Một số bài tập ôn tập Vật lí lớp 9 (Có đáp án)

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1049Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số bài tập ôn tập Vật lí lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài tập ôn tập Vật lí lớp 9 (Có đáp án)
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. 
Biết R1 = 15, R2 = R3 = R4 = 20 .
 Am pe kế chỉ 2A.Tính UAB và cường độ 
dòng điện qua các điện trở.
(Bỏ qua điện trở của Am pe kế và dây nối)
Giải: Mạch điện đã cho tương đương với mạch sau: 
	R1 // {R2 nt (R3 // R4)}
Số chỉ của Am pe kế cho biết:
 I1 + I3 = 2(A) (1)
Ta có: Và (2)
Vì: R3 // R4 U3 = U4 và R3 = R4 I3 = I4
Mà I2 = I3 + I4 I2 = 2I3 (3)
Từ (2) và (3) I1 = 2.2I3 = 4I3 (4)
Từ (1) và (4) 5I3 =2 I3 = 0,4 (A) = I4
Vậy cường độ dòng điện qua R1 là I1 = 4I3 = 4.0,4 = 1,6 (A)
cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 2I3 = 2.0,4 = 0,8 (A)
cường độ dòng điện qua R3 , R4 là I3 = I4 = 0.4 (A).
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: UAB = I1.R1 = 1,6.15 = 24 (V)
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
R2 = 3; R3= 15
R4= 10 ; R5 = 1. Điện trở của Am pe kế 
 rất nhỏ, các vôn kế rất lớn. Am pe kế A 
chỉ A và vôn kế V1 chỉ 2V. Tính:
Điện trở R1.
Cường độ dòng điện trong mạch chính. 
Số chỉ của Vôn lế V2.
Hiệu điện thế U giữa hai đầu mạch.
Giải: a) Ta có I1 = A, số chỉ của vôn kế V1 cho biết U1 = U2 = 2V 
 b) Cường độ dòng điện qua R2: 
 Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = I1 + I2 = 
 c) Điện trở tương đương của đoạn mạch BC: 
	Số chỉ của Vôn kế V2: UAB = UAC + UCB = 2 + 6 = 8(V)
 d) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R5: U5 = I R5 1.1 = 1(V).
 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: U = UAB + U5 = 8 + 1 = 9(V)
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở
R1 = 1,4;R2 = 6; R3 = 2 
R4= 8 ; R5 = 6;R6 = 2 ;U = 9(V).
Vôn kế V có điện trở rất lớn, ampe kế A
 có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của vôn
 kế V và am pe kế A
Giải: Do Ra 0 nên ta có thể chập CD 
nên mạch điện đã cho tương đương với mạch sau: 
Ta có R5 nt {[(R3//R4) nt R1 ] //R2 } nt R6
 	Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:
Rtđ = R5 + R1234 +R6 = 6 + 2 +2 = 10 ()
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: 
Điện trở của đoạn mạch AB: RAB = R5 + R1234 = 6 +2 = 8 ()
Số chỉ của vôn kế V là: UAB= I. RAB = 0,9 . 8 = 7,2 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch CB: UCB = Ỉ1234 = 0,9. 2 = 1,8(V)
Cường độ dòng điện qua R2: 
Ta có: I = I2 + I3 + I4 I3 + I4 = I - I2 = 0,9 - 0,3 = 0,6 (A) (1)
 Và R3 // R4 (2)
 Từ (1) và (2) 4I4 +I4 =5I4 = 0,6 
Số chỉ của am pe kế A là: Ia = I - I4 = 0,9 - 0,12 = 0,78 (A)
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở
R1 = 8;R2 = 3; R3 = 5 
R4= 4 ; R5 = 6;R6 = 12 ; 
R7 = 24 , cường độ dòng điện trong mạch 
chính là I = 1A. Tính hiệu điện thế U đặt vào 
hai đầu mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3.
Giải: Mạch điện đã cho tương đương với mạch điện sau:
Ta có: R7 // { R1nt [ R5 // ( R2 nt R3 nt R4)] nt R6}
R234 = R2 + R3 + R4 = 3 + 5 +4 = 12()
Và R123456 = R1 + R2345 + R6= 8 + 4 +12 = 24()
Điện trở tương đương của cả mạch: 
	Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: U = I. Rtđ = 1.12 = 12(V)
	Cường độ dòng điện qua R7 : 
	Cường độ dòng điện qua R1 : I1 = I - I7 = 1 - 0,5 = 0,5 (A)
	Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch CD: UCD = I1. R2345 = 0,5.4 = 2(V)
	Cường độ dòng điện qua R3 : 
	Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3: 
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ.
U = 12V; R1 = 6;R2 = 6; R3 = 12 
R4= 6 
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. 
Nối M và N bằng một vôn kế V (có 
điện trở rất lớn) thì vôn kế chỉ bao nhiêu? 
Cực dương của vôn kế được mắc với điểm nào?
Nối M và N bằng một Am pe kế A 
(có điện trở không đáng kể) thì am pe kế chỉ bao nhiêu?
 Giải: 
Cường độ dòng điện qua R1, R3: 
Cường độ dòng điện qua R2, R4: 
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở: 
U1 = UAM = I1R1 = , U2 = UAN = I2R2 = 
U3 = UMB = I3R3= U4 = UNB = I4R4 = 
b)Khi nối M và N bằng một vôn kế V (cóđiện trở rất lớn) thì sẽ lhông có dòng điện qua vôn kế(IV 0) nên: UV = UMN = UMA + UAN = -I1R1 + I2R2
	Vậy số chỉ của vôn kế khi đó là 2 V
	Cực dương của vôn kế được nối với điểm M.
Khi nối M và N bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì ta có thể chập M với N nên mạch điện đã cho tương đương với mạch sau:
	Mạch điện lúc này gồm: (R1 // R2 ) nt (R3 // R4)
	Điện trở tương đương của mạch: 
 và 
 và 
	Vì I1 > I3 nên dòng I1 đến M một phần rẽ qua am pe kế(dòng Ia), một phần rẽ qua R3 (dòng I3); do đó: Ia = I1 - I3 = 0,86 - 0,57 = 0,29(A)
	Vậy ampe kế chỉ 0,29 A và chiều dòng điện qua ampe kế đi theo chiều từ M đến N.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_li_9.doc