Giáo án phụ đạo khối 10 - Tiết 1 đến tiết 18

doc Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 945Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo khối 10 - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/09/2015
Ngày dạy : 09/09/2015-10A1 
Tiết 1;2 
TẬP HỢP - CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Củng cố tập hợp và các phép toán
2/ Về kỹ năng
- Liệt kê được các phần tử của 1 tập hợp.
- Thực hiện dúng các phép toán về tập hợp
3/ Về tư duy, thái độ
- Hiểu và vận dụng
 - Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
 4/ Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học tập sử 
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
1.ổn định 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
- Nêu các tập con thường dùng của R?
- Thế nào là giao; hợp ; hiệu của hai tập hợp?
Hoạt động 2: Bài mới (80’)
1. Liệt kê các phần tử của một tập hợp (40’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
- hướng dẫn mỗi khi học sinh hỏi
- cho học sinh lên bảng trình bày.
-nhận xét 
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
1/	
2/	
3/	
4/
5/ n là ước của 	
6/	 n là bội số của 3 và nhỏ hơn 
7/ n là ước số chung của 16 và 	
8/ n là bội của 2 và 3 với n nhỏ hơn 
9/	 n là số nguyên tố và nhỏ hơn 	
10/	 n là số chẵn và nhỏ hơn 
11/	 n là số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 	
12/	 n là số tự nhiên và nhỏ hơn 
13/	 n là số tự nhiên và nhỏ hơn 	14/	 n là số chia 3 dư 1 và 
2. Tìm tập con của một tâp hợp. ( bài tập dành cho học sinh khá giỏi) (10’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
-Gv gọi 2 hs trả lời tại chỗ
- Cho hs dưới lớp nhận xét 
- 2 hs đúng tại chỗ trả lời
1/ 	Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: 
2/	Tìm tất cả các tập con của tập có 3 phần tử
3/	Cho 2 tập hợp và . Tìm tất cả các tập hợp thỏa mãn điều kiện: .
3. Tìm giao hợp hiệu . (30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
- hướng dẫn mỗi khi học sinh hỏi
- cho học sinh lên bảng trình bày.
-nhận xét 
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài3.Tìm 
1/A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn10; 
2/
3/
4/	 
Hoạt động 3: củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức.
1. Củng cố: nhắc lại các ý chính của bài học. (1’)
2. Bài tập . (2’)
Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
1/	
2/	
3. Chuyển giao kiến thức. (2’)
- Ôn tập các bài toán tìm tập xác định của hàm số.
Ngày soạn: 11/09/2015
Ngày dạy : 16/09/2015-10A1
Tiết 3,4 
 HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức 
 - Biết tập xác định của hàm số, giá trị hàm số tại một điểm.
2 . Về kĩ năng
 - Tìm TXĐ của các hàm số đã học, tính giá trị hàm số tại một điểm.
3. Về tư duy, thái độ
 - Hiểu và vận dụng
 - Cẩn thận, chính xác.
 - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
 4.Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học tập sử 
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
1.ổn định 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
- Nêu cách tìm tập xác định của các hàm số?
-Nêu các hàm số thường gặp?
-Cách tính giá trị của hàm số tại một điểm .
 Gợi ý
Tìm tập xác định của hàm số: là tập tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
 - Ta thường gặp các hàm số có dạng như sau:
: Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi A(x), B(x) cùng xác định và B(x)0.
: Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi .
: Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi A(x) xác định và B(x)>0
: Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi và 
Tính giá trị hàm số tại một điểm: ta chỉ cần thay giá trị cụ thể vào biến x của hàm số và tính ra giá trị hàm số.
VD: Cho hàm số , tính giá trị hàm số tại điểm x0
Ta thay x0 vào hàm số như sau: 
Hoạt động 2: Bài mới (80’)
1.Tìm tập xác định của hàm số. (50’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
- cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
- hướng dẫn mỗi khi học sinh hỏi
- cho học sinh lên bảng trình bày.
-nhận xét 
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2. Tìm tập giá trị của hàm số (30’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
 Nội dung ghi bảng
- cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
- hướng dẫn mỗi khi học sinh hỏi
- cho học sinh lên bảng trình bày.
-nhận xét 
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 2: Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
	a) .
Tính f(0), f(2), f(–2), f(3).	
	b) .
Tính f(2), f(0), f(3), f(–2).
	c) .
Tính f(2), f(–2), f(0), f(1).
	d) .Tính f(–2), f(0), f(1), f(2) f(3).
	e) .
Tính f(–2), f(–1), f(0), f(2), f(5).
Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức
1..Củng cố. (1’)
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tập xác định của hàm số.
Nhắc lại cách tính giá trị hàm số tại một điểm bất kỳ.
2. Bài tập.(2’)
-Tìm tập xác định của các hàm số sau:
-Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
	 .
Tính f(0), f(2), f(–2), f(3).
3.chuyển giao kiến thức . (2’)
 - ôn lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=ax+b , y=ax+bx+c (a ≠ 0)
- bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất , bậc hai 
Ngày soạn: 20/09/2015
Ngày dạy: 24/09/2015-10A1
Tiết 5,6 
HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
 1.
Học sinh trung bình.
 ® Về kiến thức:
-Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = ½x½. Biết được đồ thị hàm số y = ½x½ nhận Oy làm trục đối xứng. (đọc thêm)
 -Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
 ® Về kỹ năng:
-Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 
-Vẽ được đồ thị y = b; y = ½x½. 
-Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
-Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. (đọc thêm)
-Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
Học sinh khá giỏi.
 ® Về kiến thức:
-Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = ½x½. Biết được đồ thị hàm số y = ½x½ nhận Oy làm trục đối xứng. ( đọc thêm)
-Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
 ® Về kỹ năng:
-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 
-Vẽ được đồ thị y = b; y = ½x½ ; y = ½A(x)½.
-Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. (đọc thêm)
-Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
-Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0.
2. Về tư duy, thái độ
 	- Hiểu và vận dụng
 	- Cẩn thận, chính xác.
 	- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
3.Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
 	- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học tập sử dụng trong bài giảng.
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
1.ổn định 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
- nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc hai?
Gợi ý.
Sự biến thiên - Đồ thị của hàm số:
· Tập xác định: D = R
	· Sự biến thiên:
	· Đồ thị là một parabol có đỉnh , nhận đường thẳng làm trục đối xứng, hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuông dưới khi a < 0.
	Chú ý: Để vẽ đường parabol ta có thể thực hiện các bước như sau:
	– Xác định toạ độ đỉnh ; (không có )
( Sau khi tính xI =Þ yI = . Khi đó I(xI ; yI )
	– Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol.
	– Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn, giao điểm của parabol với các trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục trục đối xứng).
	– Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để vẽ parabol.
Hoạt động 2 : Bài Mới (80’)
khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc hai (20’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
- cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
- hướng dẫn mỗi khi học sinh hỏi
- cho học sinh lên bảng trình bày.
-nhận xét 
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = -x2+4x-3
Tập xác định : D = R
Đỉnh: I(2;1)
Trục đối xứng :x = 2
Bảng biến thiên : 
Điểm đặc biệt :
x = 0 y = -3
y = 0 x = 1 hoặc x = 3
2. (60’)
 -Xác định các hệ số a,b,c của hàm số y = ax2 + bx + c
Ta thực hiện như sau:
+) Từ giả thiết của bài cho lập các phương trình, hệ phương trình với các ẩn a,b,c .
+) Giải phương trình, hệ phương trình lập được ở trên.
 - Tìm tọa độ giao điểm 
Cho hai đồ thị (C1) : y = f(x); (C2) y = g(x).Tọa độ giao điểm của (C1) và (C2) là ngiệm của hệ phương trình . Phương trình f(x) = g(x) (*) được gọi là phương trình hoành độ giao điểm của (C1) và (C2). Ta có:
 	+ Nếu (*) vô nghiệm thì (C1) và (C2) không có giao điểm. 
 	+ Nếu (*) có n nghiệm thì (C1) và (C2) có n giao điểm.
+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (C1) và (C2) tiếp xúc nhau
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên 
Nội dung ghi bảng
- cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
- hướng dẫn mỗi khi học sinh hỏi
- cho học sinh lên bảng trình bày.
-nhận xét 
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 2: Xác định parabol (P) biết:
	a) (P): đi qua điểm A(1;0) và có trục đối xứng .
	b) (P): đi qua điểm A(2;–3) và có đỉnh I(1; –4).
	c) (P): đi qua các điểm A(1; 1), B(–1; –3), O(0; 0). 
	d) (P): đi qua điểm A(1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng –1.
Bài 3: Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị của các hàm số sau:
a) 
b)
	c) 
d) 
	e)
f) 
Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức
1.củng cố : (1’) 
Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc hai .
2.Bài tập . (2’)
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) 
b) 
3. Chuyển giao kiến thức. (2’)
- Ôn các khái niệm cơ bản về véc tơ.
Ngày soạn: 25/09/2015
Ngày dạy: 29/09/2015-10A1 
Tiết 7,8
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VÉC TƠ
I. Mục tiêu
1. 
Đối tượng học sinh trung bình yếu
 ® Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm vec tơ, độ dài của vec tơ, hai vec tơ cùng phương, hai vec tơ cùng hướng, hai vec tơ bằng nhau, vec tơ - không .
 ® Về kĩ năng:
-Biết dựng một vec tơ bằng một vec tơ cho trước.
-Biết chứng minh hai vec tơ bằng nhau.
Đối tương học sinh khá giỏi
 ® Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm vec tơ, độ dài của vec tơ, hai vec tơ cùng phương, hai vec tơ cùng hướng, hai vec tơ bằng nhau, vec tơ - không .
 ® Về kĩ năng:
-Biết dựng một vec tơ bằng một vec tơ cho trước.
-Biết chứng minh hai vec tơ bằng nhau.
2. Về tư duy, thái độ
 	- Hiểu và vận dụng
 	- Cẩn thận, chính xác.
 	- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
3.Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
 	- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học tập sử dụng trong bài giảng.
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
1.ổn định
2. Kiểm tra kiến thức cũ
- Nêu các khái niệm cơ bản về véctơ , phương, hướng , độ dài, véc tơ bằng nhau , véc tơ đối?
Hoạt động 2: Bài mới (80’)
1. Xác định một véc tơ, sự cùng phương của hai véctơ (20’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
Bước 1: GV đưa ra phương pháp 
Phương pháp:
 - Để xác định véc tơ ta cần biết và hướng của hoặc biết điểm đầu và điểm cuối của 
- Véc tơ là véc tơ - không khi và chỉ khi =0 hoặc
 = với A là điểm bất kì
Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện
Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm.
Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung.
Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả.
- Lắng nghe ghi nhận
- Thảo luận trình bày câu hỏi của giáo viên.
Bài 1 Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây
a) Hai véc tơ cùng phương với một véc tơ thứ ba thì cùng phương
b) Hai véc tơ cùng phương với một véc tơ thứ ba khác thì cùng phương
c) Hai véc tơ cùng hướng với một véc tơ thứ ba thì cùng hướng
d) Hai véc tơ cùng hướng với một véc tơ thứ ba khác thì cùng hướng
e) Điều kiện cần và đủ để hai véc tơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau .
Bài 2 Cho tứ giác ABCD có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ – không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác ABCD
2. Chứng minh hai vectơ bằng nhau (60’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi Bảng
GV đưa ra phương pháp 
Phương pháp: Ta có thể dùng một trong các cách sau:
- Sử dụng định nghĩa: 
 Þ= 
- Sử dụng tính chất của các hình. Nếu ABCD là hình bình hành thì
 = ; = 
(hoặc viết ngược lại)
 - Nếu Þ = 
 Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện
Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm.
Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung.
Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả
- Lắng nghe ghi nhận
- Thảo luận trình bày câu hỏi của giáo viên.
Bài 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: = 
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. 
Chứng minh: 
 = , = 
Bài 3 Cho tam giác ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O. Chứng minh: = 
Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức
1. củng cố (1’)
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
2.Bài tập (2’) 
- Cho điểm A và vectơ khác . Tìm điểm M sao cho cùng phương 
3. chuyển giao kiến thức (2’)
- Ôn tập các phép toán cộng trừ nhân chia véctơ
Ngày soạn: 29/09/2015
Ngày dạy: 05/10/2015-10A1 
Tiết 9,10
VÉCTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN
I. Mục tiêu
1. 
Đối tượng học sinh trung bình yếu
 ® Về kiến thức:
-Hiểu cách cách xác định tổng hiệu của hai vec tơ, các quy tắc ba điểm , hình bình hành.
-Hiểu tính chất vec tơ đối , hiệu hai vec tơ.
-Củng cố lại định nghĩa tích của vec tơ với một số.
-Biết các tính chất của tích của vec tơ với một số.
-Biết được điều kiện để hai vec tơ cùng phương; ba điểm thẳng hàng.
-Biết biểu thị một vec tơ qua hai vec tơ không cùng phương
 ® Về kĩ năng:
-Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành để chứng minh các đẳng thức vec tơ ở mức độ đơn giản .
Làm được các dạng bài tập
 -Xác định được vectơ = k khi cho trước số k và vectơ . 
- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam 
.
Đối tương học sinh khá giỏi
 ® Về kiến thức:
Hiểu cách cách xác định tổng hiệu của hai vec tơ, các quy tắc ba điểm , hình bình hành.
- Hiểu tính chất vec tơ đối , hiệu hai vec tơ.
- Củng cố lại định nghĩa tích của vec tơ với một số.
- Biết các tính chất của tích của vec tơ với một số.
- Biết được điều kiện để hai vec tơ cùng phương; ba điểm thẳng hàng.
- Biết biểu thị một vec tơ qua hai vec tơ không cùng phương.
 ® Về kĩ năng:
- Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành để chứng minh các đẳng thức vec tơ ở mức độ đơn giản và phức tạp hơn.
Làm được các dạng bài tập
 	- Xác định được vectơ = k khi cho trước số k và vectơ . 
- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam 
2. Về tư duy, thái độ
 	- Hiểu và vận dụng
 	- Cẩn thận, chính xác.
 	- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
3.Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
 	- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học tập sử dụng trong bài giảng.
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
1.ổn định
2. Kiểm tra kiến thức cũ
 GV đặt câu hỏi: Nêu cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ , và các quy tắc đã học
Hoạt động 2: Bài mới (80’)
1.Tìm tổng, hiệu của hai véc tơ và tổng, hiệu của nhiều véc tơ ( 30’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Bước 1: GV đưa ra phương pháp 
Phương pháp: Dùng định nghĩa tổng, hiệu của hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng, hiệu các véc tơ 
Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện
Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm.
Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung.
Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả.
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 1 Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD
 a) Tìm tổng của hai véc tơ và ; và ; và b) Chứng minh + = + 
Bài 2 Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC
 a) Tìm hiệu - , - , - , - 
 b) Phân tích theo hai véc tơ và 
2.Tính độ dài của tổng, hiệu của hai véc tơ .( 30’)
 Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Bước 1: GV đưa ra phương pháp 
Phương pháp: Tìm được tổng, hiệu của các véc tơ theo một véc tơ sau đó tính độ dài các véc tơ này bằng cách gắn nó vào các đa giác mà ta có thể tính được độ dài các cạnh của nó
Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện
Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm.
Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung.
Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả
- Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- trình bày bảng 
- nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận.
Bài 1 Cho hình thoi ABCD có và cạnh là a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính+,- , - 
Bài 2 Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm hai đường chéo
Hãy tính -,+,- 
 3. Chứng minh các đẳng thức vectơ (20’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Bước 1: GV đưa ra phương pháp 
Phương pháp:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_khoi_10_ki_1.doc