Kiểm tra chương I năm học: 2015 – 2016 môn: Hình học - Lớp 6

doc 3 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương I năm học: 2015 – 2016 môn: Hình học - Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương I năm học: 2015 – 2016 môn: Hình học - Lớp 6
Trường THCS Tân Minh B KIỂM TRA CHƯƠNG I . Năm học: 2015 – 2016
 MƠN : HÌNH HỌC - LỚP 6 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thơng hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Điểm, đường thẳng
Nhận biết được điểm thuộc, khơng thuộc đường thẳng.
Biết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa.
1 tiết
Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ:%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2
1,0
10%
Chủ đề 2:
Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm.
Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng, điểm thuộc và khơng thuộc đường thẳng, cách đọc tên đường thẳng
Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm.
Vận dụng được 3 điểm thẳng hành.Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm. Tính được số điểm khi biết số đường thẳng tạo thành.
3 tiết
Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ:%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
1,0đ
10%
4
2,5đ
25%
Chủ đề 3:
Tia. Đoạn thẳng.
Nhận biết được hai tia đối nhau, trùng nhau. Nhận biết được các tia trên hình vẽ.
Hiểu được các tia trên hình vẽ. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau.
Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia.
2 tiế
Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ:%
1
0,5đ
5%
2
1,5đ
15%
3
2,0đ
20%
Chủ đề 4:
 Độ dài đoạn thẳng
Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo.
Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm cịn lại; 
4 tiết
Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ:%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
1,0đ
10%
1
0,5đ
5%
1
1,0đ
10%
5
3,5đ
35%
Chủ đề 5:
 Trung điểm đoạn thẳng
Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng qua hình vẽ , hoặc qua độ dài của chúng.
Vận dụng được khái niệm và tính chất trung điểm của đoạn thẳng để vẽ trung điểm của đoạn thẳng, hoặc tính độ dài đoạn thẳng.
1 tiết
Số câu(ý):
Số điểm:
Tỉ lệ:%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2
1,0
10%
Tổng số câu(ý):
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
4
2,0đ
5%
5
3,0đ
5%
6
4,0đ
5%
1
1
10%
16
10,0đ
100%
ĐỀ :
I. Trắc nghiệm:(3,0điểm)
*Dùng hình 1 để trả lời từ câu 1 , 2.
Câu 1: Điểm B khơng thuộc đường thẳng a được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 2: Đường thẳng a đi qua 2 điểm: 
 A. A và B B. M và N C. Avà C D. B và C
Câu 3: Trên một đường thẳng, mỗi điểm là gốc chung của hai tia:
 A. Bất kỳ; B. Phân biệt ; C. Đối nhau ; D. Cùng nằm trên đường thẳng đĩ.
Câu 4: Điểm O nằm giữa hai điểm I và K. Biết IO = 2cm, OK = 3cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là:
	A. 1cm	B. 3cm	C. 7cm	D. 5cm.
*Hãy điền vào chỗ (....) để được câu đúng:
Câu 5: Cho các điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng. Số đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên là ................................
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: 
II. Tự luận :(7,0 điểm)
Bài 1: (1,5đ).a) Vẽ đường thẳng d đi qua A nhưng khơng đi qua B. Điền các kí hiệu Ỵ , Ï thích hợp vào ơ
 trống : A o a , B o a
 b) Trong hình 2 , viết các bộ 3 điểm thẳng hàng.
 c) Trong hình 2 , Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Vì sao ?
Bài 2: (4,5đ).Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 6cm.
a/ Điểm A cĩ nằm giữa O và B khơng ? Vì sao?
b) Chỉ ra các cặp tia đối nhau cĩ trong hình vẽ .
c) Kể tên các đoạn thẳng cĩ trong hình vẽ.
d) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
e/ Vẽ thêm điểm K sao cho OK = 2,5cm ; KA = 1,5cm. Chứng minh : O , K , A thẳng hàng.
e/ Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ.
Bài 3: (1,0đ). Cho 20 điểm trong đĩ cĩ đúng 3 điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm ?(Chú ý: Các đường thẳng trùng nhau được coi là 1 đường thẳng) 
Đáp án
I. Trắc nghiệm:(3,0điểm) : Mỗi ý điền đúng đươc 0,5đ
 Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
D
6
NM, 2
II. Tự luận :(7,0 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1(1,5đ)
 a. A 
d
	 .
 .B A a , B a
 b.Các bộ 3 điểm thẳng hàng là : A,M,B Và A,N,C
 c.M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A,B và M cách đều A,B
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2(4,5đ)
O P K A Q B
a, Ta cĩ A, B Ox mà Oa < OB nên A nằm giữa O và B
b, Các tia đối nhau cĩ trong hình vẽ là : KO và KA,AO và AB
c, Các đoạn thẳng cĩ trong hình vẽ là: OK,OA,OB, KA,KB,AB
d, Vì A nằm giữa O và B nên ta cĩ : OA + AB = OB
Thay ta cĩ : 3 + AB = 6
 AB = 6-3=3cm
e, Vì OK+ KA = 2,5 + 1,5 = 4 => OK+ KA = OA nên O,K,A thẳng hàng
g,Vì A nằm giữa O và B,K là trung điểm của OA, Q là trung điểm của AB nên A nằm giữa P và Q. Ta cĩ 
 PA + AQ =PQ
Mà PA = 4 : 2 =2, AQ = 3: 2 =1,5 nên PQ = 2+ 1,5 = 3,5
Do đĩ OB= 2PQ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3(1đ)
Chọn ra 1 điểm ta kẻ đến 19 diểm cịn lại ta được 19 đường thẳng
Như vậy cĩ 20 lần chọn nên số đường thẳng là 20. 19 = 380 đường thẳng, nhưng mỗi đường thẳng lập lại 2 lần nên số đường thẳng là 380: 2 = 180 đường thẳng. Với 3 điểm thẳng khơng hàng ta kể được 3 đường thẳng nhưng nêu thẳng hàng ta chỉ kể được 1 đường thẳng nên đã giảm đi 2 đường thẳng. Vậy qua 20 điểm trong đĩ cĩ đúng 3 điểm thẳng hàng ta kẻ được 180-2 =178 đường thẳng,
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_1_hinh_6.doc