Giáo án Vật lý - Tiết 18: Kiểm tra học ki I

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 726Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý - Tiết 18: Kiểm tra học ki I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Vật lý - Tiết 18: Kiểm tra học ki I
Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KI I
I. Mục đích
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT
2. Mục đích
	- Đối với giáo viên: Đánh giá được hiệu quả giảng dạy của bản thân, từ đó có những điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
	- Đối với học sinh: Tự đánh giá, kiểm tra được năng lực và hiệu quả học tập của bản thân để tự điều chỉnh việc học tập tốt hơn.
II. Hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL).
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Chủ đề
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1.Đo độ dài. Đo thể tích. Khối lượng đo khối lượng.
5
4
2,8
2,2
16,5
12,9
2. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
3
1
0,7
2,3
4,1
13,5
3. Lực, phép đo lực.
6
5
3,5
2,5
20,6
14,7
4. Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng
3
2
1,4
1,6
8,3
9,4
Tổng
17
12
8,4
8,6
49,5
50,5
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung 
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1, 2 (Lí thuyết)
1.Đo độ dài. Đo thể tích. Khối lượng đo khối lượng.
16,5
2
2
2. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
4,1
1
1
3. Lực, phép đo lực.
20,6
2
2
4. Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng
8,3
1
1
Cấp độ 3, 4 (Vận dụng)
1.Đo độ dài. Đo thể tích. Khối lượng đo khối lượng.
12,9
1
1
2. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
13,5
1
1
3. Lực, phép đo lực.
14,7
1
1
4. Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng
9,4
1
1
Tổng
100
10
6
4
10
3. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nội dung 1
- Nêu được dụng cụ để đo khối lượng của vật.
- Nêu được GHD của thước.
- Xác định được ĐCNN của thước.
Số câu 
2
1
3
 Số điểm 
1
1đ
2đ
Tỉ lệ %
10%
10%
20%
Nội dung 2
- Viết được công thức tính khối lượng riêng, nêu được tên các đại lượng trong công thức và đơn vị của nó.
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng.
- Áp dụng được công thức tính trọng lượng.
Số câu
0.5
0,5
1
3
Số điểm
1đ
1đ
0,5đ
2,5đ
Tỉ lệ %
10%
10%
5%
25%
Nội dung 3
- Nêu được dụng cụ để đo lực.
- Nhận biết được lực đàn hồi.
- Nêu được phương chiều của trọng lực.
Số câu
1
2
3
Số điểm
0,5đ
1đ
1,5
Tỉ lệ %
5%
10%
15%
Nội dung 4
- Kể tên được các loại máy cơ đơn giản thường dùng và nêu được lợi ích của chúng.
- Nêu được ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế.
- Nêu được cách giảm lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng.
Số câu
0.5
0,5
1
2
Số điểm
1đ
1đ
2đ
4
Tỉ lệ %
10%
10%
20%
40%
TS câu
4
3,5đ
35%
3
3đ
30%
2
2,5đ
25%
1
1đ
10%
10
TS điểm
10
Tỉ lệ %
100%
4. Nội dung đề kiểm tra
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ, mỗi câu đúng 0,5đ)	
Câu 1: Muốn đo khối lượng của một quả dứa thì người ta phải dùng:
A. thước 	C. bình chia độ 	C. bình tràn 	D. cân
	Câu 2. Giới hạn đo của thước là:
 	A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. 	B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. 
 	C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 	D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 
Câu 3. Dụng cụ dùng để đo lực là:
 	A. Cân. 	B. Bình chia độ. 	C. Lực kế. 	D. Thước dây. 
Câu 4. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
	A. Trọng lực của một quả nặng. 	B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. 	D. Lực kéo của đầu tàu.
Câu 5: Một cặp sách có khối lượng 3,5 kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 0,035 N 	B. 35 N C. 0,35N 	D. 35 N
Câu 6. Phương và chiều của trọng lực là
A. Thẳng đứng, hướng xuống	B. Thẳng đứng, hướng lên	
C. Nằm ngang, hướng sang trái	D. Nằm ngang, hướng sang phải.
II. TỰ LUẬN( 7đ)
Câu 7: (2đ) 
a. Viết công thức tính khối lượng riêng và nêu rõ tên và đơn vị từng đại lượng. 
b. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800 kg/m3, tính khối lượng của 2 m3 dầu ăn.
Câu 8: (2đ) Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng. Nêu 2 ví dụng sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống.
Câu 9: (2 đ) Để đưa các thùng dầu lên xe tải, một người đã dùng lần lượt 2 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 2 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực F1 = 1000 N; F2 = 200 N. Hỏi tấm ván nào dài hơn. Vì sao?
Câu 10: (1đ) Một bạn dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau: lần 1 là 120cm ; lần 2 là 121cm và lần 3 là 122cm
 	Em hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà bạn đó dùng.	
5. Đáp án và thang điểm
I.TRẮC NGHIỆM : (3đ, mỗi câu đúng 0,5 đ)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
C
D
A
II. TỰ LUẬN ( 7đ)	
Câu 7. (2đ)
a. Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V 
Trong đó: 	m: khối lượng, đơn vị: kg 1đ
	V: thể tích, đơn vị: m3
	D: Khối lượng riêng, đơn vị: kg/m3
b. Ta có: m = V.D = 2.800 = 1600 kg. (1đ)
Câu 8. (2đ)
- Có 3 loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc. (1đ)
- Ví dụ về máy cơ đơn giản: Mỗi ví dụ đúng được 0,5 đ.
Câu 9. (1,5đ) 
	- Tấm ván thứ hai. (1đ)
- Giả thích: Vì tấm ván càng dài thì mặt phẳng nghiêng càng ít, lực đẩy thùng dầu lên càng nhỏ. (1đ)
Câu 10. (1đ) ĐCNN: lcm

Tài liệu đính kèm:

  • dockthkI-6.doc