Tổng hợp bài tập Đại số 6 – Chương 1

pdf 11 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1262Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp bài tập Đại số 6 – Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp bài tập Đại số 6 – Chương 1
1 
Tổng hợp bài tập Đại số 6 – Chương 1 
Phiếu 1: Tập hợp & Số tự nhiên 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài tập sau 
Bài 1: Cho tập hợp A ={ 0} 
 A. A không phải là tập hợp 
 B. A là tập hợp rổng 
 C. A là một tập hợp có1phần tử là số 0; 
 D. A là một tập hợp không có phần tử nào 
Bài 2: Số tự nhiên 
A. Số tự nhiên nhỏ nhất là 1 
B. Số tự nhiên lớn nhất 9999999 
C. Có số tự nhiên nhỏ nhất và cũng có số tự nhiên lớn nhất. 
D. Có số tự nhiên nhỏ nhất là 0 (trong tập N) ,là 1 trong tập N ;không có số tự nhiên 
lớn nhất. 
Bài 3: Dòng nào sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 
A. a; a+1; a+2 với a N; 
B. c; c+1; c+3 với c N 
C. n; n-1; n+1 với n N ; 
 D. d+1; d; d-1 với d N 
Bài 4: Cho tập hợp M= { a N;10 < a <19 } 
A. M là tập hợp các số tự nhiên a lớn hơn 10. 
B. M là tập hợp các số tự nhiên a nhỏ hơn 19 
C. M là tập hợp các số tự nhiên a từ 10 đến 19 
D. M là tập hợp các số tự nhiên a lớn hơn 10 và nhỏ hơn 19 (các số 
11;12;13;14;15;16;17 và 18) 
Bài 5: Số 62037 có thể viết thành: 
A. 60000+2000+30+7 
B. 60000+200+30+7 
C. 60000+20+37 
D. 620+37 
2 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ SỐ HỌC ”. 
Bài 2: Nhìn các hình 1 và hình 2, viết các tập hợp B, M, H. 
Bài 3: Cho hai tập hợp:  5;7A  và  6;8B  . Viết tập hợp gồm các phần tử trong đó: 
 a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B. 
 b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B. 
Bài 4: Cho các tập hợp: A = quýt, cam, nho  và B =  cam, xoài  . Dùng ký hiệu , 
để ghi các phần tử : 
a) Thuộc A và thuộc B. 
b) Thuộc A và không thuộc B. 
c) Thuộc B và không thuộc A. 
Bài 5: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: 
 a)  /14 20A x N x    . 
 b)  * / 9B x N x   . 
 c)  /10 15C x N x    . 
Bài 6: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các 
phần tử của tập hợp A. 
Bài 7: Cho tập hợp A =  3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10  . Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết: 
a) Tập hợp B gồm các số là số liền trước mỗi số của tập hợp A. 
b) Tập hợp C gồm các số là số liền sau mỗi số của tập hợp A. 
Bài 8: Tìm các số tự nhiên a và b sao cho 12 < a < b < 16 
3 
Bài 9: Trong các dòng sau: 
a) x; x + 1; x + 2 trong đó x  N; 
b) x – 1; x; x + 1 trong đó x  N*; 
c) x – 2; x-1; x trong đó x  N; 
Dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần? x phải có thêm điều kiện gì để cả ba dòng đều 
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. 
Bài 10 : 
a) y + 2; y + 1; y trong đó y N; 
b) y + 1; y; y-1 trong đó y N*; 
c) y – 1; y – 2; y – 3 trong dó y  N 
Dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần? y phải có thêm điều kiện gì để cả ba dòng 
đều là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần? 
Bài 11: Viết các số tự nhiên có hai chữ số, thõa mãn một trong các điều kiện sau: 
a) Có ít nhất một chữ số 5. 
b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị. 
c) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị. 
Bài 12: người ta viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99, hỏi chữ số 5 được viết bao nhiêu lần. 
Bài 13: Dùng ba chữ số 0; 7; 9, viết tất cả các số có ba chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác 
nhau. 
Bài 14: Dùng ba chữ số 2; 4; 6 viết tất cả các số có hai chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác 
nhau. 
Bài 15: Viết tập hợp các số sau bằng cách liệt kê các phần tử: 
a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số 
hàng đơn vị là 3. 
b) Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 3 
Bài 16: cho số 97 531. 
a) Viết thêm chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được. 
b) Viết thêm chữ số 0 xen giữa các chữ số của số đã cho để được số nhỏ nhất có thể 
được. 
Bài 17: Một số tự nhiên thay đỗi thế nào, nếu ta viết thêm: 
a) Chữ số 0 vào trước số đó? 
4 
b) Chữ số 0 vào cuối số đó? 
c) Chữ số 3 vào cuối số đó? 
Bài 18: 
a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số. 
b) Viết số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số mà các chữ số khác nhau. 
Bài 19: Dùng chữ số La Mã để viết: 
a) Các số chẵn từ 20 đến 30. 
b) Các số lẻ từ 21 đến 31. 
Phiếu 2: Số phần tử của tập hợp & Tập 
hợp con 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài tập sau 
Bài 1: Số phần tử cảu tập hợp M ={20;21;22;39 } là: 
 A. 19 phần tử. 
 B. 20 phần tử. 
 C. 29 phần tử. 
 D. 30 phần tử 
Bài 2: Số phần tử cảu tập hợp Q = {11;13;15;39 } 
 A. 28 phần tử. 
 B. 27 phần tử. 
 C. 15 phần tử. 
 D. 14 phần tử. 
Bài 3: Cho hai tập hợp N ={11;12;13;14;15;16;17};P={11;13;15;17} 
A. NP; 
B. NP; 
C. PN; 
D. N=P 
Bài 4: Tập hợp con của tập hợp A={25;27;29;30;a;b;c} là: 
A. {a;b;c;26}; 
B. {a;25;28} 
C. {a;b;c} 
D. a;b;c. 
Bài 5:Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: 
A. {3;5;7;11} 
B {3;7;10;13} 
C. {13;15;17;19} 
D. {1;2;3;5} 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
5 
Bài 1: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: 
a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30. 
b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 17. 
c) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25 nhưng nhỏ hơn 26. 
d) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 16 nhưng nhỏ hơn 17 
e) Tập hợp các số tự nhiên . 
Bài 2: Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau: 
a) A =  100;...;32;31;30 
b) B =  98;...;14;12;10 
 c) C =  101;...;29;27;25 
 d) D =  45;41;...;13;9;5;1 
Bài 3: Viết dưới dạng tính chất đặc trưng và tính số phần tử của các tập hợp sau: 
a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000. 
b) Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000. 
c) Tập hợp C các số tự nhiên lẽ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000. 
Bài 4 : a) Có bao nhiêu số có năm chữ số? 
 b) Có bao nhiêu số có sáu chữ số? 
Bài 5: Tính số các số tự nhiên chẵn có bốn chữ số. 
Bài 6: Tập hợp các số có ba chữ số, tận cùng bằng 5, có bao nhiêu phần tử? 
Bài 7:Cho hai tập hợp:  ;A m n và  ; ; ;B m n p q . 
a) Dùng ký hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. 
b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. 
Bài 8: Cho tập hợp  2;3;5M  điền ký hiệu ( ,  ) vào ô vuông: 
 2 ;M  2 ;M  5;2 ;M  2;3 ;M  2;3;5 M 
Bài 9: Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10; B là tập hợp các số chẵn; 
N
*
 là tập hợp các số tự nhiên khác 0. 
Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên. 
Bài 10: Cho tập hợp  , , .A m n q viết các tập con của tập hợp A, sao cho mỗi tập hợp đều có: 
a) Một phần tử. b) Hai phần tử. 
Bài 11 : Cho tập hợp  1;2;3;4A  . Tính số tập hợp con của tập A 
6 
Bài 12: Tính số điểm 10 về môn toán trong học kỳ I. Lớp 6A1 có 40 học sinh đặt ít nhất một 
điểm 10; 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10; 19 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10; 14 học sinh đạt 
ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10. Dùng ký hiệu  để thể 
hiện mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A, rồi tính tổng số điểm 
10 của lớp đó. 
Bài 13: Bạn Hùng đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 256. Hỏi bạn 
Hùng phải viết tất cả bao nhiêu chữ số. 
Bài 14: để đánh số trang của một cuốn sách bạn Việt phải viết 282 chữ số. Hỏi cuốn sách đó bao 
nhiêu trang. 
Bài 15. Trong ngày hội khỏe một trường có 12 học sinh dành được giải thưởng, trong đó 7 học 
sinh dành được ít nhất hai giải, 4 học sinh dành được ít nhất 3 giải, 2 học sinh dành được số giải 
nhiều nhất, mỗi người 4 giải. Hỏi trường đó dành được tất cả bao nhiêu giải? 
Phiếu 3: Phép cộng, trừ, nhân, chia và 
Nâng lên lũy thừa 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài tập sau: 
Bài 1. Cách tính đúng là: 
 A. 4
3 
. 4
4
 = 4
12
 B. 4
3 
. 4
4
 = 16
12
. 
 C. 4
3 
. 4
4
 = 4
7
 D. 4
3 
. 4
4
 = 8
7
Bài 2. Cách tính đúng là: 
 A. 2 . 4
2
 = 8
2
 = 64 
 B. 2 . 4
2
 = 2 16 = 32 
 C. 2 . 4
2
 = 2  8 = 16 
 D. 2 . 4
2
 = 8
2
 = 16 
Bài 3. Cách tính đúng là: 
 A. 3 . 5
2
 – 16 : 22 = 3 . 10 – 16 : 4 = 30 – 4 = 26 
 B. 3 . 5
2
 – 16 : 22 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 
 C. 3 . 5
2
 – 16 : 22 = 152 – 8 2 = 225 – 64 = 161 
 D. 3 . 5
2
 – 16 : 22 = (3 . 5 – 16 : 2)2 = (15 – 4)2 = 112 = 121 
7 
Bài 4. Kết quả của phép tính nào là hợp số: 
 A. 15 : (1 + 8 : 2) = 
 B. (2 + 8 : 2).10 = 
 C. (152 – 8  2): 8 = 
 D. (79 – 8  2) : 63 = 
Bài 5: Kết quả của phép tính 16- 14:2 +14.3 là 
 A. 49 
 B. 43 
 C. 45 
 D. 11 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1. Tính nhanh: 
a) 2.17.12 + 4.6.21 + 8.3.62. 
b) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 63.21. 
c) 25.5.4.8.125 
d) 13.56+44.13 
Bài 2. Tính nhanh: 
a) 135 + 360 + 65 + 40; 
b) 75+125+89 
c) 463 + 318 + 137 + 22. 
d) 20 + 21 + 22 +  + 29 + 39. 
Bài 3. Tính : 
a) 1 + 7 + 8 + 15 + 23 +  + 160. 
b) 1 + 4 + 5 + 9 + 14 +  + 60 + 97. 
c) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72 
d) 5.32-27:33 
e) 80-[130-(12-4)2] 
Bài 4. Viết tập hợp M các số tự nhiên x, biết x = a + b trong đó  35;56a ;  24;45b 
Bài 5. Hãy viết xen vào giữa các chữ số của số 13579 một số dấu “ + ” để được : 
a) Tổng bằng 70. b) Tổng bằng 115. 
Bài 6. 
 a) Tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 999. 
 b) Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một dãy, ta được số 123998999. 
Tính tổng các chữ số của số đó. 
8 
Bài 7. 
a) Tính tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 999. 
b) Tính tổng các số tự nhiên chẵn từ 100 đến 1000. 
Bài 8. Tính tổng của tất cả các số tự nhiên: 
a) Có một chữ số. 
b) Có hai chữ số. 
c) Có ba chữ số. 
Bài 9. Điền các chữ số thích hợp vào các chữ để được phép tính đúng 
 a) 1 36 1ab ab  . 
 b) abc acc dbc bcc   
Bài 10. Tìm số có bốn chữ số có dạng abcd , biết rằng abc acc dbc bcc   
Bài 11. Tìm số có hai chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 xen giữa hai chữ số của số đó thì 
được số có ba chữ số gấp 9 lần số có hai chữ số ban đầu. 
Bài 12. Tính tổng các số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 
năm chữ số khác nhau. 
Bài 13. Tìm số tự nhiên x, biết: 
a) ( x – 55 ).17 = 0; 
b) 25. ( x – 75 ) = 25; 
c) x-36=127 
d) 126+(x-26) = 126 
e) 156 - (x+62) = 45 
Bài 14. Tìm các số tự nhiên x, biết: 
a) 7(x-15)=0 
b) (x – 5)(x – 7) = 0. 
c) (x – 11)(x + 17) = 0. 
d) 15x – 24 = 129 
e) 12x -33 =3
2
.3
3
Bài 15. Trong một nhóm trẻ có bốn em Minh, Anh, Hùng, Dũng. Minh là cô bé nhỏ nhất, kém 
Anh một tuổi; Anh kém Hùng một tuổi, Hùng kém dũng một tuổi. Tích số tuổi của bốn em là 
3024. Tìm xem mỗi em bao nhiêu tuổi? 
9 
Phiếu 4: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
Ước & Bội của số tự nhiên 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài tập sau: 
Bài 1: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là: 
 A. 48 
 B. 28 
 C. 36 
 D. 7 
Bài 2: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là: 
 A. 28 
 B. Cả ba câu A, C và D đều sai 
 C. 14 
 D. 4 
Bài 3: Tập nào chỉ gồm các số nguyên tố 
 A.  11;7;5;3 
 B.  13;7;10;3 
 C.  19;17;15;13 
 D.  7;5;2;1 
Bài 4: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố 
 A. 20 = 4 . 5 
 B. 20 = 2 . 10 
 C. 20 = 2
2
 . 5 
 D. 20 = 40 : 2 
Bài 5: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố - cách tính đúng là: 
 A. 24 = 4 . 6 = 2
2
 . 6 
 B. 24 = 2
3
 . 8 
 C. 24 = 24 . 1 
 D. 24 = 2  12 
Bài 6: ƯCLN (18;60) là: 
 A. 36 
 B. 6 
 C. 12 
 D. 30 
Bài 7: BCNN (10; 14; 16) là: 
 A. 2
4
 . 5 . 7 
 B. 2 . 5 . 7 
 C. 2
4
 D. 5 . 7 
Bài 8: Cho biết a  b, với a, b  N* 
 A. ƯCLN (a, b) = a 
 B. BCNN (a, b) = b 
C. ƯCLN (a, b) = b và BCNN (a, b) = a 
 D. Câu a và câu b là đúng 
10 
Bài 9: Cho biết: 36 = 22 .32 ; 60 = 22 . 3 . 5 ; 72 = 23 . 32 . Ta có ƯCLN (36, 60, 72) là: 
 A. 2
3
 . 3
2
 B. 2
2
 . 3 
 C. 2
3
 . 3 . 5 
 D. 2
3
 . 5 
Bài 10: Cho biết: 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 2 . 5 . 7; 180 = 22 . 32 .5. BCNN (42,70,180) là: 
 A. 2
2
 . 3
2
 .7 
 B. 2
2
 . 3
2
 .5 
 C. 2
2
 . 3
2
 .5 . 7 
 D. 2 . 3 . 5 . 7 
BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1: 
a) Tìm ƯCLN của 54 và 90 
b) Tìm ƯCLN của 24; 84 và 180 
c) Tìm ƯCLN của 16; 80 và 176 
d) Tìm ƯCLN của 18; 30 và 77 
e) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420  a và 700  a. 
Bài 2: 
a) Tìm BCNN của 24 và 90 
b) Tìm BCNN của 12; 15 và 60 
c) Tìm BCNN của 10; 12 và 15 
d) Tìm BCNN của 8; 9 và 11 
e) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết rằng a15 và a18 
Bài 3: Cho số x2539 với x là chữ số hàng đơn vị. Có thể thay x bằng chữ số nào để: 
 a) x2539 chia hết cho cả 3 và 5 
 b) x2539 chia hết cho cả 2 và 9 
 c) x2539 chia hết cho cả 2 và 3 
 d) x2539 chia hết cho cả 5 và 9 
Bài 4: Hai anh Thông và Minh cùng làm việc trong một nhà máy nhưng ở hai bộ phận khác 
nhau. Anh Thông cứ 8 ngày thì được nghỉ 1 ngày, anh Minh thì cứ 12 ngày được nghỉ 1 ngày. 
Lần đầu cả hai anh cùng được nghỉ vào ngày 5 tháng 9. Hỏi đến ngày mấy trong tháng 9 thì hai 
anh lại được nghỉ cùng ngày với nhau. 
Bài 5: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự 
kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn 
11 
nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể có được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi 
nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? 
Bài 6: An, Bảo, Ngọc đang trực nhật chung với nhau ngày hôm nay. Biết rằng An cứ 4 ngày trực 
nhật một lần, Bảo 8 ngày trực nhật một lần, Ngọc 6 ngày trực nhật một lần. Hỏi sau mấy ngày thì 
An, Bảo, Ngọc lại trực chung lần tiếp theo? 
Bài 7: Hãy chỉ ra cho mỗi câu sau đây một ví dụ để chứng tỏ sự khẳng định này là sai. 
a) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3. 
b) Nếu tổng chia hết cho 3 thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho 3. 
Bài 8: Hãy chỉ ra cho mỗi câu sau đây một ví dụ để chứng tỏ sự khẳng định này là sai. 
a) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 2 thì tổng không chia hết cho 2. 
b) Nếu tổng chia hết cho 2 thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho 2. 
Bài 9: Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không? Tại 
sao? 
Bài 10: Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không? Tại 
sao? 
Bài 11: Thêm 2 chữ số vào phần cuối của số 457 để có một số chia hết cho cả 2; 9; nhưng không 
chia cho 5 dư 1. 
Bài 12: Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều không có ai lẻ hàng. 
Biết rằng số đội viên của liên đội trong khoảng từ 150 đến 200 em. Tính số đội viên của liên đội? 
Bài 13: Có ba đội thiếu nhi, đội thứ nhất 147 em, đội thứ hai 168 em, đội thứ ba 189 em. Muốn 
cho ba đội xếp hàng dọc, số em ở mỗi hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có thể có nhiều nhất bao 
nhiêu em? Lúc đó mỗi đội có bao nhiêu hàng? 
Bài 14: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 156 và ƯCLN của chúng là 12. 
Bài 15:Cho hai số: 555; 120 
a) Phân tích hai số đó ra thừa số nguyên tố 
b) Tìm ƯCLN của chúng, tìm UC 
c) Tìm BCNN của chúng 
d) So sánh tích của ƯCLN và BCNN với tích của hai số trên. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_tap_Dai_so_6_Chuong_1.pdf