Ngân hàng đề môn Sinh học lớp 11

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề môn Sinh học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề môn Sinh học lớp 11
(Dạy mục II: Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính)
 Quan sát các hình thức thụ tinh ở một số động vật, kết hợp nghiên cứu SGK mục II (trang 176 - 177) để hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Hình thức
Tự phối
Giao phối
Đặc điểm
Ví dụ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Dạy mục II: Các hình thức sinh sản hữu tính)
Nghiên cứu SGK mục III (trang 177) và hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Hình thức
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
(noãn thai sinh)
Đẻ con
(thai sinh)
Thụ tinh
Đặc điểm
Ví dụ
» TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Dạy mục II: Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính)
Quan sát các hình thức thụ tinh ở một số động vật, kết hợp nghiên cứu SGK mục II (trang 175 - 176) để hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Hình thức
Tự phối
Giao phối
Đặc điểm
Trên một cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái, rồi giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau.
Hai cá thể, một các thể sản sinh ra tinh trùng, một cá thể sản sinh ra trứng, rồi hai loại giao tử này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới.
Ví dụ
Bọt biển, sán dây,..........
Giun đất, đa số động vật bậc cao.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hình thức
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
(noãn thai sinh)
Đẻ con
(thai sinh)
Thụ tinh
Ngoài, trong
Trong
Trong
Đặc điểm
Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ hoặc thụ tinh ngoài sau khi đẻ. Trứng được thụ tinh sẽ nở thành con non
Trứng giàu noãn hoàng đã được thụ tinh nở thành con, sau đó mới được cá thể mẹ đẻ ra ngoài.
Trứng được thụ tinh và phát triển trong dạ con, phôi được bảo vệ và thu nhận chất dinh dưỡng từ máu của mẹ đến lúc cơ thể phát triển đến giai đoạn có thể sống độc lập.
Ví dụ
Bò sát, chim, côn trùng......
Cá, ếch nhái, cầu gai.............
Cá kiếm, cá mún, cá hắcmoni,......
Động vật có vú.
+ Giống nhau: 
- Đều bắt đầu từ quá trình giảm phân của 1 tế bào mẹ, sau đó là quá trình nguyên phân. 
- Đều tạo ra các giao tử có n NST từ tế bào mẹ ban đầu (2n).
+ Khác nhau:
Tiêu chí
Hình thành hạt phấn
Hình thành túi phôi
1. Tế bào ban đầu
Tế bào mẹ hạt phấn (trong bao phấn)
Tế bào mẹ túi phôi (trong noãn)
2. Diễn biến
TB mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào (n), Mỗi TB (n) nguyên phân tạo 1 hạt phấn gồm:
+ TB sinh sản về sau tạo ra 2 giao tử đực (n)
+ TB sinh dưỡng (n) về sau tạo ống phấn
Tế bào mẹ túi phôi (2n) giảm phân tạo 4 TB (n), 3 TB tiêu biến còn 1 TB nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi phôi gồm : 3 TB đối cực (n), 2 TB kèm (n),1 TB trứng (n) và 1 TB nhân cực (2n)
3. Số lần nguyên phân
1 lần 
3 lần
4. Kết quả
Từ 1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) cho ra 4 hạt phấn (n), mỗi hạt phấn gồm: 1 TB sinh sản về sau tạo ra 2 giao tử đực (n), TB sinh dưỡng (n) về sau tạo ống phấn
Từ 1 tế bào mẹ túi phôi cho ra 1 túi phôi gồm: 3 tế bào đối cực (n), 2 tế bào kèm (n),1 tế bào trứng n) và 1 tế bào nhân cực (2n)
Bài tập tình huống 7: Một bạn đã lúng túng khi ghép các loại cây sau vào phương pháp sinh sản phù hợp
A
Cây lá bỏng
1
Thân rễ
B
Cây khoai lang
2
Bào tử
C
Dương xỉ
3
Cành
D
Cỏ tranh
4
Lá
F
Cây bưởi
5
Hạt
6
Thân củ
Ví dụ 3: Lập bảng so sánh về sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và hữu tính (Áp dụng dạy ôn tập chương IV Sinh sản hoặc củng cố dặn dò)
Điểm phân biệt
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm
Cơ sở tế bào học
Đặc điểm di truyền 
Ý nghĩa
Hướng dẫn trả lời
Điểm phân biệt
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm
Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. 
Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể.
Cơ sở tế bào học
Nguyên phân.
Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân.
Đặc điểm di truyền 
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ.
- Ít đa dạng về mặt di truyền.
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền cao hơn.
Ý nghĩa
- Tạo ra các cá thể thích nghi với đk sống ổn định.
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi
Ví dụ 4: So sánh về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.( Áp dụng dạy phần II- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật-bài 44 -SH11CB)
Hướng dẫn trả lời
Giống nhau:
-Từ một cá thể tạo ra một hoặc nhiều cá thể có bộ NST giống mẹ.
-Đều dựa trên nguyên phân để tạo cơ thể mới.
Khác nhau:
Hình thức sinh sản
Nội dung
Nhóm sinh vật
Phân đôi
Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.
Động vật nguyên sinh, giun dẹp.
Nảy chồi
Một phần của cơ thể phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Ruột khoang, bọt biển.
Phân mảnh
Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển.
Trinh sinh
Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n).
Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Chân khớp như Ong, kiến, rệp
Ví dụ 5: So sánh sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Rút ra ưu, nhược điểm.( Áp dụng dạy học phần II.2 Sinh sản vô tính ở thực vật- bài 41SH11CB)
Hướng dẫn trả lời
Các hình thức SSVT ở thực vật
Đặc điểm
Một số ví dụ ở thực vật
Giản đơn
Cơ thể mẹ tự phân thành các phần, mỗi phần ® cá thể mới
Loài tảo Chlorella sp tế bào mẹ ® 4 tế bào con
Bào tử
Cơ thể mới được sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Rêu, dương xỉ 
Sinh dưỡng tự nhiên
Rễ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ
Khoai lang (rễ củ) 
Thân
Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), thân bò (rau má), căn hành (hành, tỏi...)
Lá
Lá thuốc bỏng
Nhận xét
Ưu điểm: cơ thể con giữ nguyên tính di truyền của cơ thể mẹ nhờ quá trình nguyên phân.
Nhược điểm: không có sự tổ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điền kiện sống thay đổi.
Ví dụ 6: Lập bảng so sánh các ứng dụng SSVT ở TV trong nhân giống vô tính. (Áp dụng để hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch- bài 43 SH11CB)
Hướng dẫn trả lời
Cách thức tiến hành
Điều kiện
Ghép
Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác. 
- Phần vỏ cành ghép và gốc ghép có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào gốc ghép.
- Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống.
Chiết
Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.
Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ.
Giâm
Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi vào đất ẩm.
Bảo đảm giữ ẩm và tuỳ loài cây mà kích thước đoạn thân, cành phù hợp.
Nuôi cấy mô, tế bào
Các tế bào - mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp ® cây mới.
Điều kiện vô trùng.
Ưu điểm
 - Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mong muốn
 - Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.
* Nuôi cấy mô - tế bào: Sản xuất giống cây sạch bệnh, giữ được các đặc tính di truyền, tạo được số lượng lớn cây giống quí trong thời gian ngắn. 
Ví dụ 7: Phân biệt ưu, nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con.(Áp dụng dạy học phần IV - bài 45 -SH11CB)
 Hướng dẫn trả lời
Đẻ trứng
Đẻ con
Ưu điểm
- Không mang thai nên con cái không khó khăn khi tham gia các hoạt động sống.
- Trứng thường có vỏ bọc chống lại các tác nhân môi trường như nhiệt độ, ánh sáng, VSV
- Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai.
- Phôi thai được bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai thấp.
Nhược điểm
- Khi môi trường bất lợi phôi phát triển kém và tỉ lệ nở thấp.
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các động vật khác sử dụng làm thức ăn.
- Mang thai gây khó khăn trong hoạt động sống của động vật.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để nuôi dưỡng thai nhi.
- Sự phát triển của phôi thai phụ thuộc vào sức khoẻ của cơ thể mẹ.
Ví dụ 8: Lập bảng so sánh thụ tinh ngoài với thụ tinh trong. (Áp dụng dạy phần III-Các hình thức thụ tinh- bài 45-SH11CB)
Hướng dẫn trả lời
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Khái niệm
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
Ưu điểm
- Con cái đẻ được nhiều trứng trong cùng 1 lúc
- Không tiêu tốn nhiều năng 
lượng để thụ tinh.
- Đẻ được nhiều lứa hơn trong cùng khoảng thời gian so với thụ tinh trong.
- Hiệu suất thụ tinh cao
- Hợp tử được bảo vệ tốt, ít chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài nên tỉ lệ hợp tử phát triển và đẻ thành con cao.
Nhược điểm
- Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp
- Hợp tử không được bảo vệ nên tỉ lệ phát triển và đẻ con thấp.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.
- Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ ít.
2.2.So sánh bằng diễn đạt sơ đồ khuyết 
Thường dùng dạng so sánh này đê giúp học sinh củng cố bài học hoặc ôn tập chương, vì vừa học xong bài mới các em chưa thuộc ngay tại lớp được vì vậy để so sánh giáo viên cần gợi mở cho các em một số thông tin.
Ví dụ 1: Hoàn thành bảng so sánh những điểm khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.(Áp dụng dạy ôn tập chương IV Sinh sản) 
Điểm phân biệt
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm
Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. 
?
Cơ sở tế bào học
 ?
Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân.
Đặc điểm di truyền 
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ.
- Ít đa dạng về mặt di truyền.
?
Ý nghĩa
?
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi
Ví dụ 2: Hoàn thành bang so sánh tập tính bâm sinh và tập tính học được ở động vật theo các tiêu chí sau:
Loại tập tính
Khái niệm
Cơ sơ thần kinh
Tính chất
Ví dụ
Tập tính bẩm sinh
Là những hoạt động cơ bản sinh ra đã có.
?
Bâm sinh, bền vững, di truyên, đặc trưng cho loài
Tập tính học được
?
Phản xạ có điều kiện.
?
 Hướng dẫn trả lời
Loại tập tính
Khái niệm
Cơ sơ thần kinh
Tính chất
Ví dụ
Tập tính bẩm sinh
Là những hoạt động cơ bản sinh ra đã có.
Phản xạ không điều kiện.
Bâm sinh, bền vững, di truyên, đặc trưng cho loài
Nhện giăng tơ
Tập tính học được
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Phản xạ có điều kiện.
Không bền vững.
Khi dùng gậy hái quả
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
Các hình thức SS vô tính ở thực vật
Đặc điểm
Một số ví dụ ở thực vật
 Bào tử
Cơ thể mới được sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Rêu, dương xỉ 
Sinh dưỡng tự nhiên
Rễ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ
Khoai lang (rẽ củ) 
Thân
Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), thân bò (rau má), căn hành (hành, tỏi...)
Lá
Lá thuốc bỏng
3.Ứng dụng SSVT ở TV trong nhân giống vô tính
Cách thức tiến hành
Điều kiện
Ghép
Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác. 
- Phần vỏ cành ghép và gốc ghép có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào gốc ghép.
- Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống.
Chiết
Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.
Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ.
Giâm
Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi vào đất ẩm.
Bảo đảm giữ ẩm và tuỳ loài cây mà kích thước đoạn thân, cành phù hợp.
Nuôi cấy mô - tế bào
Các tế bào - mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp ® cây mới.
Điều kiện vô trùng.
Ưu điểm
 - Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mong muốn
 - Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.
* Nuôi cấy mô - tế bào: Sản xuất giống cây sạch bệnh, giữ được các đặc tính DT, tạo được số lượng lớn cây giống quí trong thời gian ngắn. 
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Khái niệm
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái.
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
Ưu điểm
- Con cái đẻ được nhiều trứng trong cùng 1 lúc
- Không tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.
- Đẻ được nhiều lứa hơn trong cùng khoảng thời gian so với thụ tinh trong.
- Hiệu suất thụ tinh cao
- Hợp tử được bảo vệ tốt, ít chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài nên tỉ lệ hợp tử phát triển và đẻ thành con cao.
Nhược điểm
- Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp
- Hợp tử không được bảo vệ nên tỉ lệ phát triển và đẻ con thấp.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.
- Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ ít.
-Trướng được thụ tinh trong cơ quan SS (thụ tinh trong) tạo hợp tử -> PT thành phôi -> con non -> đẻ ra ngoài.
Đẻ trứng
Đẻ con
Ưu điểm
- Không mang thai nên con cái không khó khăn khi tham gia các hoạt động sống.
- Trứng thường có vỏ bọc chống lại các tác nhân môi trường như nhiệt độ, ánh sáng, VSV
- Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai.
- Phôi thai được bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai thấp.
Nhược điểm
- Khi môi trường bất lợi phôi phát triển kém và tỉ lệ nở thấp.
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các động vật khác sử dụng làm thức ăn.
- Mang thai gây khó khăn trong hoạt động sống của động vật.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để nuôi dưỡng thai nhi.
- Sự phát triển của phôi thai phụ thuộc vào sức khoẻ của cơ thể mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_de_sinh_hoc_11.doc