Ngân hàng đề học kì I môn: Giáo dục công dục 8 (năm học: 2016 - 2017)

docx 14 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1138Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề học kì I môn: Giáo dục công dục 8 (năm học: 2016 - 2017)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề học kì I môn: Giáo dục công dục 8 (năm học: 2016 - 2017)
 NGÂN HÀNG ĐỀ HỌC KÌ I
 MƠN: GDCD 8 (NĂM HỌC: 2016-2017)
*NHẬN BIẾT:
 PHẦN TRẮC NGHIỆM:
I Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: 
Câu 1 Hành vi thể hiện tơn trọng lẽ phải là
A. thấy việc gì cĩ lợi cho mình thì làm, khơng cần biết đúng sai.
B. khơng tham gia vào những việc chung của truờng, lớp.
C. lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí nhất.
D. luơn tán thành và làm theo những điều đúng.
Câu 2 Hành vi thể hiện sự tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác là
A. tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới.
B. chỉ dùng hàng ngoại, khơng thích dùng hàng của Việt Nam.
C. bắt chước kiểu quần áo của các ngơi sao điện ảnh.
D. khơng xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác.
Câu 3 Câu thành ngữ, tục ngữ nĩi về tính tự lập là
A. cây ngay khơng sợ chết đứng.
B. giĩ chiều nào che chiều ấy.
C. nước lã mà vã nên hồ, tay khơng mà dựng cơ đồ mới ngoan.
D. kiến tha lâu cũng cĩ ngày đầy tổ.
Câu 4 Ý đúng về nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là 
A. con đẻ phải cĩ trách nhiệm lớn hơn con nuơi trong việc nuơi dưỡng cha mẹ.
B. con trong giá thú cĩ trách nhiệm lớn hơn con ngồi giá thú trong việc nuơi dưỡng cha mẹ.
C. con trai cĩ trách nhiệm lớn hơn con gái trong việc nuơi dưỡng chăm sĩc cha mẹ.
D. các con đều cĩ bổn phận như nhau trong việc chăm lo, nuơi dưỡng cha mẹ.
 Câu 5: Hành vi thể hiện tính liêm khiết là 
 A. Nhiệt tình giúp đỡ mọi người mà khơng tính tốn.
 B. Sẵn sàng làm bất cứ việc gì miễn cĩ lợi cho mình.
 C. Muốn được việc phải chịu tốn kém quà cáp.
 D. Chỉ làm việc khi thấy cĩ lợi.
 Câu 6 Ý kiến đúng là
 A. học sinh chỉ cần tuân thủ kỉ luật trong nhà trường là đủ.
 B.đi học muộn là hành vi vi phạm pháp luật.
 C.bản nội qui của nhà trường là văn bản pháp luật
 D.Phĩng nhanh, vượt ẩu gây ra tai nạn giao thơng là hành vi vi phạm pháp luật.
 Câu 7: Hành vi khơng tơn trọng người khác là
 A. nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp.
 B. chăm chú nhìn người đối diện với mình.
 C. mãi làm việc, khơng biết bạn mình đi qua nên khơng chào.
 D. Làm mất vệ sinh nơi cơng cộng.
 Câu 8: Câu nĩi về việc giữ chữ tín là
 A.quân tử nhất ngơn.
B.hứa hươu hứa vượn.
C.chim khơn thử tiếng, người ngoan thử lời.
D.chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
CÂU 9.Tính liêm khiết cĩ quan hệ trực tiếp đức tính:
A.Trung thực. B. Siêng năng. C. Lễ độ. D. Khoan dung.
CÂU10.Ý kiến đúng là:
A.Đánh giá cao người khác tức là tự hạ thấp mình.
B.Tơn trọng người khác là tự tơn trọng mình.
C.Muốn người khác tơn trọng mình thì phải tìm cách tự đề cao mình.
D.Khơng cần tơn trọng người đã mắc khuyết điểm.
CÂU 11Câu cĩ nội dung nĩi về giữ chữ tín là:
A.Của bền tại người. 
B.Nĩi lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
C.Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại.
D.Cĩ cứng mới đứng đầu giĩ
CÂU 12.Ý kiến đúng nhất là:
A.Pháp luật chỉ cần thiết đối với người cĩ tính kỉ luật.
B.Nội qui của nhà trường, quy định của cơ quan cũng là pháp luật vì mọi người đều phải tuân theo.
C.Người khơng biết tơn trọng kỉ luật thì cũng dễ vi phạm pháp luật.
D.Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong cũng cĩ thể coi là pháp luật vì Đội là một tổ chức chính trị cuả tuổi thiếu niên.
CÂU 13.Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:
A.Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.
B.Yến luơn tơn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.
C.Bình hay cùng nhĩm bạn của mình tụ tập, chê bai, nĩi xấu nhĩm bạn khác.
D.Hồng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi cĩ thể giúp đỡ mình trong học tập.
CÂU 14.Hành vi thể hiện sự tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác là;
A.Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới.
B.Chỉ dùng hàng ngoại, khơng thích dùng hàng của Việt Nam.
C.Bắt chước kiểu quần áo của các ngơi sao điện ảnh.
D.Khơng xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác.
CÂU 15.Việc làm nào thể hiện nếp sống cĩ văn hĩa ở cộng đồng dân cư là:
A.Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B.Vứt rác bừa bãi.
C.Trồng cây ở đường làng, ngõ xĩm. D. Tụ tập để đánh bạc, hút chích.
CÂU 16.Câu thành ngữ, tục ngữ nĩi về tính tự lập là:
A.Cây ngay khơng sợ chết đứng.
B.Giĩ chiều nào che chiều ấy.
C.Nước lã mà vã nên hồ, tay khơng mà dựng cơ đồ mới ngoan.
D.Kiến tha lâu cũng cĩ ngày đầy tổ.
CÂU 17.Lao động tự giác và sáng tạo là:
A.Chỉ cần lao động với ý thức tự giác là đủ.
B.Lao động đơn giản thì khơng cần phải sáng tạo.
C.Làm cơng việc lao động nào cũng cần phải tự giác và sáng tạo.
D.Sáng tạo là bẩm sinh của con người khơng cần phải rèn luyện.
CÂU 18.Ý kiến đúng về nghĩa vụ của con đối với cha mẹ là:
A.Con đẻ phải cĩ trách nhiệm lớn hơn con nuơi trong việc nuơi dưỡng cha mẹ.
B.Con trong giá thú cĩ trách nhiệm lớn hơn con ngồi giá thú trong việc nuơi dưỡng cha mẹ.
C.Con trai cĩ trách nhiệm lớn hơn con gái trong việc nuơi dưỡng chăm sĩc cha mẹ.
D.Các con đều cĩ bổn phận như nhau trong việc chăm lo, nuơi dưỡng cha mẹ.
CÂU 19. Câu ca dao, “ Nĩi chín thì nên làm mười
	 Nĩi mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện đức tính:
	A. liêm khiết	B. giữ chữ tín	C. khiêm tốn	D. giản dị
CÂU 20.Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư là:
	A. Rủ nhau làm phúc chớ giục nhau đi kiện.
	B. Gắp lửa bỏ tay người.
	C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít.
	D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào.
CÂU 21. Hành vi thể hiện lao động sáng tạo:
	A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cơ đã nĩi.
	B. Trong giờ học các mơn khác, Lân thường đem bài tập tốn ra làm.
	C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập.
	D. Đang là sinh viên, song anh Đang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.
CÂU22. Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến đúng về tơn trọng học hỏi văn hĩa của các dân tộc là:
	A. Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác.
	B. Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường xuyên.
	C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
	D. Học ngoại ngữ để cĩ điều kiện tìm hiểu tốt hơn văn hĩa của nước
*TỰ LUẬN:
Câu 23. Thế nào là tơn trọng lẽ phải? Vì sao chúng ta phải tơn trọng lẽ phải?
Câu 24. Nêu những qui định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ơng bà cha mẹ? Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ này như thế nào? 
Câu 25.Thế nào là giữ chữ tín?
Câu 26.Thế nào là liêm khiết?
 Câu 27.Thế nào là pháp luật? Thế nào là kỉ luật?
 Câu 28.Thế nào là tình bạn?
 Câu 29.Thế nào là xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư? Hãy nêu ví dụ về một số việc làm thể hiện xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư?
Câu 30.Thế nào là tự lập? Hãy nêu một số biểu hiện của tính tự lập của em trong học tập? Nếu khơng cĩ tính tự lập con người sẽ ra sao?
Câu 31.Thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo? Lao động tự giác và sáng tạo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
 Câu 32. Nêu những qui định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ơng bà cha mẹ? Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ này như thế nào?
Câu 33.Thế nào là tơn trọng người khác? Ý nghĩa của việc tơn trọng người khác?
Câu 34. Thế nào là tơn trọng lẽ phải? Vì sao chúng ta phải tơn trọng lẽ phải?
Câu 35. Nêu những qui định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ơng bà cha mẹ? Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ này như thế nào? 
*THƠNG HIỂU:
TRẮC NGHIỆM: 
Câu 36.Hãy điền các từ (cụm từ) thích hợp vào khoảng trống cho phù hợp: 
1.Lẽ phải là những điều được coi là ,phù hợp với .. và lợi ích chung .
2.Những qui định của một tập thể phải .. những qui định của khơng được trái qui định của pháp luật. 
Câu 37:Hãy điền các từ (cụm từ) thích hợp vào khoảng trống 
1/ là những điều được coi là đúng đắn
 2/ ....là coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình, biếtvà biết tin tưởng nhau.
Câu 38/.Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sao cho phù hợp nhất: (trăm đường, muối, đá, nước, cơm)
	Cá khơng ăn . cá ươn
	Con cãi cha mẹ  con hư. 
Câu 39/.Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sao cho phù hợp nhất: (nghĩa mẹ, lì, thuận, hịa, thảo)
	Anh thuận, em . là nhà cĩ phúc
	Cơng cha, .., ơn thầy.
Câu 40/.Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sao cho phù hợp nhất: (ăn, chơi, ngủ, học, vơ, nhiều, cĩ, khơng)
	Gắng cơng mà . cĩ ngày thành danh
	Con hơn cha là nhà  phúc.
Câu 41/. Điền từ thích hợp vào chỗ . để hồn thành các câu ca dao, thành ngữ sau: ( hươu, giữ lấy lời, nai, vượn, con bướm)
	Nĩi lời thì ..
	Đừng như . đậu rồi lại bay
III/Nối vế A với vế B cho phù hợp?
Câu 44: Hãy nối cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức 
 A
 B
 A+B
1.Tơn trọng người khác
A. Khơng tham ơ, khơng nhận hối lộ.
1+
2.Liêm khiết
B. Đã hứa với ai việc gì thì làm đến nơi, đến chốn.
2+
3.Tơn trọng lẽ phải
C. Phục tùng ý kiến của số đơng.
3+
4. Giữ chữ tín.
D. Giữ gìn trật tự nơi cộng cộng, khơng làm phiền người khác.
4+
E. Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc làm sai.
Câu 45/Hãy nối hành vi ở cột A với phẩm chất đạo đức đã học ở cột B sao cho đúng nhất? Hãy nối mỗi ơ ở cột trái (A) với một ơ ở cột phải (B) sao cho phù hợp nhất 	
A
B
Kết quả
1. Khơng nĩi chuyện riêng trong giờ học
A. Tơn trọng lẽ phải
A.
2. Chấp hành tốt nội qui nhà trường.
B. Tơn trọng người khác
B.
3. Quân tử nhất ngơn
C. Giữ chữ tín
C.
4. Tìm hiểu các phong tục tập quán của các nước trên thế giới
D. Tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
D.
5. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngồi
Câu 46/.Hãy nối hành vi ở cột A với phẩm chất đạo đức đã học ở cột B sao cho đúng nhất?
 A. Hành vi
B.Bổn phận đạo đức.
A.Thích tìm hiểu thành tựu về mọi mât của các nước trên thế giới.
1.Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B.Tơn trọng qui định chung ở mọi nơi.
2.Tích cực tham gia hoạt động chính trị, xã hội.
C.Gĩp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.
3.Tơn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
D.Thường xuyên tham gia hoạt động tình
4.Tơn trọng kỉ luật.
 nguyện do Đồn tổ chức.
A+; B+; C+.; D+.
5. Giữ chữ tín.
Câu 47/.Hãy nối hành vi ở cột A với phẩm chất đã học ở cột B sao cho đúng nhất?
 A. Hành vi
 B. Chuẩn mực đạo đức
A.Tích cực học ngoại ngữ.
1.Tự lập
B.Tham gia dạy học ở lớp học tình thương.
2.Tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
C.Vượt khĩ khăn tự tạo dựng cuộc sống.
3.Tích cực tham gia hoạt động chính trị-xã hội.
D.Chủ động tìm tịi, cải tiến trong lao động.
4.Lao động tự giác và sáng tạo.
A+; B+; C+.; D+.
5.Tơn trọng kỉ luật.
B/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 48. Theo em, học sinh rèn luyện như thế nào để trở thành người cĩ tính liêm khiết?
Câu 49. Theo em, vì sao trong cuộc sống phải biết giữ chữ tín? Nếu khơng biết giữ chữ tín thì sẽ ra sao?
Câu 50. So sánh sự giống và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật?ví dụ?
*VẬN DỤNG:
 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Câu 51.Tồn và Hịa đang tranh luận với nhau.Tồn nĩi: “ Ở những nước đang phát triển khơng cĩ gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển cĩ nền kinh tế khoa học tiên tiến mới cĩ nhiều điều đáng cho ta học tập”
Trái lại Hịa bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng cĩ nhiều mặt mà ta cần học tập”
Hỏi: Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Câu 52.Nếu bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? Vì sao?
- Bỏ qua như khơng biết khuyết điểm đĩ và vẫn chơi thân như bình thường.
- Xa lánh khơng chơi với bạn.
- Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn khơng mắc khuyết điểm đĩ nữa.
Câu 53.Đêm đã khuya ( 23 giờ ) Lâm vẫn bật nhạc to, bác Chung chạy sang bảo “Cháu nghe nhạc nhỏ thơi để hàng xĩm cịn ngủ”
Hỏi: Theo em, Lâm cĩ thể cĩ cách ứng xử nào? Nếu là em, nếu là em, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
Câu 54.Bố mẹ Tuấn li hơn, Tuấn ở với bà nội. Bà vừa già, yếu nhà lại nghèo. Thương bà, Tuấn bỏ học đi kiếm tiền. Do bị bạn bè xấu rủ rê, Tuấn đã lao vào con đường trộm cắp, cướp giật và giờ đây Tuấn ở trong trại giam để chờ ngày xét xử của pháp luật.
Theo em:
a- Bố mẹ Tuấn đã vi phạm diều gì?
b- Phải giúp đỡ Tuấn như thế nào? 
Câu 55. Đã 23 giờ Hịa vẫn bật nhạc to. Bác Trung chạy sang bảo:
 - Cháu nghe nhạc nhỏ thơi để hàng xĩm cịn ngủ.
 1. Theo em, Hịa cĩ thể cĩ các cách ứng xử nào? (Nêu ít nhất 3 cách)
 2. Nếu là Hịa, em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
 NGÂN HÀNG ĐỀ HỌC KÌ I
 MƠN: GDCD 9 (NĂM HỌC: 2016-2017) 
*NHẬN BIẾT: 
 TRẮC NGHIỆM:
 Hãy khoanh trịn chữ cái đứng câu trả lời mà em cho là đúng ? 
 Câu 1 . Biểu hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là 
 A. khơng quan tâm, ít hiểu biết về truyền thống dân tộc.
B. tích cực tìm hiểu , giới thiệu với mọi người về các truyền thống dân tộc.
C. chê bai các loại hình nghệ thuật dân tộc.
D. mặc cảm, tự ti về những gì gọi là truyền thống dân tộc Việt Nam
 Câu 2. Quan điểm đúng nĩi về năng động, sáng tạo là
 A. học sinh cịn nhỏ chưa thể sáng tạo được.
B. tính năng động sáng tạo chỉ cĩ ở những người cĩ khả năng đặc biệt.
C. chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo.
D. năng động sáng tạo là phẩm chất cần cĩ của tất cả mọi người .
 Câu 3 .Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả là
 A. tạo ra được nhiều sản phẩm .
B. làm ra những sản phẩm đẹp trong một thời gian cần thiết.
C. tạo ra nhiều sản phẩm cĩ chất lượng về nội dung , hình thức trong thời gian ngắn
D. tạo ra nhiều sản phẩm trong thời gian ngắn nhất.
 Câu 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ
 A. cĩ đi, cĩ lại giữa nước này với nước khác.
B. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
C.vì quyền lợi giữa nước này với nước khác
D. thường xuyên giữa nước này với nước khác.:
Câu 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nĩi về tự chủ
A. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Đừng ăn thỏa đĩi, đừng nĩi thỏa giận. D. Ăn chắc mặc bền.
Câu 6. Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của ai
A. Những nước lớn. B. Những nước đã từng bị chiến tranh xâm lược.
C. Những nước cĩ tiềm lực quân sự mạnh. D. Tồn nhân loại.
Câu 7. Biểu hiện của sự hơp tác cùng phát triển
A. Hợp tác với nhau để tìm cách chống lại một số người.
B. Cùng nhau nghiên cứu để tìm ra thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo.
C. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình.
D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm.
Câu 8.Việc làm khơng thể hiện sự chí cơng vơ tư
A. Cĩ thái độ vơ tư, khách quan khi đánh giá người khác.
B. Coi trọng lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân.
C.Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân. 
D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vén cho riêng cho mình.
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nĩi về tự chủ
A. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Đừng ăn thỏa đĩi, đừng nĩi thỏa giận. D. Ăn chắc mặc bền.
Câu 10. Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của ai
A. Những nước lớn. B. Những nước đã từng bị chiến tranh xâm lược.
C. Những nước cĩ tiềm lực quân sự mạnh. D. Tồn nhân loại.
Câu 11. Biểu hiện của sự hơp tác cùng phát triển
A. Hợp tác với nhau để tìm cách chống lại một số người.
B. Cùng nhau nghiên cứu để tìm ra thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo.
C. Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình.
D. Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm.
Câu 12.Việc làm khơng thể hiện sự chí cơng vơ tư
A. Cĩ thái độ vơ tư, khách quan khi đánh giá người khác.
B. Coi trọng lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân.
C.Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân. 
D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vén cho riêng cho mình
Câu 13.Hành vi thể hiện chí cơng vơ tư là:
A.Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình.
B.Hiền chăm chỉ lo cho việc học của mình, cịn các cơng việc của lớp thì khơng quan tâm.
C.Hơm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa cĩ ai làm vệ sinh lớp học, An tự nguyện làm trực nhật để kịp giờ vào học.
D.Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra.
Câu 14.Biểu hiện thiếu tự chủ là:
A.Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
B.Cĩ lập trường rõ ràng trước các sự việc.
C.Nĩng nảy, vội vàng trong hành động.
D.Cĩ thái độ hịa nhã, từ tốn trong giao tiếp.
Câu 15.Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của:
A.Những nước lớn.
B.Những nước đã từng bị chiến tranh xâm lược.
C.Những nước cĩ tiềm lực quân sự mạnh.
D.Tồn nhân loại.
Câu 16.Hành vi thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật là:
A.Trong giờ học, Bình luơn chăm chú lắng nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.
B.Huy hay nĩi tự do. Nĩi để lời khi thầy cơ đang giảng bài.
C.Tuấn là lớp trưởng, Tuấn tự đề ra kế hoạch thu tền của các bạn trong lớp để gây quỹ lớp.
D.Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A khơng dám nêu ý kiến của mình.
Câu 17.Biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển :
A.Hợp tác với nhau để tìm cách chống lại một số người.
B.Hợp tác với người khác chỉ nhằm để đạt được mục đích của mình
C.Cùng nhau nghiên cứu để tìm ra thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo.
D.Liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại kiểm lâm.
Câu 18.Biểu hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là:
A.Khơng quan tâm, ít hiểu biết về truyền thống dân tộc.
B.Tích cực tìm hiểu và giới thiệu với nọi người về các truyền thống dân tộc.
C.Chê bai các loại hình nghệ thuật dân tộc.
D.Mặc cảm, tự ti về những gì gọi là truyền thống dân tộc Việt Nam.
Câu 19.Hành thể hiện sự năng động- sáng tạo:
A.Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất cơng.
B.Suy nghĩ để tìm cách làm nào mới, nhanh hơn, tốt hơn.
C.Tự làm theo ý mình, khơng cần tính tốn kĩ.
D.Tìm cách hồn thành mọi việc cho nhanh, khơng quan tâm đến chất lượng và hiệu quả cơng việc.
Câu 20.Em tán thành với quan điểm:
A.Học sinh cịn nhỏ chưa thể sáng tạo được.
B.Tính năng động sáng tạo chỉ cĩ ở những người cĩ khả năng đặc biệt.
C.Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo.
D.Năng động sáng tạo là phẩm chất cần cĩ của tất cả mọi người lao động.
Câu 21.Khẳng định đúng nhất đúng nhất là:
A.Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm.
B.Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả là làm ra những sản phẩm tốt trong một thời gian cần thiết.
D.Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm cĩ giá trị cao về nội dung lẫn hình thức trong thời gian ngắn nhất
Câu 22. Theo em, những việc làm nào sau đây là thiếu kỉ luật?
A. Học sinh ăn mặc moden khơng đúng qui định của nhà trường khi đến trường.
B. Biết bạn mình cĩ khuyết điểm nhưng ngại khơng gĩp ý.
C. Cử tri chất vấn đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
D. Giáo viên chưa lắng nghe ý kiến của học sinh đã xử phạt.
Câu 23.Việc làm khơng phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là:
A.Tham gia các lễ hội truyền thống.
B.Tháng nào cũng đi xem bĩi để biết trước những gì xảy ra và tránh điều xấu.
C.Thờ cúng tổ tiên.
D.Đi thăm các đền chùa, các di tích lịch sử.
*TỰ LUẬN 
Câu 24.Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Hãy nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? 
Câu 25.Thế nào là chí cơng vơ tư? Biểu hiện chí cơng vơ tư? 
Câu 26.Em hiểu thế nào là người cĩ tính tự chủ? Vì sao chúng ta cần phải biết tự chủ? Nếu khơng biết tự chủ thì con người sẽ ra sao
Câu 27.Em hãy nêu sự đối lập giữa hịa bình với chiến tranh?
Câu 28.Em hiểu thế nào là hợp tác và hợp tác cùng phát triển? Theo em, hợp tác phải dựa trên cơ sở nào?
Câu 29.Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Hãy nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?
Câu 30.Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo? Theo em, chúng ta cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?
*THƠNG HIỂU:
TRẮC NGHIỆM: 
. Câu 31 Đảng và Nhà nước ta luơn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước Xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tồn vẹn lãnh thổ của nhau khơng dùng  bình đẳng và cùng cĩ lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
1, 2
3,4.
Câu 32: Chọn từ thích hợp trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống trong đoạn văn nĩi về những biểu hiện của tính tự chủ: chán nãn, sợ hãi, nĩng nãy, đánh giá, lịch sự, thái độ, kiểm tra, bình tỉnh.
	Trước mọi sự việc, người cĩ tính tự chủ thường tỏ ra (a)  kh

Tài liệu đính kèm:

  • docxNGAN_HANG_DE_HOC_KI_IGDCD_8.docx