Hình học 7: Kiểm tra 15 phút chương II

docx 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hình học 7: Kiểm tra 15 phút chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7: Kiểm tra 15 phút chương II
Hìnhhọc 7: Kiểmtra 15 phút chương II
Câu 1: a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
 b) Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuôngđược suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC; vẽ MH và MK lần lượt vuông góc với AB, AC( H thuộc AB, K thuộc AC). Chứng minh:
MH = MK b) AM là tia phân giác của góc A
Hìnhhọc 7: Kiểmtra 15 phút chương II
Câu 1: a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
 b) Phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuôngđược suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi AM là tia phân giác góc A( M thuộc BC); vẽ MH và MK lần lượt vuông góc với AB, AC( H thuộc AB, K thuộc AC). Chứng minh:
AH = AK b) MB = MC
Hìnhhọc 7: Kiểmtra 15 phút chương II
Câu 1: a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
 b) Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuôngđược suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC; vẽ MD và ME lần lượt vuông góc với AB, AC( D thuộc AB, E thuộc AC). Chứng minh:
MD = ME b) AM là tia phân giác của góc A
Hìnhhọc 7: Kiểmtra 15 phút chương II
Câu 1: a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
 b) Phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuôngđược suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi AD là tia phân giác góc A( D thuộc BC); vẽ DH và DK lần lượt vuông góc với AB, AC( H thuộc AB, K thuộc AC). Chứng minh: 
AH = AK b) DB = DC
Hìnhhọc 7: Kiểmtra 15 phút chương I
1. Điềnvàochỗtrống() trongphátbiểusau:
Nếumột đường thẳng cắt hai đường thẳng song songthì:
a. Hai góc so le trong
b. Hai góc đồngvị
c. Hai góctrongcùngphía
2.Trong cáccâusau đây hãychọncâu đúng :
a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khôngcó điểmchung
b. Nếumột đường thẳng c cắt hai đường thẳng m và m’ mà trongcácgóc tạo thànhcómộtcặpgóc so le trongbằngnhauthì m//m’
c. Nếumột đường thẳng c cắt hai đường thẳng m và m’ mà trongcácgóc tạo thànhcómộtcặpgóc đồngvịbằngnhauthì m//m’. 
d. Cho điểm M nằmngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song songvới a là duynhất .
e. Códuynhấtmột đường thẳng song songvớimột đường thẳng chotrước .
3.Cho hìnhvẽ,biết a//b. Hãy điềnvàochỗtrống()trongcáccâusau:
Cáccặpgócbằngnhaucủahaitamgiác CAB và CDE là:
=( vì là.) 
=( vì là)
=( vì là) 
Hìnhhọc 7: Kiểmtra 15 phútchương I
1. Điềnvàochỗtrống() trongphátbiểusau:
Nếumột đường thẳng cắt hai đường thẳng song songthì:
a. Hai góc so le trong
b. Hai góc đồngvị
c. Hai góctrongcùngphía
2.Trong cáccâusau đây hãychọncâu đúng :
a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khôngcó điểmchung
b. Nếumột đường thẳng p cắt hai đường thẳng m và n mà trongcácgóc tạo thànhcómộtcặpgóc so le trongbằngnhauthì m//n
c. Nếumột đường thẳng p cắt hai đường thẳng m và n mà trongcácgóc tạo thànhcómộtcặpgóc đồngvịbằngnhauthì m//n. 
d. Cho điểm M nằmngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song songvới a là duynhất .
e. Códuynhấtmột đường thẳng song songvớimột đường thẳng chotrước .
3.Cho hìnhvẽ,biết a//b. Hãy điềnvàochỗtrống()trongcáccâusau:
Cáccặpgócbằngnhaucủahaitamgiác CAB và CDE là:
=( vì là.) 
=( vì là)
=( vì là) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem tra 15 hinh chuong II - - Copy.docx