Giáo án Bài ôn 3: Công- Hiệu điện thế

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài ôn 3: Công- Hiệu điện thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài ôn 3: Công- Hiệu điện thế
Bài ôn 3: Công- hiệu điện thế
Câu 1. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là 	
A. 300. 	B. 450.	C. 600.	D. 750.
Câu 2. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là 
	A. chiều dài MN.	 B. chiều dài đường đi của điện tích.
	C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 3. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là	A. 5.10-6 C.	B. 15.10-6 C.	C. 3.10-6 C.	D. 10-5 C.
Câu 4. Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc a = 600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là 
	A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V.	B. A = 5.10-5 J và U = 25 V.
	C. A = 10-4 J và U = 25 V.	 D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.
Câu 5. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
	A. 3441 V.	B. 3260 V.	C. 3004 V.	D. 2820 V.
Câu 6. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là	
A. 12 V.	B. -12 V.	C. 3 V.	D. -3 V.
Câu 7. Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn	
A. 284 V/m.	B. 482 V/m.	C. 428 V/m.	D. 824 V/m.
Câu 8 C«ng thøc x¸c ®Þnh c«ng cña lùc ®iÖn tr­êng lµm dÞch chuyÓn ®iÖn tÝch q trong ®iÖn tr­êng ®Òu E lµ A = qEd, trong ®ã d lµ:
A. kho¶ng c¸ch gi÷a ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi.
B. kho¶ng c¸ch gi÷a h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu vµ h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn mét ®­êng søc.
C. ®é dµi ®¹i sè cña ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn mét ®­êng søc, tÝnh theo chiÒu ®­êng søc ®iÖn.
D. ®é dµi ®¹i sè cña ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn mét ®­êng søc.
Câu 9 : Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.	B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.	D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 10 : Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.	B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 11 : Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần.	B. tăng 2 lần.	C. không đổi.D. giảm 2 lần.
Câu 12 Mèi liªn hÖ gi­a hiÖu ®iÖn thÕ UMN vµ hiÖu ®iÖn thÕ UNM lµ:
A. UMN = UNM.	B. UMN = - UNM.	C. UMN =.	D. UMN = .
Câu 13: Hai ®iÓm M vµ N n»m trªn cïng mét ®­êng søc cña mét ®iÖn tr­êng ®Òu cã c­êng ®é E, hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a M vµ N lµ UMN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? 
A. UMN = VM – VN.	B. UMN = E.d	C. AMN = q.UMN	D. E = UMN.d
Câu 14: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J.	B. 1 J.	C. 1 mJ.	D. 1 μJ.
Câu 15: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.	B. – 2000 J.	C. 2 mJ.	D. – 2 mJ.
Bài16:Hiệu điện thế giữa 2 tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng lên 2 lần,còn khoảng cách giũa 2 tấm giảm 2 lần thì cường độ điện trường trong 2 tấm 
 A:tăng 2lần; B:giảm 2 lần; C.tăng 4 lần ; D:giảm 4 lần.
Bài 17:Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau d=12cm.hiệu điện thế giữa 2bản làU=900V.Trả lời các câu hỏi sau:a)tính cường độ điện trường giữa 2 tấm kim loại 
 A: 800V/m; B.7500V/m; C: 6000V/m; D:750V/m
b)Tính HĐT giữa điểm A nằm trên bản âm và điểm B cách A 3 cm.
 A: 200V; B.225V; C: 450V; D:750V
 Bài 18: Công điện trường làm di chuyển một điện tích giữa 2 điểm có hiệu điện thế 800V là1,2mJ.xác định trị số điện tích ấy A: 0,25.10-4C; B: 0,25.10-5C; C.0,15.10-5C; D:0,15.10-4C
Bài 19: Một điện tích q=6.10-6C di chuyển giữa 2điểm A và B trong điện trường thì thu được năng lượng 2,4.10-4J.Tính UAB. A:30V; B:80V; C: 60V; D.40V.
Bài 20:Hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau d=5cm;hiệu điện thế giữa 2tấm là U=81V.một elec tron có vận tốc ban đầu V0=6.106m/s chuyển động dọc theo một đường sức từ tấm tích điện dương.khối lượng elec tron là 9,1.10-31kg;=1,6.10-19C.Bỏ qua tác dụng của trọng trường.Trả lời các câu hỏi saua)tính gia tốc chuyển động của elec tron trong điện trường 
 A:2,72.1012m/s; B.2,85.1014m/s; C: 2,72.1014m/s; D:2,85.1012m/s.
b)Tính thời gian elec tron chuyển động trong điện trường khi đi về phía bản âm
 A.2,1.10-8s; B:1,78.10-8s; C:2,08.10-6s D:1,78.10-6s
Bài21: Một elec tron bay với vận tốc vo=8.106 m/s từ một điểm A có điện thế V1=480V theo hướng đường sức của điện trường .xác định điện thế tại điểm B mà ở đó vận tốc của elec tron triệt tiêu.cho khối lượng của elec tron là m=9,1.10-31kg;=1,6.10-19C
 A360V; B.300V; C: 240V; D:320V.
Bài 22: Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song song cách nhau 2cm, được nhiểm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau.Muón điện tích q=5.10-5C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấmkim loại đó.Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đó là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm.
 A: 1000V/m; B.200V/m; C: 500V/m; D.1500V/m.
Bài 23: Một elec tron bắt đầu chuyên động dọc theo đường sức điện trường của một tụ điện phẳng ,hai bản cách nhau một khoảng d=2m và giữa chúng có một hiệu điện thế U=120V.elec tron sẽ có vận tốc bao nhieu sau khi đi được quảng đường S=30cm.
 A.2,52.106m/s B:2.106m/s C:106m/s D:3.106
Bài24 :Một elec tron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.E=100V/m.vận tốc ban đầu của elec tron bằng 300km/s.hỏi elec tron chuyển động được quảng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không.Cho khối lượng của elec tronlà 9,1.10-31kg.
 A; 2m; B.2,6mm; C:26mm; D: 126mm.
Bài25: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa 2tấm kim loại song song nằm ngang nhiểm điện trái dấu. Điện tích quả cầu đó bằng 4,8.10-18C .Hai tấm kim loại đó cách nhau 2cm.hãy tính hiệu điện thế giữa 2 tấm đó.lấy g=10m/s2.
 A.127,5V; B: 12,75V; C:120 V; D: 200V.
BT Tự luận
 d1
 d1
C©u1: Cho ba b¶n kim lo¹i ph¼ng A, B,C song song nh­ h×nh vÏ
 d1=5cm , d2=8cm. C¸c b¶n ®­îc tÝch ®iÖn vµ ®iÖn tr­êng gi÷a c¸c
 b¶n lµ ®Òu, cã chiÒu nh­ h×nh vÏ, víi ®é lín lÇn l­ît lµ :
 E1= 4.104V/m vµ E2= 5.104V/m. Chän gèc ®iÖn thÕ t¹i b¶n A.
 §iÖn thÕ t¹i b¶n B vµ b¶n C lµ:
C©u2: Hai b¶n kim lo¹i ph¼ng, song song mang ®iÖn tÝch tr¸i dÊu, c¸ch nhau 2cm, c­êng ®é ®iÖn tr­êng gi÷a hai b¶n lµ 3.103V/m. S¸t b¶n d­¬ng cã mét ®iÖn tÝch q= 1,5. 10-2 C. C«ng cña lùc ®iÖn tr­êng thùc hiÖn lªn ®iÖn tÝch khi ®iÖn tÝch di chuyÓn ®Õn b¶n ©m lµ:
C âu 3:Ba ®iÓm A,B,C t¹o thµnh mét tam gi¸c vu«ng (vu«ng ë A); AC= 4 cm; AB=3 cm n»m trong mét ®iÖn tr­êng ®Òu cã song song víi c¹nh CA, chiÒu tõ C ®Õn A. §iÓm D lµ trung ®iÓm cña AC.
1) BiÕt UCD=100 V. TÝnh E, UAB; UBC ( §S: 5000V/m; UBC=-200 V; UAB=0)
2) TÝnh c«ng cña lùc ®iÖn khi mét e di chuyÓn :
a) Tõ C ®Õn D b) Tõ C ®Õn B c) Tõ B ®Õn A
Bµi 4: Mét ®iÖn tÝch q = 10-8 C dÞch chuyÓn däc theo c¸c canh j cña mét tam gi¸c ®Òu ABC c¹nh a= 20cm ®Æt trong ®iÖn tr­êng ®Òu E= 3000V/m . TÝnh c«ng thùc hiÖn ®Ó dÞch chuyÓn q theo c¸c c¹nh AB, BC, CA biÕt ®iÖn tr­êng cã h­íng BC
Bµi 5: XÐt mét tam gi¸c vu«ng ABC vu«ng t¹i A trong mét ®iÖn tr­êng ®Òu cã E= 4.103 V/m sao cho AB song song víi c¸c ®­êng søc . chiÒu ®iÖn tr­êng h­íng tõ A ®Õn B , AB=8cm , AC=6cm .
 a,TÝnh UAB vµ UBC . 
 b,TÝnh c«ng cÇn thiÕt ®Ó dÞch chuyÓn mét e tõ C ®Õn B; ABC; ACA; ACB

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_ly_11_pham_thuy_hong.doc