Đề và đáp án kiểm tra học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2014-2015

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2014-2015
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015 
MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 
Thời gian làm bài: 45 phút 
(Không tính thời gian phát đề)
Câu 1: (2, 5 điểm )
	Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì?
Quan sát hình 1 vẽ cho biết: 
a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
b. Độ dài cây bút chì
Hình 1
Hình 2
Câu 2: (2 điểm )
 Đổi các đơn vị sau:
	400 cm3 	 = ................... 	lít (L).
2 dm3 	 = ................... 	m3.
500 cm 	 = .................... 	m.
	5700 g 	 = .................. 	kg.
Câu 3: (1, 5 điểm)
Một bình đựng nước như hình 2a. Khi bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước trong bình dâng lên như hình 2b.
a. Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình?
b. Tính thể tích của vật.
Câu 4: (1, 5 điểm) 
Thế nào là hai lực cân bằng?
Cho một ví dụ, một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. 
Câu 5: (1, 5 điểm)
Một quả nặng có khối lượng là 0, 27kg và thể tích là 0, 0001 m3.
Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật.
Nếu treo quả nặng này vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu? 
Câu 6: (1 điểm) 
Một chiếc cân đĩa cân bằng khi: ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh giống hệt nhau; ở đĩa cân bên phải có các quả cân: 100g, 50g, 20g, 5g, 2g, và 1g. Hãy xác định khối lượng một gói bánh.
HẾT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN VẬT LÝ 6
Câu 1 : 2,5đ
Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.	0,5đ
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp của thước. 	0,5đ
GHĐ – ĐCNN	0,5đ x2
Độ dài bút chì	0,5đ
Câu 2 : 2đ
	0,5đ x4 
Câu 3 :1,5đ
GHĐ – ĐCNN	0,5đ x2 
Thể tích vật	(có phép tính)	 	0,5đ
Câu 4 : 1,5đ
 	Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật, trên cùng một đường thẳng.	 1đ
Ví dụ: 	 	 0,5đ 
 Câu 5: 1,5đ
Khối lượng của khối đồng: 
= 2700 kg/m3 	0,5đ– 0,5đ 
F = 2,7 N	0,5đ
Câu 6: 1đ	
	 m2 = 178 g	0,5đ
	 m1 = 178/2 = 89 g	0,5đ
(sai đơn vị trừ 0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docLy6-HKI-2014-2015.doc