Giáo án Đại số 7 - Tuần 14

doc 9 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Tuần 14
Ngày soạn: 
 Tiết:27 Bài dạy §4.MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
I .MỤC TIÊU: 
 	1.Kiến thức: HS biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán về chia tỉ lệ
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày. Phát triển tư duy suy luận lôgic
II .CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
+Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước Thước, Bảng phụ ghi đề toán 1, và bài tập 16, 17 sgk
 +Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân và nhóm. 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 +Ôn tập các kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học Định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 +Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
+Điểm danh học sinh trong lớp
+Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ (8’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Nªu ®Þnh nghÜa ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, ®Þnh nghÜa ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch. Lµm BT 15/58 SGK:
Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch. 
Ch÷a BT 15/58 SGK:
 a)TÝch xy lµ h»ng sè (sè giê m¸y trªn c¸nh ®ång) nªn x vµ y tØ lÖ nghÞch.
 b)x+y lµ h»ng sè (sè trang cña quyÓn s¸ch) nªn x vµ y kh«ng tØ lÖ nghÞch víi nhau.
 c)TÝch ab lµ h»ng sè (chiÒu dµi ®o¹n ®­êng AB) nªn a vµ b tØ lÖ nghÞch víi nhau
4
2
2
2
Nªu tÝnh chÊt cña hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, hai ®¹i l­îng tØ lªn nghÞch. So s¸nh.
Lµm BT 19/45 SBT:
Nªu tÝnh chÊt: 
TØ lÖ thuËn: = =  = k vµ = 
TØ lÖ nghÞch: x1y1 = x2y2 =  = a vµ =
Ch÷a BT 19/45 SBT: 
 a) a = xy = 7. 10 = 70 ; b) y = ; 
c)NÕu x = 5 Þ y = 14. NÕu x = 14 Þ y = 5
4
6
 GV cho hs nhận xét đánh giá
 GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm
3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài(1’): H«m nay c¸c em vËn dông ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch vµ tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch
 b) Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7/
10/
H§1: Bµi to¸n 1:
-Yªu cÇu ®äc ®Çu bµi to¸n 1
-NÕu ta gäi vËn tèc cò vµ míi cña «t« lÇn l­ît lµ v1 vµ v2 (km/h). thêi gian t­¬ng øng víi c¸c vËn tèc lµ t1, t2
-Yªu cÇu tãm t¾t ®Ò bµi.
-Yªu cÇu 1 HS lËp tØ lÖ thøc vµ gi¶i bµi to¸n.
-NhÊn m¹nh: V× v vµ t lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch nªn tØ sè gi÷a hai gi¸ trÞ bÊt kú cña ®¹i l­îng nµy b»ng nghÞch ®¶o tØ sè hai gi¸ trÞ t­¬ng øng cña ®¹i l­îng kia. H§2: Bµi to¸n 2:
-Yªu cÇu ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò bµi to¸n 2, t×m c¸ch gi¶i.
-NÕu gäi sè m¸y cña mçi ®éi lµ x1, x2, x3, x4 ta cã g×?
-Cïng c«ng viÖc nh­ nhau gi÷a sè m¸y cµy vµ sè ngµy hoµn thµnh c«ng viÖc quan hÖ nh­ thÕ nµo?
-¸p dông tÝnh chÊt 1 cña hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch, ta cã c¸c tÝch nµo b»ng nhau ?
-Gîi ý: 4x1 = 
-¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó t×m c¸c gi¸ trÞ x1, x2, x3, x4.
-Yªu cÇu tr¶ lêi bµi to¸n.
-NhÊn m¹nh: Qua bµi to¸n 2 thÊy nÕu y tØ lÖ nghÞch víi x th× cã thÓ nãi y tØ lÖ thu©n víi v× y = = a. 
VËy x1, x2, x3, x4 TLN víi 4, 6, 10, 12. Nãi x1, x2, x3, x4 TLT víi , , , .
-Yªu cÇu lµm ?
H§1: Bµi to¸n 1:
-§äc ®Ò bµi.
-Tãm t¾t ®Ò bµi theo kÝ hiÖu
-1 HS tãm t¾t ®Çu bµi.
BiÕt v2 = 1,2 v1 ; t1 = 6 giê
Hái: t2 = ?
-Nghe vµ rót ra tØ lÖ thøc
 = 
-1 HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c gi¶i vµo vë.
H§2: Bµi to¸n 2:
-Tãm t¾t ®Ò bµi:
-Tr¶ lêi:
x1+ x2+ x3+ x4 = 36
Sè m¸y cµy vµ sè ngµy lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch.
4.x1 = 6.x2 = 10.x3= 12.x4
t­¬ng tù 6x2 = 
10.x3 = ; 12.x4 = 
-¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau tÝnh x1, x2, x3, x4.
-Tr¶ lêi bµi to¸n.
-Nghe vµ ghi vë
-Lµm ?.
-1 HS ®äc to ®Ò bµi.
-2 HS tr¶ lêi miÖng
 a)x = ; y = Þ x = .z Þ x tØ lÖ thuËn víi z
b) x = ; y = bz => x = 
1.Bµi to¸n 1:
 ¤t« tõ A ®Õn B:
v.tèc v1 th× thêi gian t1= 6
v.tèc v2 th× thêi gian t2 = ?
 nÕu v2 = 1,2.v1
VËn tèc vµ thêi gian ®i lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch nªn:
 = Þ = 1,2
Þ t2 = = 5
NÕu ®i víi vËn tèc míi th× «t« ®i tõ A ®Õn B hÕt 5h
2.Bµi to¸n 2:
ta cã: x1+ x2+ x3+ x4 = 36
Sè m¸y cµy vµ sè ngµy lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch.
=> 4.x1 = 6.x2 = 10.x3= 12.x4
Hay = = = =
= = = 60
x1 = .60 = 15
x2 = .60 = 10
x3 = .60 = 6
x4 = .60 = 5
Tr¶ lêi: Sè m¸y cµy cña bèn ®éi lÇn l­ît lµ 15, 10, 6, 5.
-KL: VËy x1, x2, x3, x4 TLN víi a, b, c, d. Nãi x1, x2, x3, x4 TLT víi 
x tØ lÖ nghÞch víi z.
15’
Hoạt động 2 :Luyện Tập
*Bài 16 : ( SGK)đề bài ghi ở bảng phụ
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?
+hướng dẫn: Sử dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch lập các tích và so sánh các tích vừa lập.Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 17(SGK):
(Đề bài ghi ở bảng phu)
Yêu cầu hs:
+ Tìm hệ số tỉ lệ a
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
GV: Nhận xét các kết quả mà HS đã điền vào bảng phụ
Bài 18 SGK:
- Gọi 1HS đọc đề bài
- GV đọc lại và phân tích đề
Trong bài toán trên hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
+Lập bảng
+ Vận dụng tính chất lập một tỉ lệ thức
+ Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức.
Hãy lên bảng trình bày?
+ GV nhận xét , bổ sung bài làm của HS.
Cách 2:
Hướng dẫn HS sử dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để lậptích:3.6 = 12 .x
= 1,5
Quan sát đề
x và y tỉ lệ nghịch với nhau
 Ta có: a = x6.y6 = 10 . 1,6 = 16
HS lên bảng trình bày vào bảng phụ
+ Một vài HS bổ sung , nhận xét
+ 1HS đọc đề bài
+ Thời gian hoàn thành công việc và số người làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ 1 HS lên bảng trình bày:
Gọi x là thời gian 12 người làm cỏ xong cánh đồng
Vì:
Thời gian hoàn thành công việc và số người làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
=1,5
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ.
Bài 16 (SGK)
a) x và y tỉ lệ nghịch với nhau vì: 
b) x và y không tỉ lệ nghịch vì: 
Bài 17 (sgk)
 x 1 2 -4 6 -8 10
 y 16 8 -4 -2 1,6
Bài 18 SGK:
Gọi x là thời gian 12 người làm cỏ xong cánh đồng
Vì: Thời gian hoàn thành công việc và số người làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
=1,5
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ.
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 	-Ra bài tập về nhà:
 Baøi taäp veà nhaø : 19, (sgk)- 25, 26, 27 , 28 trang 46 (sbt)
 -Chuẩn bị bài mới:
+Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 +Ôn các kiến thức về tỉ lệ nghịch
+ Xem trước nội dung bài §4 Moät soá baøi toaùn veà ñaïi löôïng tæ leä nghịch (tt)
 Ngày soạn : 
 Tiết:28 §4.MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (tt)
 I .MỤC TIÊU :
 	1.Kiến thức :Củng cố lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượnh tỉ lệ nghịch , biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 	 2.Kỹ năng : Làm và trình bày bài giải một bài toán tỉ lệ nghịch
 	 3. Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy cho HS
II .CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên
+Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước Thước, Bảng phụ 
 +Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân và nhóm. 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 +Ôn tập các kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học Định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 +Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
+Điểm danh học sinh trong lớp
+Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ (6’) 
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức ?
Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ.Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu thời gian?
 Phát biểu đúng tính chất 
Gọi x là thời gian 12 người làm cỏ xong cánh đồng
Vì: Thời gian hoàn thành công việc và số người làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
=5
Vậy 8 người làm cỏ cánh đồng hết 5 giờ.
4
1
2
2
1
 3. Giảng bài mới :
 	a)Giới thiệu bài(1’) : Giúp cho các em vận dụng định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải các bài toán về chia tỉ lệ như thế nào?
 	b) Tiến trình bài dạy :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
20’
Hoạt động 1 : Luyện tập
làm bài tập ? sgk
Cho HS đọc tìm hiểu đề
Hướng dẫn HS viết hai đại lượng tỉ lệ nghịch dưới dạng công thức:
x và y tỉ lệ nghịch x = 
y và z tỉ lệ nghịch?
Thay vàota được điều gì?x có quan hệ gì vơi z?
cho HS thảo luận theo kỹ thuật khăn phủ bàn câu b
nhận xét bài hai nhóm làm nhanh nhất
Bài 19 sgk : Cho hs : 
+ Đọc đề
+ Tóm tắt đề
+ Nhận xét hai đại lượng nào có quan hệ tỉ lệ nghịch? 
+ Lập công thức liên hệ ( Bằng cách lập bảng)
Số m vải
51(I)
x (II)
Số tiền 1m vải
a
85% a
 Aùp dụng tính chất thứ hai của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết tỉ lệ thức?
+ Tìm x ?
Bài 21 SGK:
+ GV treo bảng phụ ghi đề bài
+ Gọi 1 HS đọc đề baì
+ Gọi 1 HS khác tóm tắt đề bài
Nếu x,y,z là số máy của mỗi đội thì ta có điều gì?
-Số máy và số người làm việc là 2 đại lượng như thế nào ?
Do đó áp dụng tính chất 1 ta có điều gì ?
Hướng dẫn
4.x = 6.y = 8.z
Hay: 
Đôïi thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy thì ta liên hệ bằng đăûng thức nào?
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x. y z?
Hãy lên bảng trình bày?
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
Còn cách nào khác để giải bài toán trên không ?
Gợi ý:
Để phép tính đở cồng kềnh,ta có thể biến đổi như sau:Từ 4. x = 6.y=8.z
C2:Ta có: 
C3 :Hay:Tacó
Từ đó: x=6 và y=4
Ta lại có : 
C4:Coi x;y;z tỉ lệ nghịch 4;6 và 8 tức là tỉ lệ thuận với
Hayx:y:z=.
Suy ra:x:y:z=6:4:3
Có thể giải cách nào tùy ý
Hoạt động 1 : Luyện tập
Làm bài tập ? (SGK)
Nhận biết x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ nghịch 
 có dạng () 
Vậy x tỉ lệ thuận với z
HS thảo luận theo kỹ thuật khăn trãi bàn câu b
Hs: Đọc đề và tóm tắt:
Với cùng một số tiền mua được:
51m vải loại 1 giá a đồng/m 
xm vải loại 2 giá 85%a đồng/m
+ Hs: Số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có: 
=> x = 
+1 HS đọc đề bài
+ 1 HS khác tóm tắt đề bài 
Đ ội 1 HTCV 4 ngày
Đ ội 2 HTCV 6 ngày
Đ ội 3 HTCV 8 ngày
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?
+ Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
4. x = 6.y=8.z
HS: 
+ x-y = 2
HS: lên bảng trình bày:
HS:Suy nghĩ
Bài ?
a) x và y tỉ lệ nghịch .y và z tỉ lệ nghịch => có dạng ().
Vậy x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ thuận 
 Có dạng ( ) 
Vậy x và z tỉ lệ nghịch 
Bài 19 sgk: 
Gọi x là số m vải loại 2.
Vì Số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
nên ta có:
 x = 
Bài 21 SGK:
Gọi x,y,z là số máy của mỗi đội ta có x-y = 2(x,y,z)
Số máy và số người làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
4. x = 6.y = 8.z
=> 
; 
* 
*
Vậy số máy của ba đội lần lượt là: 6, 4, 3 máy
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 	-Ra bài tập về nhà:
 +Bài tập về nhà : 20, 22,23 trang 61,62 (sgk) 25, 26, 27 trang 46 (sbt) 
 -Chuẩn bị bài mới:
+Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 +Ôn các kiến thức về tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận
 +Tiết sau luyện tập
	.
Ngày soạn : 
Tiết :29 LUYỆN TẬP+KIỂM TRA 15’
I .MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
 	2.Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải nhanh và đúng
 các bài toán có liên quan
 	3.Thái độ : Phát huy khả năng phát hiện mối tương quan của hai đại lượng cho HS
II .CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên
 + Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1;đáp án bài 23/sgk
 + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Ôn tập các kiến thức: Ôn định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch; làm các bài tập.
 +Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong HS
2.Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15’)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Mức độ
Chủ đề
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận
.
Vận dụng kết hợp các định nghĩa để tìm mối quan hệ giữa các đại lượng
Số câu:
Số điểm
Tỷ lệ%
3
 1.5
15%
1
 3.0 
30% 
4
4,5
45%
 Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch
Vận dụng được tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toán
Số câu:
Số điểm
Tỷ lệ%
3
 2.5
25%
1
 3.0
30%
4
5,5
55%
Tổng số
Số câu:
Số điểm
Tỷ lệ %
6
 4.0
40%
2
 6.0
60%
8
 10.0
100%
B. ĐỀ BÀI
 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
 Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,  đứng trước câu trả lời đúng: 
1) Hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thì y = 6. Vậy nếu x = 9 thì y = ?
a) y = 6	b) y = 2	c) y = 18	d) y = 15	
2) Hai đại lượng x và y trong bảng nào tỉ lệ thuận ?
 a) b)
x
-3
-1
6
y
-6
2
12
x
5
2
-4
y
15
6
-12
 Câu 2 : Nối câu ở cột A với câu ở cột B để được câu đúng: 
A
Nối
B
1. Nếu y = k.x ( a0 ) .
1-
a. Thì a = 14
2. Cho biết x và y tỉ lệ nghịch x = 7 và y = 2 .
2-
b. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 13.
3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k .
3-
c. Thì y tỉ lệ thuận với x.
4. .
4-
d. thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ .
 II.TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 3: Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau .Điền vào chỗ trống của bảng sau:
x
 3
 4
5
6
y
 6
 Câu 4:Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người (với cùng năng suất như thế) xây bức tường đó hết bao lâu ?
 C. ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1
Câu 2
1-b
2-Bảng b
1+c
2+a
3+d
4+b
 II.TỰ LUẬN : (6 điểm)
	Câu 3. (2 điểm )
x
3
4
5
6
y
6
8
10
12
 Câu 4  : (4 điểm ) 
 Gọi x là thời gian của 5 người xây xong một bức tường
 Vì: Thời gian hoàn thành công việc và số người xây tường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 =3,2 Vậy 5 người xây một bức tường hết 3,2 giờ.
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài (1’) : 
 Vận dụng các kiến thức đã học, để giải các dạng bài tập trong tiết “luyện tập” như thế nào?
 b) Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
27’
Hoạt động 1 Luyện tập
9’
8’
Bài 1: 
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Hai đại lượng x và y có tỷ lệ nghịch với nhau không ? nếu
a)
x
2
3
6
8
9
y
36
24
12
9
8
b)
x
1
2
3
4
5
y
60
30
20
15
14
-Gọi HS lên bảng kiểm tra xem x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ?
- Gọi HS nhận xét , bổ sung
Bài 2 (Bài 30 SBT )
-Gọi HS đọc đề và tóm tắt đề :
giả sử số máy của ba đội lần lượt là x, y, z
- Số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?
-Khi x, y, z tỉ lệ nghịch với 3,5, 6 thì x, y, z tỉ lệ thuận với các số nào? Từ đó ta lập được dãy tỉ số bằng nhau nào?
-Gọi HS lên bảng trình bày bài
-Yêu cầu cả lớp nhận xét
-Để phép toán đỡ cồng kềnh ta có thể biến đổi 3.x = 5.y = 6.z theo cách khác không?
- Yêu cầu HS về nhà làm tiếp cho hoàn thiện
Bài 3 (Bài 23 SGK)
 -Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn trong 4 phút: với nôi dung sau 
+Đọc và tóm tắt đề 
+Nhận xét về quan hệ giữa 2 đại lượng bán kính và số vòng quay? 
+ Lập tỉ lệ thức và Tìm x
-Gọi HS đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn 
-Nếu không dùng tính chất 2 mà dùng tính chất 1 của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch thì ta có điều gì? 
Từ đó ta cũng có:
x = (25 .60) :10 = 150
-Đọc đề bài , suy nghĩ
-HS.TB lên bảng kiểm tra xem x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch
- Vài HS nhận xét , bổ sung
-HS.TBK tóm tắt 
Đội số máy số ngày
I	 x 3
II y 5
III z 6
Và y – z = 1 
- Số máy và số ngày làm việc là là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
-Khi x, y, z tỉ lệ nghịch với 3,5, 6 thì x, y, z tỉ lệ thuận với các số với 
-HS.TBK lên bảng trình bày bài
-Vài HS nhận xét, góp ý
-Vài HS xung phong trả lời :
 3.x =5.y = 6.z
Hay 
-Thảo luận nhóm trong 4 phút thực hiện các nội dung yêu cầu
Trong 1 phút
 Bán kính số vòng quay
I 25cm 60 vòng
II 10cm x vòng
-Hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên x =150
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn
-Ta có : x.10 = 60.25
Bài 1
a)
x
2
3
6
8
9
y
36
24
12
9
8
Ta có:
2.36 =3.24= 6.12 = 8.9 = 9.8 =72
x1y1= x2y2 = x3y3= ... = 72
x.y = a
Nên x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau 
b)
x
1
2
3
4
5
y
60
30
20
15
14
Ta có:
x1y1= x2y2 = x3y3=x4y4x5y5
Nên x và y là hai đại lượng không tỷ lệ nghịch với nhau 
Bài 2 (Bài 30 SBT)
Gọi x, y, z lần lượt là số máy của 3 đội. Theo đề bài ta có : 
y –z = 1
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày nên 3.x = 5.y = 6.z 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x = 10 ; y = 6; z = 5 
Vậy số máy cày của 3 đội lần lượt là: 10 máy, 6 máy, 5 máy.
Bài 3 (Bài 23 SGK)
Gọi số vòng quay của bánh xe nhỏ quay được trong 1 phút là x.
Vì số vòng quay tỉ lệ nghịch với bán kính, nên :
 x =150
Vậy trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
 + Ôn lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận.
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + Làm các bài tập 20, 22 sgk ; 28, 29, 34 SBT
 + Xem trước bài 5:’’ Hàm số ‘’

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14 .đs7.doc