Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Vĩnh Trạch

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1375Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Vĩnh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Vĩnh Trạch
Tuần 9 	Tiết 17	Ngày soạn: 03/09/2015 	
	Lớp dạy: 8A1, 8A7,8A3	Ngày dạy: 13/10/2015 
KIỂM TRA 1 TIẾT
	Lớp dạy: 8A4, 8A6,8A2	Ngày dạy: 14/10/2015 
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Hiểu được việc con người ra lệnh để máy tính thực hiện như thế nào
- Biết được cấu trúc chung của chương trình, hiểu được nguyên tắc viết tên trong chương trình, phân biệt được các từ khóa và tên.
- Biết được các ký hiệu dùng để thực hiện các phép toán trong ngôn ngữ lập trình, biết quy tắc tính các biểu thức số học từ đó kết hợp biểu diễn các phép toán số học phức tạp trong ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu được vai trò và mục đích của việc sử dụng biến và hằng. Nắm được cú pháp của việc khai báo cũng như gán giá trị cho biến và hằng.
2. Kĩ năng.
- Học sinh vận dụng được những kiến thức trên và viết được một chương trình cụ thể, nhận biết được các lỗi khi sử dụng sai các quy tắc, cú pháp
3. Thái độ.
 - Nghiêm túc trong kiểm tra, có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở, đồ dùng.
III - MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Cấp độ thấp
Vận dụng Cấp độ cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Số câu 
1
1
Số điểm 
0,5
0,5
Tỉ lệ %
5%
5%
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai bào và phần thân.
- Hiểu được đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa.
Số câu 
2
3
5
Số điểm 
1,0
1,5
2,5
Tỉ lệ %
10%
15%
25%
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
- Biết khái niệm kiểu dữ liệu.
Vận dụng được các phép toán với kiểu dữ liệu số.
Vận dụng được các phép toán với kiểu dữ liệu số.
Số câu 
1
2
1
4
Số điểm 
0,5
1,0
4,0
5,5
Tỉ lệ %
5%
10%
40%
55%
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
- Biết áp dụng câu lệnh gán.
Số câu 
2
1
4
Số điểm 
1,0
0,5
2,0
Tỉ lệ %
10%
5%
20%
Tổng cộng
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
5
2,5
25%
2	1	1
1,0	0,5	4,0
10%	5%	40%
13
10,0
100%
IV - ĐỀ KIỂM TRA
A. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var tb: real;	B. x:= integer;	C. const x: real;	D. Var R = 30;
Câu 2: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:
A. Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
B. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
C. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách không tuần tự.
D. Chương trình dịch là chương trình dùng để dịch những chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy.
Câu 3: Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng?
A. x:=20.5	B. x:= ‘30’	C. x:=30	D. x:=’Truong THCS’
Câu 4: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. tamgiac	B. program	C. 8a~	D. bai tap
Câu 5: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c);	B. (a2 + b)(1 + c)3;
C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c);	D. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c);
Câu 6: Trong cấu trúc chung của một chương trình Pascal phần nào có thể không có:
A. Phần khai báo, phần thân.	B. Phần tên chương trình và phần khai báo.
C. Phần thân.	D. Phần tên và phần thân.
Câu 7: Trong cấu trúc chung của một chương trình Pascal phần nào bắt buộc phải có?
A. Phần khai báo biến.	B. Phần khai báo thư viện.
C. Phần tiêu đề chương trình.	D. Phần thân chương trình.
Câu 8: Trong cách viết phần tiêu đề sau đây cách nào viết đúng?
A. Program dien_tich 1.	B. Program dien tich 1.
C. Program dien tich.	D. Program dien_tich _1
Câu 9: Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào?
A. Alt + F5	B. Ctrl + F9	C. Alt + F9	D. Ctrl + F5
Câu 10: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var a=real;	B. Var a:=real;	C. Var a: read;	D. const a=50;
Câu 11: Trong pascal kiểu số nguyên là:
A. real	B. integer	C. string	D. char
Câu 12: Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức toán học như thế nào?
A. ;	B. 	C. ;	D. ;
B. Phần tự luận: ( 4 điểm)
Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
a. b. 
	c. 3x2 - 7x + 13.	 d. 
V - ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
a
c
c
a
c
b
d
d
b
d
b
a
B. Phần tự luận: (4 điểm)
Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal ?
a. => 15/( 2+ 3) – 8/(x*x*x) + y
1 điểm
b. 	=> (10 + x)*(10 + x) / (3 + y) – 18 / (5 + y)	
1 điểm
c. 3x2 - 7x + 13 =>(3*x*x)-(7*x)+13
1 điểm
d. =>(13/20)+(3+4)/10
1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_tiet_17_tin_hoc_8.doc