Giáo án các môn lớp 5 năm 2017 - Tuần 25

doc 20 trang Người đăng tranhong Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2017 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án các môn lớp 5 năm 2017 - Tuần 25
TUẦN 25: Thứ 2 ngày 6 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: HĐTT: Chào cờ.
Tiết 2: Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Củng cố lại cho HS về:
Tỉ số phần trăm và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
Thu thập và xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt.
Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học
II. Chuẩn bị: Nội dung
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét
1. Đổi đơn vị
 23 m3 8 dm3 =  m3
 45, 36 dm3 =..cm3
 25642 cm3 =dm3cm3
 230000 dm3 =m3 
2 .a. Tìm 0,5 % của 40
 b. Tìm một số biết 48% của nĩ là 384
3. Tìm x 
 a. X x 100 = 1,643 + 7,357 b. 27,87 – X = 12,4 x 0,06 
4 Một hình trịn cĩ chu vi 37,68 cm . Tính diện tích hình trịn 
. Đổi đơn vị
 23m3 8 dm3 = 23,008m3
 45, 36 dm3 = 45360cm3
 25642 cm3 = 25dm3 642cm3
 230000 dm3 = 230m3 
a) 40 : 100 x 0,5 = 0,2
b) 384 : 48 x 100 = 800
a. X x 100 = 1,643 + 7,357 
 X x 100 = 9
 X = 9 : 100
 X = 0,09 
 b. 27,87 – X = 12,4 x 0,06 
 27,87 – X = 0,744
 X = 27,87 - 0,744
 X = 27,126
Giải:
Bán kính hình trịn là:
37,68 : (3,14 x 2) = 6 ( cm)
Diện tích hình trịn là:
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
 Đáp số: 113,04 (cm2)
Tiết 4: Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
 + Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 + Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 + Yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét 
2. Dạy bài mới:
 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ. 
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sơng”.
2 HS đọc và trả lời:
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
- HS trả lời
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhĩm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, .....
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu ....
- Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; .....
- Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh,
 Thánh Giĩng, An Dương Vương ...
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luơn luơn nhớ về cội nguồn dân tộc....
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Chiều, thứ 2 ngày 6 tháng 3 năm 2017
Tiết 2: Kể chuyện: V× mu«n d©n.
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xĩm, phố phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét 
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
a) GV kể chuyện : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần: Giọng kể thong thả, chậm rãi.
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khĩ đã ghi trên bảng lớp:
- GV kể lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phĩng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
- GV kể lần 3: 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
*Kể chuyện trong nhĩm. 
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS các nhĩm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi kể tồn bộ câu chuyện. Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai? 
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì ?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nào nĩi về truyền thống của dân tộc?
3. Củng cố- dặn dò:
- GV hỏi: + Vì sao câu chuyện cĩ tên là “Vì muơn dân”?
- GV nhận xét tiết học.	
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Đọc chú giải SGK: tị hiềm, Quốc cơng Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. 
- HS kể chuyện trong nhĩm.
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS các nhĩm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- Hs thi kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo.
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đồn kết, hồ thuận của dân tộc ta
* Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc.
- HS thi đua phát biểu. Ví dụ :
+ Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.
+ Máu chảy ruột mềm
+ Mơi hở răng lạnh.
- Hs suy nghĩ, trả lời
Thứ 3 ngày 7 tháng 3 năm 2017
Tiết 3: Tốn: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (trang 129)
I. Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng.
- Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Học sinh làm được các bài tâp1, 2, 3(a). 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
- Các đơn vị đo thời gian:
+ Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. 
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV cĩ thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhơ lên là chỉ tháng cĩ 31 ngày, cịn chỗ hõm vào chỉ tháng cĩ 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. 
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. 
+ Đổi từ năm ra tháng:	
+ Đổi từ giờ ra phút : 
+ Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm)
c. Luyện tập:
Bài 1/129: Ơn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
- Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được cơng bố vào thế kỉ nào?
- Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài 2/129: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : 	
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3/129: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: 	
- GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét.	
3. Củng cố - Dặn dị: 
GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. 
- Nhận xét tiết học
- Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 
1 thế kỉ	= 	100 năm 1 tuần lễ	= 	7 ngày
1 năm 	=	12tháng 1 ngày 	= 	4 giờ
1 năm 	= 	365ngày 1 giờ 	= 	60 phút
1năm nhuận	= 	366 ngày 
1 phút 	= 	60 giây 
Cứ 4 năm lại cĩ 1 năm nhuận 
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 
- 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 là tháng cĩ 31 ngày, các tháng cịn lại cĩ 30 ngày (riêng tháng 2 cĩ 28 ngày, nếu là năm nhuận thì cĩ 29 ngày).
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng
0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút 
180 phút = 3 giờ
Cách làm: 180 60
 3
216 phút = 3 giờ 36 phút
Cách làm: 216 60
 360 3,6
 0
 Vậy 216 phút = 3,6 giờ
Bài 1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp
- Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Kính viễn vọng năm 1671 được cơng bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì năm 1794 được cơng bố vào thế kỉ XVIII.
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 được cơng bố vào thế kỉ XIX.
+ Xe đạp năm 1869 được cơng bố vào thế kỉ XIX. (cĩ bánh bằng gỗ)
+ Ơ tơ năm 1886 được cơng bố vào thế kỉ XIX.
+ Máy bay 1903 được cơng bố vào thế kỉ XX.
+ Máy tính điện tử 1946 được cơng bố vào thế kỉ XX.
+ Vệ tinh nhân tạo 1957 được cơng bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phĩng lên vũ trụ).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm ra nháp sau đĩ điền kết quả vào chỗ chấm:
a) 6 năm = 72 tháng 
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
(12 tháng × 3,5 = 42 tháng)
3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút
giờ = 45 phút ( 60 × =45 phút)
6 phút = 360 giây phút= 30 giây.
1 giờ = 3600 giây.
Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b. 30 giây = 0,5 phút. 135 giây = 2,25 phút.
Tiết 4: GDKNS:
Chiều, thứ 3 ngày 7 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
LẶP TỪ NGỮ.
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm BT ở mục 2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
 - Bài tập 2 phần luyện tập viết bảng nhĩm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng).
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 : 
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát biểu.
- Giáo viên nhận xét.
 3. Phần ghi nhớ
- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ơ trống để các câu, các đoạn liên kết nhau.
- GV dán 2 bảng nhĩm, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
C.Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”.
- 2 HS làm lại các bài tập 1; 2.
Bài tập 1: Các cặp từ hơ ứng : chưa  đã, vừa .. .đã, càngcàng.
Bài tập 2 : càngcàng, mới đã (vừađã, chưađã), bao nhiêubấy nhiêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi theo cặp
- từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Làm phiếu.
- HS phát biểu ý kiến:
+ Đền Thượng nằm chĩt vĩt trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa, trường, lớp), những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ
+ Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nĩi đến một sự vật khác nhau: câu 1 nĩi về đền Thượng cịn câu 2 lại nĩi về ngơi nhà hoặc ngơi chùa hoặc trường hoặc lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
Hai câu cùng nĩi về một đối tượng (ngơi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu khơng cĩ sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn văn, bài văn.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
Đại diện nhĩm trình bày:
 Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đơi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tơm cá đầy khoang
Chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì,Những con tơm trịn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba,
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Tiết 3: Tự học: Ơn luyện
Thứ 4 ngày 8 tháng 3 năm 2017
Tiết 2: Tập đọc: CỬA SƠNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ.
 - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Tranh minh họa sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
- Đọc đoạn lần 1 trước lớp.
+ Luyện đọc từ khĩ.
- Đọc đoạn lần 2 trước lớp.
+ Giải nghĩa từ khĩ.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc nt đoạn
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức.
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy cĩ gì hay? 
GV: Biện pháp độc đáo đĩ là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên “cửa sơng” để chơi chữ.
- Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào ? 
- Phép nhân hĩa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn ?
c. Luyện đọc lại + Học thuộc lịng
- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ 4 và 5.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình.
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa của bài thơ.
3. Củng cố, dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng. và trả lời câu hỏi.
+ Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vịi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh,
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài thơ.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ (lượt 1).
- HS luyện phát âm.
- HS đọc lượt 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc tồn bài thơ.
- Học sinh đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Để nĩi về nơi sơng chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa, nhưng khơng then, khĩa....
- Là nơi những dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền....
+ Những hình ảnh nhân hĩa được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt vùng biển rộng, Cửa sơng chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh mỗi lần trơi xuống/ Bỗng nhớ một vùng núi non
+ Phép nhân hĩa giúp tác giả nĩi được “tấm lịng” của cửa sơng khơng quên cội nguồn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ 
- HS thi đọc.
- HS nhẩm học thuộc lịng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lịng từng khổ và cả bài.
- HS nêu ý nghĩa của bài thơ.
Tiết 3: Tập làm văn: THỰC HÀNH TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
 - HS cĩ thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn: Các em cĩ thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hồn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
- HS lắng nghe.
- HS chọn 1 trong 5 đề bài trong SGK.
- HS lắng nghe
- 3,4 HS đọc lại dàn ý bài viết.
- HS viết bài.
Tiết 4: GDNGLL:
Chiều, thứ 4 ngày 8 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
 Liªn kÕt c©u c©u b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷.
I. Mục tiêu:
 + Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
 + Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ .
II. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét).
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nĩi về ai? 
- Cho hs làm bài trong trong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đĩ, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
3.Củng cố - Dặn dị
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.
 - Gv hệ thống lại kiến thức bài học 
- 2 HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
- Hs lắng nghe.
+ Các câu trong đoạn văn sau nĩi về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đĩ?
- HS làm bài VBT, đọc kq:
+ Các câu trong đoạn văn đều nĩi về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ơng, Người.
+ Vì sao cĩ thể nĩi cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây cĩ tác dụng gì?
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_L5_T25_GIAP.doc