. 	C. 	 	D.
Câu 42
Có hai giá trị để đường thẳng hợp với đường thẳng một góc 600. Tổng bằng:
A. 	B. 	C. 	 	D.
Câu 43
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2 ; −1) và B(2 ; 5).
    A.         	B.         C.         	D. .
Câu 44 Cho đường thẳng △ : . Điểm nào sau đây nằm trên △ ?
    A. (7 ; 5)        	B. (20 ; 9)        C. (12 ; 0)       	 	D. (−13 ; 33).
Câu 45
Cho đường thẳng △ : . Viết phương trình tổng quát của △.
    	A. 4x + 5y − 17 = 0               	 B. 4x − 5y + 17 = 0    
C. 4x + 5y + 17 = 0                 	D. 4x − 5y − 17 = 0.
Câu 46
 Ph.trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(–4; 1) và B(1; 4) là :
	A. 3x + 5y + 17 = 0 	B. 3x + 5y – 17 = 0
	C. 3x – 5y + 17 = 0	D. 3x – 5y – 17 = 0
Câu 47
 Cho đường thẳng(d): 3x + 4y + 1 = 0. Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với (d) và đi qua A(–1; 2).
	A. 	B. 
C. 	 D. 
Câu 48
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng 
 Trong các phương trình sau phương trình nào là ph.trình tổng quát của (d):
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49
Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với điểm M (1; 4) qua đ.thẳng d: x – 2y + 2 = 0 
A. M'(0; 3) 	B. M'(2; 2) 	C. M'(4; 4) 	D. M' (3; 0) 
Câu 50
Cho tam giác ABC có A(2;0); B(0;3); C(–3;–1). Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là:
	A. 5x–y+3=0	B. 5x+y–3=0	C. x+5y–15=0	D. x–5y+15=0
Câu 51
Cho đường thẳng (d): 2x+y–2=0 và điểm A(6;5). Điểm A’ đối xứng với A qua (d) có toạ độ là:
	A. (–6;–5)	B. (–5;–6)	C. (–6;–1)	D. (5;6)
Câu 52
Hệ số góc của đường thẳng (r) : x –y+4=0 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 53
Toạ độ điểm đối xứng của điểm A(3;5) qua đường thẳng y = x là:
	A. (–3;5)	B. (–5;3)	C. (5;–3)	D. (5;3)
Câu 54
Cho ñöôøng thaúng ñi qua 2 ñieåm A(3 ; −1), B(0 ; 3), tìm toïa ñoä ñieåm M thuoäc Ox sao cho khoaûng caùch töø M tôùi ñöôøng thaúng AB baèng 1.
    A. (2 ; 0)        B. (4 ; 0)        C. (1 ; 0) vaø (3,5 ; 0)        D. ( ; 0).
Câu 55
Cho hai điểm và , đường thẳng .Gọi M là điểm trên d và cách đều A, B.Tọa độ điểm M là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 56Cho đường thẳng sao cho bé nhất.
Tọa độ M là :
A. 	 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTRẮC NGHIỆM HÌNH 10 CB-PTDT.doc