Giáo án Chương 3: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào

doc 15 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1471Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chương 3: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 3: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Bài vận chuyển chất qua màng tế bào
1.	Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là :
a.	cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển 
b.	 Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao 
c.	 Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán 
d.	 Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật 
2.	Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây ?
a.	Hoà tan trong dung môi 
b.	 Dạng tinh thể r ắn 
c.	 Dạng khí 
d.	 Dạng tinh thể rắn và khí 
3.	Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là :
a.	Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng 
b.	 Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương 
c.	 là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật 
d.	Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong v à ngoài màng 
4.	Sự thẩm thấu là :
a.	Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng 
b.	 Sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng 
c.	 Sự di chuyển của các ion qua màng 
d.	 Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng
5. Câu có nội dung đúng sau đây là :
a. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao .
b. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng 
c. Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động 
d. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu 
6. Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển chất chủ động trong cơ thể sống ?
a. ATP
b. ADP
c. AMP
d. Cả 3 chất trên 
7. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu ở người theo cách nào sau đây ?
a. Vận chuyển khuyếch tán 
b. Vận chuyển thụ động 
c. Vận chuyển tích cực 
d. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động 
8. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế :
a. Thẩm thấu 	c . Chủ động 
b. Khuyếch tán 	d. Thụ động 
9 . Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là:
a. Khuyếch tán 	c . Thụ động 
b. Thực bào 	d. Tích cực 
Chương 3
ChuyÓn ho¸ vËt chÊtvµ n¨ng l­îng trong tÕ bµo
Bµi sù chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng
1. Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là :
a. Động năng và thế năng 
b. Hoá năng và điện năng 
c. Điện năng và thế năng 
d. Động năng và hoá năng 
2. Thế năng là :
a. Năng lượng giải phòng khi phân giải chất hữu cơ 
b. Năng lượng ở trạng thái tiềm ẩn 
c. Năng lượng mặt trời 
d. Năng lượng cơ học 
3. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là :
a. Hoá năng 	c. Nhiệt năng
b. Điện năng 	d. Động năng 
4. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây ?
a. ADP	c. ATP
b. AMP	d. Cả 3 trường hợp trên 
5. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP?
a. Bazơnitric	c. Đường
b. Nhóm photphat	d. Prôtêin
6. Đường cấu tạo của phân tử ATP là :
a. Đêôxiribôzơ	c.Ribôzơ
b. Xenlulôzơ	d. Saccarôzơ
8.	Ngoài ba zơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là : 
a. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat
b. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat
d. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat
9. Năng lượng của ATP tích luỹ ở :
a. Cả 3 nhóm phôtphat
b. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường 
c. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng 
d. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng 
10. Quang năng là :
a. Năng lượng của ánh sáng 
b. Năng lượng trong các liên kết phôtphat của ATP
c. Năng lượng được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể 
d. Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP
11. Để tiến hành quangtổng hợp , cây xanh đã hấp thụ năng lượng nào sau đây?
a. Hoá năng 	c. Điện năng 
b. Nhiệt năng 	d. Quang năng 
12. Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
a. Sinh trưởng ở cây xanh 
b. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào 
c. Sự co cơ ở động vật 
d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người 
13. Qua quang hợp tạo chất đường , cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây ?
a. Từ hoá năng sang quang năng 
b. Từ hoá năng sang quang năng 
c. Từ quang năng sang hoá năng 
d. Từ hoá năng sang nhiệt năng 
bµi vai trß cña enzim trong chuyÓn ho¸ vËt chÊt
1. Hoạt động nào sau đây là của enzim?
a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất 
b. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được 
c. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế 
d. Cả 3 hoạt động trên 
2. Chất nào dưới đây là enzim ?
a. Saccaraza	c. Prôteaza
b. Nuclêôtiđaza	d. Cả a, b, c đều đúng 
3. Enzim có bản chất là:
a. Pôlisaccarit	c. Prôtêin
b. Mônôsaccrit	d. Photpholipit
4. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
a. Enzim là một chất xúc tác sinh học 
b. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit
c. Enzim sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng 
d. Ở động vật , Enzim do các tuyến nội tiết tiết ra 
5. Cơ chất là :
a. Chất tham gia cấu tạo Enzim 
b. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng cho do Enzim xúc tác 
c. Chất tham gia phản ứng do Enzim xúc tác 
d. Chất tạo ra do nhiều Enzim liên kết lại 
6. Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của Enzim lên các phản ứng là 
a. Tạo các sản phẩm trung gian 
b. Tạo ra Enzim - cơ chất 
c. Tạo sản phẩm cuối cùng 
d. Giải phóng Enzim khỏi cơ chất 
7. Enzim có đặc tính nào sau đây?
a. Tính đa dạng 
b. Tính chuyên hoá 
c. Tính bền với nhiệt độ cao 
d. Hoạt tính yếu 
8. Enzim sau đây hoạt động trong môi trường a xít
a. Amilaza	c. Pepsin
b. Saccaraza	d. Mantaza
9. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:
a. 15 độ C- 20 độC	c. 20 độ C- 35 độ C 
b. 20 độ C- 25 độ C	d. 35 độ C- 40 độ C
10. Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim , thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ mà ở đó :
a. Enzim bắt đầu hoạt động 
b. Enzim ngừng hoạt động 
c. Enzim có hoạt tính cao nhất 
d. Enzim có hoạt tính thấp nhất 
11. Khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của Enzim, thì điều nào sau đây đúng ?
a. Hoạt tính Enzim tăng theo sự gia tăng nhiệt độ 
b. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim
c. Hoạt tính Enzim giảm khi nhiệt độ tăng lên 
d. Nhiệt độ tăng lên không làm thay đổi hoat tính Enzim
12. Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzim là :
a. Hoạt tính Enzim tăng lên 
b. Hoạt tính Enzim giảm dần và có thể mất hoàn toàn 
c. Enzim không thay đổi hoạt tính 
d. Phản ứng luôn dừng lại 
13. Phần lớn Enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây ?
a. Từ 2 đến 3	c. Từ 6 đến 8
b. Từ 4 đến 5	d. Trên 8 
14.	Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim?
a. Nhiệt độ 
b. Độ PH của môi trường 
c. Nồng độ cơ chất và nồng độ Enzim
d. Cả 3 yếu tố trên 
15. Enzim xúc tác quá trình phân giải đường saccrôzơ là :
a. Saccaraza	c.Lactaza
b. Urêaza	d.Enterôkinaza
16.Enzim Prôtêaza có tác dụng xúc tác quá trình nào sau đây ?
a. Phân giải lipit thành axit béo và glixêin
b. Phân giải đường đi saccarit thành mônôsaccarit
c. Phân giải đường lactôzơ
d. Phân giải prôtêin 
17. Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởiEnzim
a. Nuclêôtiđaza	c. Peptidaza
b. Nuclêaza	d. aza Amilaza
bµi h« hÊp tÕ bµo
1. Ở những tế bào có nhân chuẩn , hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ?
a. Ti thể 	c. Không bào 
b. Bộ máy Gôngi 	d. Ribôxôm
2. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là :
a. Ôxi, nước và năng lượng 
b. Nước, đường và năng lượng 
c. Nước, khí cacbônic và đường 
d. Khí cacbônic, nước và năng lượng 
3. Cho một phương trình tổng quát sau đây :
C6H12O6+6O2 6CO2+6H2O+ năng lượng 
 Phương trình trên biểu thị quá trình phân giải hàon toàn của 1 phân tử chất 
a. Disaccarit	c. Prôtêin
b.Glucôzơ	d. Pôlisaccarit
4. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là 
a. ATP	c. NADH
b. ADP	d. FADHz
5. Chất nào sau đây có thể được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào ?
a. Mônsaccrit	c. Protêin
b. Lipit	d. Cả 3 chất trên 
5.	Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân 
a. Glocôzơ axit piruvic + năng lượng 
b. Glocôzơ CO2+ năng lượng 
c. Glocôzơ Nước + năng lượng 
d.Glocôzơ CO2+ nước 
7. Năng lượng giải phóng khi tế bào tiến hành đường phân 1 phân tử glucôzơ là :
a. Hai phân tử ADP
b. Một phân tử ADP
c. Hai phân tử ATP
d. Một phân tử ATP
8 . Quá trình đường phân xảy ra ở :
a. Trên màng của tế bào 
b. Trong tế bào chất 
c. Trong tất cả các bào quan khác nhau 
d. Trong nhân của tế bào 
9. Quá trình ô xi hoá tiếp tục axit piruvic xảy ra ở 
a. Màng ngoài của ti thể 
b. Trong chất nền của ti thể 
c. Trong bộ máy Gôn gi 
d. Trong các ribôxôm
10. Trong tế bào các a xít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crep. Chất (A) là :
a. axit lactic	c. Axêtyl-CoA
b. axit axêtic	d. Glucôzơ
11. Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axeetyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2?
a. 4 phân tử 	c. 2 phân tử 
b. 3 phân tử 	d. 1 phân tử 
 bỏ câu 12, 13
15.	Trong hoạt động hô hấp tế bào , nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
a. Đường phân 	c. Chuyển điện tử 
b. Chu trình Crep	d. a và b đúng 
bµi quang hîp
1.	Quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ thông qua sử dụng năng lượng của ánh sáng được gọi là :
a. Hoá tổng hợp 	c. Hoá phân li 
b. Quang tổng hợp 	d. Quang phân li 
2.	Ngoài cây xanh dạng sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp ?
a.	Vi khuẩn lưu huỳnh 
b.	Vi khuẩn chứa diệp lục và tảo 
c.	Nấm 
d.	Động vật 
3.	Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp 
a.	Khí ôxi và đường 
b.	Đường và nước 
c.	Đường và khí cabônic
d.	Khí cabônic và nước 
4. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
a. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ 
b. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ 
c. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2
d. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2
 Bỏ câu 5,6,7
8	.Loại sắc tố sau đây hấp thụ được ánh sáng là :
a. Clôroophin	c. Phicôbilin
b. Carôtenôit	d. Cả 3 sắc tố trên 
9.	Chất diệp lục là tên gọi của sắc tố nào sau đây :
a. Sắc tố carôtenôit	c. Clôroophin
b. Phicôbilin	d. Carôtenôit
10. Sắc tố carôtenôit có màu nào sau đây ?
a. Xanh lục 	c. Nâu 
b. Da cam 	d. Xanh da trời 
11.Phát biểu sau đây đúng khi nói về cơ chế của quang hợp là :
a. Pha sáng diễn ra trước , pha tối sau 
b. Pha tối xảy ra trước, pha sáng sau 
c. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời 
d. Chỉ có pha sáng , không có pha tối 
12. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở 
a. Trong các túi dẹp ( tilacôit) của các hạt grana
b. Trong các nền lục lạp 
c. Ở màng ngoài của lục lạp 
d. Ở màng trong của lục lạp 
13. Hoạt động sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp là :
a. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng 
b. Nước được phân li và giải phóng điện tử
c. Cacbon hidrat được tạo ra 
d. Hình thành ATP
14. Trong quang hợp , ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây ?
a. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục 
b. Quang phân li nước
c. Các phản ứng ô xi hoá khử 
d. Truyền điện tử 
15. Trong pha sáng của quang hợp , nước được phân li nhờ :
a. Sự gia tăng nhiệt độ trong tê bào 
b. Năng lượng của ánh sáng
c. Quá trình truyền điện tử quang hợp 
d. Sự xúc tác của diệp lục 
16. Trong pha sáng của quá trình quang hợp , ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra tư fhoạt động nào sau đây?
a. Quang phân li nước .
b. Diệp lục hấp thu ánh sáng trở thành trạng thái kích động 
c. Hoạt động của chuỗi truyền điện tử 
d. Hấp thụ năng lượng của nước 
17. Kết quả quan trọng nhất của pha sáng quang hợp là :
a. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước 
b. Sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng 
c Sự giải phóng ôxid.
d. Sự tạo thành ATP và NADPH
18. Pha tối quang hợp xảy ra ở :
a. Trong chất nền của lục lạp 
b. Trong các hạt grana
c. Ở màng của các túi tilacôit
d. Ở trên các lớp màng của lục lạp 
19. Nguồn năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối chủ yêu lấy từ: 
a. Ánh sáng mặt trời 
b. ATP do các ti thể trong tế bào cung cấp
c. ATP và NADPH từ pha sáng đưa sang 
d. Tất cả các nguồn năng lượng trên 
20. Hoạt động sau đây xảy ra trong pha tối của quang hợp là :
a. Giải phóng ô xi
b. Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbonhidrat
c. Giải phóng điện tử từ quang phân li nước
d. Tổng hợp nhiều phân tử ATP
21. Chu trình nào sau đây thể hiện cơ chế các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp?
a. Chu trình Canvin
b. Chu trình Crep
c. Chu trình Cnôp
d. Tất cả các chu trình trên 
22. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:
a. Cabonhidrat được tạo ra trong pha sáng của quang hợp
b. Khí ô xi được giải phóng từ pha tối của quang hợp 
c. ATP và NADPH không được tạo ra từ pha sáng
d. Cả a, b, c đều có nội dung sai 
Bài Tế bào có nhân chuẩn ( nhân thực)
1.	Tế bào nhân chuẩn có ở :
a. Động vật 	c. Người 
b. Thực vật 	d. Vi khuẩn 
2.	Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là :
a.	Có màng sinh chất 
b.	 Có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất ....
c.	 Có màng nhân 
d.	 Hai câu b và c đúng 
3.	Ở tế bào nhân chuẩn , tế bào chất được xoang hoá là do ;
a.	Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất 
b.	 Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất
c.	 Có hệ thống mạng lưới nội chất 
d.	 Có các ti thể .
4.	Đặc điểm của cấu trúc màng nhân là :
a.	Không có ở tế bào nhân sơ 
b.	 Có cấu tạo gồm 2 lớp 
c.	 Có nhiều lỗ nhỏ giúp trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất 
d.	 Cả a,b, và c đều đúng 
5.	Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là :
a.	Chất dịch nhân 
b.	 Nhân con 
c.	 Bộ máy Gôngi 
d.	Chất nhiễm sắc 
6.	Thành phần hoá học c ủa chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là : 
a.	ADN và prôtêin
b.	ARN và gluxit
c.	Prôtêin và lipit
d.	ADN và ARN 
7. Trong dịch nhân có chứa 
a Ti thể và tế bào chất 
b Tế bào chất và chất nhiễm sắc 
c. Chất nhiễm sắc và nhân con 
d. Nhân con và mạng lưới nội chất 
8. Chất nào sau đây có chứa nhiều trong thành phần của nhân con ?
a. axit đêôxiri bô nuclêic 
b. axitribônuclêic
c. axit Photphoric
d. axit Ni tơ ric 
9. Đường kính của nhân tế bào vào khoảng 
a. 0,5 micrômet	c. 50 micrômet
b. 5 micrômet	d. 5 ăngstron
10. Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây ?
a. Phân tửADN	c. Nhiễm sắc thể 
b. Phân tử prôtêin	d. Ribôxôm
11. Điều sau đây sai khi nói về nhân con :
a. Cấu trúc nằm trong dịch nhân của tế bào 
b. Có rất nhiều trong mỗi tế bào 
c. Có chứa nhiều phân tử ARN
d. Thường chỉ có 1 trong mỗi nhân tế bào 
12. Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào ?
a. Chứa đựng thông tin di truyền 
b. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào 
c. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào 
d. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường 
Bỏ câu 13,14,15
16. Trong tế bào , Ribôxôm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây :
a. Đính trên màng sinh chất 
b. Tự do trong tế bào chất 
c. Liên kết trên lưới nội chất 
d. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất 
17. Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm :
a. ADN,ARN và prôtêin
b. Prôtêin,ARN
c. Lipit,ADN và ARN
d. ADN,ARN và nhiễm sắc thể 
8. Điều không đúng khi nói về Ribôxôm 
a. Là bào quan không có màng bọc 
b. Gồm hai hạt : một to, một nhỏ 
c. Có chứa nhiều phân tử ADN
d. Được tạo bởi hai thành phần hoá học là prôtêin và ARN
19. Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở :
a. Ribôxôm 	c. Nhân 
b. Lưới nội chất 	d. Nhân con 
20.	Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật là : 
a.	Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan 
b.	 Có thành tế bào bằng chất xenlulôzơ
c.	 Nhân có màng bọc 
d.	 Cả a,b,c đều đúng 
21. Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật
a. Không bào	c. Thành xenlulôzơ
b. Lục lạp	d. Ti thể
22.	Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật
a. Lưới nội chất 	c. Thành xenlulôzơ
b. Không bào 	d. Nhân con 
 23. Cấu trúc dưới đây không có ở tế bào thực vật bậc cao là : 
a. Nhân chuẩn 	c. Trung thể 
b. Ribôxôm 	d. Nhân con 
24. Một loại bào quan nằm ở gần nhân , chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật bậc thấp là :
a. Lục lạp 	c. Không bào 
b. Ti thể	d. Trung thể 
25. Ở tế bào động vật số lượng trung tử có trong bào quang trung thể là:
a.1	b.2	c.3	d.4
26. Trong tế bào trung thể có chức năng :
a. Tham gia hình thành thoi vô sắc khi tế bào phân chia 
b. Chứa chất dự trữ cho tế bào 
c. Là nơi ô xi hoá các chất tạo năng lượng cho tế bào 
d. Bảo vệ tế bào 
1.	Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là 
a. Không bào 	c. Nhân con 
b. Trung thể	d. Ti thể 
2.	Trong tế bào sinh vật , ti thể có thể tìm thấy ở hình dạng nào sau đây?
a. Hình cầu 	c. Hình hạt 
b. Hình que	d. Nhiều hình dạng 
3.	Số lượng ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây ?
a. Hàng trăm 	c. Hàng trăm nghìn 
b. Hàng nghìn 	d. Hàng triệu 
4.	Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây ?
a. Enzim hô hấp 	c. Kháng thể 
b. Hoocmon	d. Sắc tố 
5. Chất được chứa đựng trong lớp màng đôi của ti thể được gọi là : 
a. Chất vô cơ 	c. Chất nền 
b. Nước	d. Muối khoáng 
6. Chất sau đây không có trong thành phần của ti thể là :
a. axit đêôxiribooniclêic
b. Prôtêin
c. axit photphoric
d. Peptiđôglican
7. Loại bào quan có thể tìm thấy trong ti thể là : 
a. Lục lạp 	c. Bộ máy Gôn gi 
b.Ribôxom	d. Trung thể 
8.Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất ?
a. Tế bào biểu bì 	c. Tế bào cơ tim
b. Tế bào hồng cầu 	d. Tế bào xương 
9. Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ hoạt động của ti thể là chất nào sau đây ?
a. Pôlisaccarit
b. axit nuclêic
c. Các chất dự trữ 
d. năng lượng dự trữ 
14. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là :
a. Có chứa sắc tố quang hợp 
b. Có chứa nhiều loại enzim hô hấp 
c. Được bao bọc bởi lớp màng kép 
d. Có chứa nhiều phân tử ATP
15. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về lục lạp ?
a. Có chứa nhiều trong các tế bào động vật 
b. Có thể không có trong tế bào của cây xanh 
c. Là loại bào quan nhỏ bé nhất 
d. Có chứa sắc tố diệp lục tạo màu xanh ở lá cây 
16. Chất nền của diệp lục có màu sắc nào sau đây ?
a. Màu xanh 
b. Màu đỏ 
c. Màng trong của lục lạp 
d. Enzim quang hợp của lục lạp 
17. Tên gọi strôma để chỉ cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền của lục lạp
b. Màng ngoài của lục lạp 
c. M àng trong của lục lạp 
d. Enzim quang hợp của lục lạp 
18. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây ?
a. Chất nền 
b. Các túi tilacoit
c. Màng ngoài lục lạp 
d. Màng trong lục lạp 
19. Trong lục lạp , ngoài diệp lục tố và Enzim quang hợp, còn có chứa 
a. ADN và ribôxôm
b. ARN và nhiễm sắc thể 
c. Không bào 
d. Photpholipit
bµi tÕ bµo cã nh©n chuÈn( tiếp theo )
1. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là :
a. Lưới nội chất 
b. Chất nhiễm sắc
c. Khung tế bào 
d. Màng sinh chất 
2. Màng của lưới nội chất được tạo bởi các thành phần hoá học nào dưới đây ?
a. Photpholipit và pôlisaccarit
b. Prôtêin và photpholipit 
c. ADN,ARN và Photpholipit 
d. Gluxit, prôtêin và chất nhiễm sắc 
3. Trên màng lưới nội chất hạt có :
a. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm 
b. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch a xít 
c. Các Ribôxôm gắn vào 
d. Cả a,b và c đều đúng 
4. Trên màng lưới nội chất trơn có chúa nhiều loại chất nào sau đây :
a. Enzim
b. Hoocmon
c. Kháng thể 
d. Pôlisaccarit
5. Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
a. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào 
b. Tổng hợp các chất bài tiềt 
c. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào 
d. Tổng hợp Prôtên in 
6. Chức năng của lưới nội chất trơn là :
a. Phân huỷ các chất độc hại đỗi với cơ thể 
b. Tham gia chuyển hoá đường 
c. Tổng hợp lipit
d. Cả 3 chức năng trên 
7. Cấu tạo bộ máy Gôn gi bao gồm :
a. các ống rãnh xếp chồng lên nhau v à tách biệt nhau 
b.
c. các cấu trúc dạng hạt tập hợp lại 
d. các thể hình cầu có màng kép bao bọc 
8. Chức năng của bộ máy Gôn gi trong tế bào là :
a. Thu nhận Prôtêin,lipit

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_sinh_hoc_10_ki_2_cuc_hay.doc