Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý

doc 3 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1006Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý
UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Vật lý
Khóa thi ngày: 24/01/2013
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:
(Đề thi này có 01 trang)
Bài 1. (2.5 điểm):
Một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 450 so với mặt sàn từ độ cao h. Khi xuống hết dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt nằm ngang một đoạn đúng bằng h thì dừng lại.
Xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật với mặt nằm ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực ma sát khi vật ở mặt ngang gấp lần lực ma sát khi vật trên mặt nghiêng.
450
h
Bài 2. (3.5 điểm):
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1= 100g chứa m2= 400g nước ở nhiệt độ t1= 100C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m= 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 1200C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là: c1 = 900J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K; c4 = 230J/kg.K.
Bài 3. (3.0 điểm): 
Cho một điện trở AB có RAB = . Trên AB người ta mắc thêm hai con chạy M và N. Nối điện trở AB vào mạch theo sơ đồ như hình vẽ. Cho U= 9V.
a. Tính công suất tỏa nhiệt trên AB khi RAM= RNB= 0,25; RMN= 0,5.
b. Khi M và N di chuyển trên AB (nhưng vẫn giữ đúng thứ tự trên hình) thì với những giá trị nào của các điện trở RAM; RNB; RMN để cường độ dòng điện qua nguồn đạt cực tiểu? Tính giá trị cực tiểu đó. 	
N
A
B
M
U
Bài 4. (1.0 điểm):
Khi truyền đi cùng một công suất điện, một học sinh nói rằng khi giảm điện trở của đường dây tải điện đi ba lần hoặc tăng hiệu điện thế lên ba lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trong hai trường hợp đó là bằng nhau. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
- - - - - Hết - - - - - 
UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ
Câu
Đáp án
Điểm
 1
(4.5điểm)
Giải:
Ta có chiều dài dốc nghiêng là: s = h.
Gọi F1, F2 là lực ma sát khi vật trên mặt nghiêng và mặt ngang. 
Ta có F2 = F1.
Công của trọng lực thực hiện được là: A= P.h
Công của lực ma sát là: Ams= F1.s + F2.h
	 = F1. h.+ F2.h
 = 2F2.h
Công của trọng lực thực hiện bằng công của lực ma sát:
A = Ams => P.h = 2F2.h => P = 2F2
 => 
Vậy tỉ số giữa lực ma sát của vật với mặt nằm ngang và trọng lượng của vật là 0,5
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.5
1.0
0.5
0.5
2
(7.0điểm)
Tóm tắt: 
m1= 100g = 0,1kg; m2 = 400g = 0,4kg; t1= 100C; m = 200g = 0,2kg; t2 = 1200C; t3 = 140C; c1 = 900J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K; c4 = 230J/kg.K.
Tính: mNhôm = ?
 mThiếc = ?
Giải:
Gọi m3, m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong thỏi hợp kim.
Ta có: m3 + m4 = 0,2kg (1)
Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t2 = 1200C xuống t3 = 140C là:
Q = ( m3c1+ m4c4)( t2- t3) = 106( 900m3+ 230m4)
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng lên đến 140C là:
Q' = ( m1c1+ m2c2)( t3- t1) = ( 0,1.900 + 0,4. 4200)( 14- 10) = 7080J
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào bằng nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra, do đó:
Q = Q' => 106( 900m3+ 230m4) = 7080 (2)
Từ (1) suy ra m3 = 0,2 - m4 thay vào (2) 
Ta có: 106J
=> 1200 = 71070m4
=> m4 = 0,169kg = 169g => m4 = 169g
Thay m4 = 0,169kg vào (1) => m3 = 0,031kg = 31g
 Đáp số m3 = 31g, m4 = 169g
0.5
0.25
0.25
0.5
1.0
0.5
1.0
0.5
1.0
0.25
0.5
0.5
0.25
3
(6 điểm)
a). Ta vẽ lại mạch điện như sau:
B
N
M
N
A
M
U
Vì các điện trở RNB; RNM; RAM mắc song song 
Nên = 
Công suất tỏa nhiệt trên đoạn AB là:
P= U2/RAB = U2()
 = 92() = 810W
=> P = 810W
b). Khi M, N di chuyển trên AB nhưng vẫn giữ đúng thứ tự , nghĩa là không có điện trở nào bằng 0. 
Ta có = 
Để dòng điện qua nguồn cực tiểu (U không đổi ) thì RAB phải có giá trị lớn nhất. 
Mặt khác RAB là ba điện trở song song nhau mà RNB + RNM + RAM = nên RAB chỉ lớn nhất khi ba điện trở đó bằng nhau.
Do đó RNB = RNM = RAM = và RAB = 
Vậy dòng điện cực tiểu lúc này Imin = 
 =>Imin = 81A
Đáp số: P = 810W; Imin = 81A
1.0
0,25
0.25
1.0
0.5
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
4
(2.5điểm)
- Điều đó là sai.
- Tại vì: Nếu ta gọi Php1 là công suất hao phí khi giảm điện trở của đường dây đi 3 lần và Php2 là công suất hao phí khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần.
Ta có: Php = 
=> Php1= 3 Php2
Vậy khi giảm điện trở đi 3 lần thì công suất hao phí lớn gấp 3 lần so với khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần
0.5
0,25
0.75
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docVat Ly.doc