Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm môn vật lý 11

pdf 54 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1547Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm môn vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề kiểm tra trắc nghiệm môn vật lý 11
1 
Đề 1 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-lơng, viết biểu thức ? 
Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Ơm cho mạch kín, viết biểu thức ? 
Câu 3: (1,0 điểm) Nêu bản chất dịng điện trong kim loại và bản chất dịng điện trong 
chất điện phân ? 
Câu 4: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 10
-9 C và q2 = - 210
-9 C hút nhau bằng một 
lực cĩ độ lớn 10-5 N khi đặt trong khơng khí. Tìm khoảng cách giữa chúng ? 
Câu 5: (1,0 điểm) Một bình điện phân cĩ anơt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc 
nitrat (AgNO3), cho A = 108 ; n = 1. Cho dịng điện chạy qua bình là 0,1 A thì ta thu 
được khối lượng bạc thốt ra khỏi điện cực là 1,08 g. Tính thời gian dịng điện đi qua 
bình khi đĩ ? 
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm) 
I. Phần dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3 m trong chân 
khơng hút nhau bằng một lực F = 6.10-9 N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm 
là Q = 10-9 C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm. 
Câu 7: (1,0 điểm) Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến 
trở là 4,5  thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5 V và r = 0,2 . Hãy tính suất 
điện động của nguồn đĩ. 
Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 6 V ; r = 1 Ω; R1 = R4 = 1 Ω; R2 = R3 = 3 Ω 
 Ampe kế cĩ điện trở nhỏ khơng đáng kể. 
a) Tính cường độ dịng điện qua mạch chính ? 
b) Tính số chỉ của ampe kế ? 
E, r 
A B C 
D 
 A 
R1 
R2 
R3 
R4 
• • 
• 
• 
2 
II. Phần dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: (1,0 điểm) Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = 
1
2
C3. Khi được tích 
điện bằng nguồn cĩ hiệu điện thế U = 45 V thì điện tích của bộ tụ bằng Q = 18.10-4 C. 
Tính điện dung của các tụ điện ? 
Câu 7: (1,0 điểm) Cường độ dịng điện chạy qua dây tĩc bĩng đèn là I = 0,5 A. 
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong 10 phút ? 
b) Tính số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong khoảng thời gian 
trên ? 
Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: 
E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 24 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 5 Ω 
a) Tính cường độ dịng điện qua R3 
b) Thay R3 bằng bĩng đèn (12 V – 9 W). 
Tính cơng suất tiêu thụ của đèn. 
E, r 
R1 
R2 
R3 
3 
Đề 2 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1: (2 điểm) Nêu khái niệm điện trường ? Tính chất cơ bản của điện trường là gì? 
Câu 2:(1 điểm) Phát biểu Định luật Jun - Len-xơ ? Viết biểu thức ? 
 Câu 3: (1 điểm) Nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân ? 
 Câu 4: (1 điểm) Hai điện tích q1 = 2.10
-8 C, q2 = -10
-8 C đặt cách nhau 20 cm trong 
khơng khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng ? 
 Câu 5: (1 điểm) Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại d = 0,05 mm sau 
khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định 
cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân ? Cho biết Niken cĩ khối lượng riêng D 
= 8,9.103 kg/m3; A = 58 g/mol, n = 2 
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm) 
 I. Dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (1 điểm) Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm 
cĩ hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J. Tính độ lớn của điện tích đĩ? 
Câu 7: (1 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 20 V; r = 1,6 , R1 = R2 = 1 , 
R3 = R4 = 4 . Tính: 
a) Điện trở tương đương mạch ngồi. 
b) Cường độ dịng điện trên tồn mạch. 
 Câu 8: (2 điểm) Cho mạch điện như vẽ : 
E = 1,2 V, r = 0,1 , R1 = R3 = 2 , 
R2 = R4 = 4 . Tính: 
a) Cường độ dịng điện qua mạch chính ? 
b) Hiệu điện thế UAB ? 
E, r 
R4 
R1 R2 R3 
A R1 R2 
R3 
R4 
M N 
B 
E, r 
• 
• • 
• 
4 
II. Dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: (1 điểm) Hai điện tích q1 = -10
-6 C, q2 = 10
-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 
40 cm trong chân khơng. Xác định véctơ cường độ điện trường tại M là trung điểm 
của AB ? 
Câu 7: (1 điểm) Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 , 
mạch ngồi cĩ điện trở R. Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là 4 W. 
Câu 8: ( 2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
E = 1,5 V, r = 0,25 , R1 = 12 , 
R2 = 1 , R3 = 8 , R4 = 4 . 
Cường độ dịng điện qua R1 là 0,24 A. 
a) Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn. 
b) Tính UAB và cường độ dịng điện qua mạch chính. 
c) Tính R5. 
A B 
R1 
R2 
R3 
R4 
R5 
• • 
5 
Đề 3 
A. PHẦN CHUNG 
Câu 1: (2,0 điểm) 
a) Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng cĩ cấu tạo như thế nào ? 
b) Điện dung của tụ điện là gì ? Viết cơng thức tính điện dung của tụ điện ? 
Câu 2: (1,0 điểm) Dịng điện khơng đổi là gì ? Viết cơng thức tính cường độ dịng 
điện và cho biết ý nghĩa của từng đại lượng ? 
Câu 3: (1,0 điểm) Bản chất dịng điện trong chất điện phân khác bản chất dịng điện 
trong kim loại như thế nào ? 
Câu 4: (1,0 điểm) Tính lực tương tác điện giữa một êlectron và một prơtơn khi chúng 
đặt cách nhau 2.10-9 cm trong nước nguyên chất cĩ hằng số điện mơi ε = 81. 
Câu 5: (1,0 điểm) Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. 
điện trở của bình là 10 Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50 V. Xác định lượng bạc 
bám vào cực âm sau 2 h. 
B. PHẦN RIÊNG 
I. Phần dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9 μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách 
nhau 20 cm. Tìm vị trí điểm M tại đĩ cường độ điện trường bằng khơng. 
Câu 7: (1,0 điểm) Dịng điện chạy qua bĩng đèn hình của một ti vi thường dùng cĩ 
cường độ 60 µA. Số êlectron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao 
nhiêu ? 
Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. 
Biết các nguồn điện giống nhau cĩ E = 4,4 V và r = 1 Ω. 
Đèn cĩ ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính: 
a) Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính 
và hiệu điện thế mạch ngồi. 
R1 R2 
Đ 
6 
b) Tính cường độ dịng điện thực tế chay qua đèn. Từ đĩ nhận xét độ sáng của đèn. 
II. Phần dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6 (1,0 điểm) Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg mang điện tích q = 4,8.10-18 C 
nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và 
nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10 m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại. 
Câu 7 (1,0 điểm) Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động E = 3 V, điện 
trở trong r = 1 Ω nối với mạch ngồi là biến trở R, điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ 
trên R đạt giá trị cực đại. Tính giá trị R khi đĩ. 
Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
E1 = E3 = 6 V, E2 = 3V; r1 = r2 = r3 = 1 Ω, 
R1 = R2 = R3 = 5 Ω, R4 = 10 Ω. Tính: 
a) Cường độ dịng điện qua mạch chính. 
b) Hiệu điện thế UMN 
N 
E1 E2 E3 
R1 R2 
R3 R4 
M 
A B 
• 
• 
• • 
7 
Đề 4 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1: (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Cu-lơng ? Viết cơng thức và nêu đơn vị ? 
Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu kết luận về cơng của lực điện của điện tích trong điện 
trường ? 
Câu 3: (1,0 điểm) Trên vỏ của một tụ diện cĩ ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản của tụ 
điện với hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. 
Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Jun - Len-xơ.Viết cơng thức, nêu đơn vị. 
Câu 5: (2,0 điểm) 
a) So sánh độ dẫn điện của kim loại và chất điện phân. 
b) Viết cơng thức tính khối lượng của chất được giải phĩng ra ở điện cực tuân theo 
định luật Fa-ra-đây. 
c) Áp dụng: Người ta mạ lên bề mặt một tấm kim loại cĩ diện tích 120 cm2 một lớp 
Niken dày 0,1 mm bằng phương pháp điện phân trong 2 h.Tính cường độ dịng điện 
chạy qua bình điện phân, biết Niken cĩ khối lượng riêng là 8,8.103 kg/m3, A = 58,7; n 
= 2. 
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm) 
I. Dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (2,0 điểm) Cho hai điện tích q1 = -10
-6 C, q2 = 10
-6 C đặt tại hai điểm A, B cách 
nhau một khoảng 40 cm trong chân khơng. Xác định cường độ điện trường lên điểm 
M, biết MA = 20 cm, MB = 60 cm. 
Câu 7: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. 
Nguồn điện cĩ E = 14 V, r = 1 Ω, 
R1 = 4 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 6 Ω, điện trở 
của dây nối khơng đáng kể, điện trở của vơn kế vơ 
cùng lớn.Tính số chỉ của ampe kế và vơn kế. 
A 
E, r 
R2 
R3 
R1 
V 
8 
II. Dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: (2,0 điểm) Cho hai điện tích điểm q1 = 3.10
-8 C, q2 = - 4.10
-8 C, đặt cách nhau 
10 cm trong chân khơng. Hãy tìm các điểm mà tại đĩ cường độ điện trường bằng 
khơng ? 
Câu 7: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
Nguồn điện cĩ E = 12 V, r = 4 Ω, R1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω 
và một bĩng đèn cĩ ghi 12 V – 8 W. 
a) Tính điện trở mạch ngồi. 
b) Tính cơng suất của nguồn điện. 
c) Đèn cĩ sáng bình thường khơng ? 
Tính cơng suất tiêu thụ thực tế của đèn. 
E, r 
Đ 
R1 
R2
9 
Đề 5 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu định luật Cu-lơng, viết biểu thức định luật. 
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu định luật Jun – Len-xơ. 
Câu 3: (1,0 điểm) Nêu bản chất dịng điện trong kim loại. 
Câu 4: (1,0 điểm) Cho điện tích cĩ độ lớn 10 nC. Xác định cường độ điện trường tại 
điểm cách điện tích 10 cm trong chân khơng. 
Câu 5: (2,0 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrát, cĩ điện trở là 5 Ω. 
Anốt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 20 V. Tính 
khối lượng của bạc bám vào catốt sau 32 phút 10 giây. Biết A = 108 g/mol và n = 1. 
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm) 
I. Dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (1,0 điểm) Cho ba điện tích cĩ độ lớn bằng nhau và cĩ độ lớn 10 nC. Đặt tại 
ba đỉnh của một tam giác đều ABC, cĩ cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện trường 
tại một đỉnh của tam giác. 
Câu 7: (1,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
Nguồn điện cĩ E = 24 V; r = 1 . Các điện trở 
R1 = 1  ; R2 = 4  ; R3 = 3  ; R4 = 8 . 
Tính hiệu điện thế UAB 
 Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
E1 = 2 V; E2 = 4 V; r1 = 0,25 Ω; r2 = 0,75 Ω 
R1 = 0,8 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 3 Ω. Tính : 
a) Cường độ dịng điện trong mạch chính. 
b) Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R3 trong 3 phút. 
R1 R3 
R2 
A 
N 
R4 
E,r 
B 
M 
 
 
E1, r1 E2, r2 
R2 
R3 
R1 
10 
II. Dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: (1,0 điểm) Một hạt bụi tích điện âm cĩ khối lượng m = 10-8 g nằm cân bằng 
trong điện trường đều cĩ hướng thẳng đứng xuống dưới và cĩ cường độ E = 1 KV/m. 
Tính điện tích hạt bụi. 
Câu 7: (1,0 điểm) Cho mạch điện như hình: 
Nguồn điện cĩ E = 24 V; r = 1 . Các điện trở 
R1 = 1  ; R2 = 4  ; R3 = 3  ; R4 = 8 . 
Tính hiệu điện thế UMN. 
 Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
E1 = 4 V, r1 = 2 Ω và E2 = 3 V; r2 = 3Ω 
a) Tìm cơng thức tính UAB. 
b) Với giá trị nào của R thì E2 là máy thu. 
R1 R3 
R2 
A 
N 
R4 
E,r 
B 
M 
 
 
R 
E1, r1 
E2, r2 
11 
R3 
R2 
R1 
Đề 6 
I. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-lơng ? 
Câu 2: (1,0 điểm) Viết cơng thức tính cơng suất của nguồn điện ? 
Câu 3: (1,0 điểm) Hiện tượng siêu dẫn là gì ? 
Câu 4: (1,0 điểm) Hai điện tích cĩ cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân khơng, để tương 
tác với nhau bằng lực cĩ độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu ? 
Câu 5: (1,0 điểm) Điện phân dung dịch AgNO3 với dịng điện cĩ cường độ 2,5 A sau 
bao lâu thì lượng Ag bám vào catốt là 5,4 g ? 
II. Phần dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (1,0 điểm) Cơng điện trường làm di chuyển một điện tích giữa 2 điểm cĩ hiệu 
điện thế 800 V là 1,2 mJ. Xác định trị số điện tích ấy ? 
Câu 7: (1,0 điểm) Một mạch điện kín nguồn điện cĩ suất điện động 6 V, điện trở 
trong 1 Ω, dịng điện trong mạch là 2 A. Xác định điện trở mạch ngồi ? 
Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
Các nguồn điện giống nhau cĩ E = 4 V và r = 0,5 Ω. 
Các điện trở R1 = 2 Ω, R2 = R3 = 5 Ω, Tính: 
 a) Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính ? 
 b) Hiệu suất của nguồn điện (%) ? 
12 
Đề 7 
A. PHẦN CHUNG: (6,0 điểm) 
Câu 1: (2,0 điểm) 
a) Hãy nêu định nghĩa cường độ điện trường và viết cơng thức ? 
b) Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường và viết cơng 
thức ? 
Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu định nghĩa dịng điện khơng đổi và viết cơng thức ? 
Câu 3: (1,0 điểm) Hãy nêu bản chất dịng điện trong kim loại ? 
Câu 4: (1,0 điểm) Hai quả cầu nhỏ mang điện tích cĩ độ lớn q1 = q2 = 10
-7 C, đặt 
cách nhau 10 cm trong chân khơng. Tính lực tác dụng lên hai điện tích ? 
Câu 5: (1,0 điểm) Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện 
phân. Diện tích bề mặt tấm kim loại là 40 cm2, cường độ dịng điện qua bình điện 
phân là 2 A. Niken cĩ khối lượng riêng ρ = 8,9.103 kg/m3, A = 58, n = 2. Chiều dày 
của lớp niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút là bao nhiêu ? 
B. PHẦN RIÊNG (4,0 điểm) 
I. Dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6: (1,0 điểm) Cĩ hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 18 cm trong chân khơng. 
Điện tích q1 = 9.10
-9 C, q2 = 18.10
-9 C. Xác định cường độ điện trường tại điểm M 
nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đĩ và cách đều hai điện tích đĩ ? 
Câu 7: (1,0 điểm) Mắc một điện trở 15 Ω vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện trở 
trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 7,5 V. Tính cơng suất 
của nguồn điện ? 
Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 
Biế E1 = 12 V, E2 = 6 V, r1 = r2 = 0,1 Ω. 
Điện trở mạch ngồi R1 = 5 Ω , R2 = 12 Ω , R3 = 8 Ω 
a) Tính điện trở mạch ngồi ? 
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và B ? 
R3 
E1, r1 E2, r2 
R1 
R2 
B 
C 
• 
13 
II. Dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6: (1,0 điểm) Cĩ hai điện tích q1 = - 10
-6 C và q2 = 10
-6 C đặt tại hai điểm A, B 
cách nhau 40 cm trong chân khơng. Xác định cường độ điện trường tại điểm N cĩ AN 
= 20 cm; BN = 60 cm ? 
Câu 7: (1,0 điểm) Mắc một điện trở 7,5 Ω vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện 
trở trong là 0,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 3,75 V. Tính cơng 
suất của nguồn điện ? 
Câu 8: (2,0 điểm) 
Cho mạch điện như hình vẽ : 
 Nguồn điện cĩ E = 12,5 V; r = 0,4 Ω; Rb là một biến trở. 
Đèn Đ1 cĩ ghi số 12 V – 6 W; đèn Đ2 loại 6 V - 4,5 W; 
a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb cĩ giá trị 8 Ω 
thì các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường ? 
b) Tính cơng suất và hiệu suất của nguồn điện khi đĩ ? 
Đ1 
Đ2 Rb 
E, r 
14 
Đề 8 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lơng. 
Câu 2 (1,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức dịng điện khơng đổi. 
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu bản chất của dịng điện trong chất điện phân. 
Câu 4 (1,0 điểm): Đặt một điện tích thử q = - 10-6 C tại một điểm, nĩ chịu một lực 
điện F = 10-3 N. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm đĩ. 
Câu 5 (1,0 điểm): Vì sao điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng ? 
B. PHẦN RIÊNG 
I. Dành cho chương trình chuẩn 
Câu 6 (1,0 điểm): Giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặt dù 
cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh. 
Câu 7 (1,0 điểm): Cho đoạn mạch cĩ điện trở 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 20 
V. Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 phút. 
Câu 8 (2,0 điểm): Một mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ : 
Nguồn điện cĩ E = 6 V; r = 2 Ω, 
các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. 
a) Tính cường độ dịng điện I chạy qua nguồn điện 
và hiệu điện thế mạch ngồi U. 
b) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1. 
II. Dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6 (1,0 điểm): Cho hai điện tích điểm q1 = 1,6 C và q2 = -6,4 C lần lượt đặt tại 
hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau AB = 10 cm. Xác định lực điện tổng hợp 
tác dụng lên điện tích điểm q0 = 0,4 C đặt tại điểm M. Biết AM = 6cm, BM = 4cm. 
 Câu 7 (1,0 điểm): Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 1 Ω 
được nối với điện trở R = 11 Ω thành mạch kín. Tính cường độ dịng điện trong 
mạch. 
E, r 
R1 R2 R3 
15 
Đề 9 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) 
a) Cường độ điện trường là gì ? Nĩ được xác định như thế nào ? Đơn vị của cường độ 
điện trường là gì ? Viết cơng thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm. 
b) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lơng. 
Câu 2 (1,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật ơm đối với tồn mạch. 
Câu 3 (1,0 điểm): Dịng điện trong chất điện phân khác với dịng điện trong kim loại 
như thế nào ? 
Câu 4 (1,0 điểm): Trên vỏ một tụ điện cĩ ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản của tụ điện 
với một hiệu điện thế 120 V. 
a) Tính điện tích của tụ điện 
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. 
Câu 5 (1,0 điểm): Người ta mạ một lớp Niken lên một tấm kim loại diện tích S = 20 
cm2 bằng phương pháp điện phân . Cường độ dịng điện qua bình điện phân là 0,2 A 
trong thời gian 20 giờ, biết khối lượng nguyên tử của Niken A = 58,7g/mol, n = 2, 
khối lượng riêng D = 88000kg/m3. Tính 
a) Khối lượng Niken bám vào tấm kim loại 
b) Bề dày của lớp Niken phủ trên tấm kim loại 
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm) 
I. Dành cho chương trình cơ bản 
Câu 6 (1,0 điểm): Cho cường độ điện trường đều E = 6000 V/m, bao quanh tam giác 
ABC vuơng tại C, AB =10 cm, BC = 6 cm. Vectơ cường độ điện trường song song với 
AC và cĩ hướng từ A đến C. Tính: Cơng dịch chuyển điện tích q =10 C từ C đến A ? 
Câu 7 (1,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : 
Bộ nguồn gồm bốn pin giống nhau mắc nối, 
mỗi pin cĩ E = 4 V và r = 1,25 Ω. 
Đ1 
Đ2 
16 
Mạch ngồi gồm hai đèn giống nhau mắc song song , 
trên hai đèn đều cĩ cùng số ghi là 6 V – 6 W. 
Hỏi 2 đèn cĩ sáng bình thường khơng ? Vì sao ? 
Câu 8 (2,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : 
Bộ nguồn gồm bốn pin giống nhau mắc nối tiếp, 
mỗi pin cĩ E = 2 V và r = 1 Ω. Điện trở mạch ngồi 
R1 = 8 Ω , R2 = 12 Ω. Tính 
a) Điện trở tương đương của mạch ngồi. 
b) Tìm số chỉ của ampe kế. 
c) Hiệu suất của nguồn. 
II. Dành cho chương trình nâng cao 
Câu 6 (1,0 điểm): Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong khơng khí cĩ đặt hai điện 
tích q1 = 3.10
-6 C, q2 = -12.10
-6 C. Xác định vị trí điểm C mà tại đĩ cường độ điện 
trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. 
Câu 7 (1,0 điểm): Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bĩng đèn cĩ điện 
trở R1 = 1 Ω, và R2 = 9 Ω, khi đĩ cơng suất tiêu thụ của hai bĩng đèn là như nhau. 
Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu ? 
Câu 8 (2,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : 
Nguồn điện cĩ E = 16 V, r = 0,8  
R1 = 12 , R2 = R3 = 4 , RA = 0,2 . Hãy tính: 
a) Điện trở tương đương của mạch ngồi 
b) Số chỉ của Ampe kế 
c) Nhiệt lượng toả ra trên R3 trong 2 phút. 
R2 
R1 
A 
R1 
R2 
R3 
A 
E, r 
17 
Đề 10 
A. PHẦN CHUNG (6 điểm) 
Câu 1 : (2,0 điểm) 
a) Định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường. Viết cơng thức định 
nghĩa. 
b) Phát biểu định luật Cu- lơng. Viết cơng thức của định luật. 
Câu 2 : (1,0 điểm) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ và viết cơng thức của định luật 
Câu 3 : (1,0 điểm) Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ hai và viết cơng thức 
Câu 4 : (1,0 điểm) Cho tuu điện phẳná có điện duná 500 pF, khoảná cách áiư õa hai 
bản tuu là 0,5 cm. Tích điện cho tuu điện ở hiệu điện thế 100 V.Tính cư ờná độ điện 
trư ờná troná tuu. Biết điện trư ờná áiư õa hai bản tuu điện phẳná là đều. 
Câu 5 : (1,0 điểm) Một tấm kim loại đem mạ niken bằng phương pháp điện phân 
.Tìm chiều dầy của lớp niken bám trên vật sau khi điện phân 30 phút. Cường độ dịng 
điện qua bình là 2 A, diện tích bề mặt là 40 cm2. Niken cĩ A = 58, n = 2, khối lượng 
riêng 8,9.103 kg/m3. 
B. PHẦN RIÊNG :(4 điểm) 
I. Dành cho chương trình cơ bản. 
Câu 6 : (1,0 điểm) Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân khơng cách nhau một 
đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.Tìm độ lớn của mỗi điện tích. 
Câu 7 : (1,0 điểm) Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế 
định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 V và U2 = 220 V.Tìm tỉ số điện trở của 
chúng. 
Câu 8 : (2điểm) Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U 
khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Hãy tìm cơng suất tiêu thụ của 
chúng nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nĩi trên. 
II. Dành cho chương trình nâng cao. 
18 
Câu 6: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = - 0,5 nC đặt tại hai điểm A, 
B cách nhau 6 cm trong khơng khí. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của AB. 
Câu 7: (1,0 điểm) Một nguồn điện cĩ suất điện động E =

Tài liệu đính kèm:

  • pdfNgan_hang_de_kiem_tra_mon_vat_ly_11.pdf