Đề trắc nghiệm về Khối đa diện Hình học 12 (Kèm đáp án)

doc 22 trang Người đăng dothuong Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm về Khối đa diện Hình học 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm về Khối đa diện Hình học 12 (Kèm đáp án)
KHỐI ĐA DIỆN
Câu 1:Thể tích của khối tứ diện đều cạnh a bằng: 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Tổng số mặt,số cạnh và số đỉnh của hình lập phương là:
A. 26	B. 24	C. 8	D. 16
[]
Câu 3: Có thể chia hình lập phương thành bao nhiêu hình tứ diện bằng nhau?
	A. Hai                   B. Vô số               C. Bốn                  D. Sáu
[]
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC.Khi đó tỷ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng
 A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Điền vào chỗ trống sau sao cho có một mệnh đề đúng : “ Số cạnh của một khối chóp luôn  số mặt của khối chóp đó
A. nhỏ hơn	B. lớn hơn	C. bằng	D. nhỏ hơn hoặc bằng
[]
Câu 6: Hình lập phương có bao nhiêu mặt
A. 7	B. 5	C. 6 	D. 8
[]
Câu 7: Số cạnh của một khối chóp hình tam giác là
A. 4 	B. 6	C. 5 	D. 7
[]
KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Câu 1: Khối đa diện đều loại {4;3} có bao nhiêu mặt 
A.6	B.12 	C. 5 	D. 8
[]
Câu 2: Hình mười hai mặt đều thuộc loại khối đa diện nào sau đây ?
{3;3}	B. {4;3}	C. {3;5}	D. {5;3} 
[]
Câu 3: Số cạnh của tứ diện đều là 
5	B. 6	C. 7	D. 8
[]
Câu 4: Hình hai mươi mặt đều có bao nhiêu mặt 
12 	B. 18	C. 20 	D. 6
[]
Câu 5: Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh
8	B. 6	C. 9 	D. 7
[]
Câu 6: Giả sử khối đa diện đều có C cạnh và có Đ đỉnh . Vì mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh và mỗi cạnh có hai đỉnh nên 3Đ = 2C. Vậy Đ là
A. Số chẵn	B. Số lẻ	C. Số chẵn hoặc số lẻ	D. Không xác định
[]
Câu 7: Hình muời hai mặt đều có bao nhiêu mặt
20	B. 28	C. 12	D. 30
[]
Câu 8: Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là
 A. Các đỉnh của một hình tứ diện đều
B. Các đỉnh của một hình bát diện đều
 C. Các đỉnh của một hình mười hai mặt đều
 D.Các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều
[]
Câu 9: Khối đa diện đều có tính chất nào sau đây :
A .Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh
 B .Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt
C. Cả 2 đáp án trên
 D. Đáp án khác 
[]
Câu 10: Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của hình
A. Bát diện đều
 B. Tứ diện đều
 C. Lục bát đều
 D. Ngũ giác đều
[]
THỂ TÍCH HÌNH CHÓP
*HÌNH CHÓP ĐỀU 
Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là . Tính thể tích hình chóp SABC.
	B. 	C. 	D. 
 []
Câu 2: Cho hình chóp tam giác đều có đường cao h và mặt bên có góc ở đỉnh bằng 60. Tính thể tích hình chóp.
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau.Tính thể tích của hình chóp.
	B. 	C. 	D. 
[]	
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng a, hợp với đáy một góc 60 . Tính thề tính hình chóp.
	B. 	C. 	D. 
[]
 Câu 5: Cho hình chóp đều SABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60 . Tính thể tích hình chóp.
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 6: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là 45.Tính thể tích hình chóp.
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 7: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy a và mặt bên hợp với đáy một góc 60. Tính thể tích hình chóp SABC.
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 8: Cho chóp tam giác đều có đường cao h hợp với một mặt bên một góc 30. Tính thể tích hình chóp.
A.	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có chiều cao h ,góc ở đỉnh của mặt bên bằng 60. Tính thể tích hình chóp.
A. 	 B. 	C. 	D. 
[]
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều;măt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAB vuông tại S,SA=,SB=a.Gọi K là trung điểm của đoạn AC.Tính thể tích khối chóp S.ABC.
V=	B. V=	C. V=	D. V=
[]
*CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY 
A. Đáy là tam giác
Câu 1: Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy AB=2a, BC=3a. Góc giữa AB và BC bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với đáy và SA=4a
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy AB=AC=2a, BC=3a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với đáy và SA=3a
A. 	B.	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với đáy và SA= 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho hình chóp tam giác S.ABC có AC=3a, AB=4a, BC=5a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với đáy và SA=2a
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Cho hình chóp tam giác S.ABC có ABC là tam giác vuông tại A. AB=AC=a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với đáy và SA=2a
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
B. Đáy là hình vuông
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy. SA=2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Góc giữa SB và đáy bằng 600. SA= 2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy. SA=3a. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 300. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
C. Đáy là hình chữ nhật
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. AB=a, BC=, SA=3a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. DC=3a, SA=2a. Góc giữa SD và đáy bằng 300.Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. AB=2a, SA= . Góc giữa mặt phẳng (SDC) và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. AB=a, AC = . Góc giữa mặt phẳng (SDC) và đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. AC=2AB, BC= . Góc giữa SB và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
D. Đáy là hình thoi
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc A bằng 600. SA vuông góc với đáy.Góc giữa SC và đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc A bằng 600. O là tâm hình thoi. SA vuông góc với đáy.Góc giữa SO và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. BD=a, AC=2a. SA vuông góc với đáy.Góc giữa SC và đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
E. đáy là hình bình hành
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB=a,AD=2a,góc BAD=60.SA vuông góc với đáy,góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 60.Thể tích khối chóp S.ABCD là V.Tỉ số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
[] 
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Mặt bên hợp với đáy một góc bằng 30.ChoAB=3a, AD=2a ,AH vuông góc với BC và AH bằng a.Tính thể tích khối chóp.
A. 	B. 	C. 	 D. 	
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Mặt bên hợp với đáy một góc bằng 60.Cho AB=2a,AD=4a,AH vuông góc với BC và AH bằng a.Tính thể tích khối chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
F. Đáy là hình thang
Câu 1: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang,có SA vuông góc với đáy.Cho AD=3a,BC=2a,AH vuông góc với CD và bằng a.Mặt bên hợp với đáy một góc bằng 30.Tính thể tích khối chóp.
	B. 	C. 	D. 
[] 
Câu 2: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang,có SA vuông góc với đáy.Cho CD=4a,AB=2a,AH vuông góc với CD và bằng a.Mặt bên hợp với đáy một góc bằng 60.Tính thể tích khối chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
[] 
Câu 3: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang,có SA vuông góc với đáy.Cho CD=5a,AH=AB=2a,AH vuông góc với CD.Mặt bên hợp với đáy một góc bằng 45.Tính thể tích khối chóp.
	B. 	C. 	D. 
[] 
G. Hình thang vuông 
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , B biết AB = BC = a ,AD = 2a. Cho SA vuông với mặt đáy và cạnh bên SC hợp với đáy một góc bằng 60 Tính thể tích hình chop
A. 	B. 	C. 	D. 
 []
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , D biết AD = CD = a , AB = 2a. Cho SA vuông góc với đáy và SD hợp với đáy một góc bằng 30 . Tính thể tích khối chóp
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , B biết AB = BC = 2a ,AD = 3a. Cho SA vuông với mặt đáy và cạnh bên SB hợp với đáy một góc bằng 60 Tính thể tích hình chóp
	B. 	C. 	D. 
[]
H. Hình thang cân
Câu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đáy là AD và BC.Biết AB = BC = CD = a , AD = 2a.Cho SH vuông góc với đáy( H là trung điểm của AD). SC hợp với đáy một góc bằng 60. Tính thể tích khói chóp
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đáy là AD và BC. Biết AB = 3CD = 3a , BC = . Các cạnh bên hợp với đáy một góc bằng 60 . Tính thể tích khối chóp
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đáy là AB và CD. Biết AB = 2CD = 4a , BC = .Cho SI vuông góc với đáy( I là giao điểm của AC và BD). SD hợp với đáy một góc bằng 60. Tính thể tích khói chóp
	B. 	C. 	D. 
[]
*MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
A. tam giác 
0
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy , SA = . Tính V:
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AC = 2a , (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy , góc giữa SB và đáy bằng 60. Tính :	
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, BC = , góc BAC = 120°, 2 mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy , SA = 2a . Tính V :
	B. 	C. 	D. 
[]
B.Hình vuông
Câu 1: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B , chiều cao h là :
B.h	B. 	C. B.h	D. 2.B.h
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , biết (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , SA = a. Tính :
	B. 	C. 	D. 	
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , , biết (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , SA = . Tính :
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , biết (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , SB = a. Tính :
	B. 	C. 	D. 	
[]
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , biết (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , SC = a. Tính :
	B. 	C. 2	D. 	
[]
C. Hình chữ nhật
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = a, tam giác SAB cân tại S và (SAD) vuông góc với đáy . Biết góc giữa (SAC) và đáy bằng 60. Tính 
:
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a , (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , SA = . Tính :
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , tam giác SAB đều cạnh a nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy , biết AD = 4a . Tính :
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB = 2a , BC = 4a , (SAB) vuông góc với đáy , 2 mặt bên (SBC) và (SAD) cùng hợp với đáy 1 góc 30. Tính :
	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB = 3a , AD = 5a , (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , SA = . Tính :
	B. 	C. 	D. 	
[]
D. Hình thang cân
Câu 1: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang cân góc 45° với AB là đáy nhỏ , CD là đáy lớn. AD = , AB = a và SAB là tam giác đều thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang cân góc 60°. Biết AB = a đáy nhỏ , chiều cao hình thang bằng và tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang cân có AB là đáy nhỏ , CD là đáy lớn. Tính thể tích khối chóp biết ABIK là hình vuông cạnh a , K, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B và SB hợp với đáy góc 60° , tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang cân . DC = 2a, 2DC = AB, hình chiếu của I lên CB trùng trung điểm CB ( với I là trung điểm AB ) , (SBC) hợp với đáy góc 60°. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	 C. 	D. 
[]
E. Hình thang vuông
Câu 1: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D. tính thể tích khối chóp . biết CD = AD = , AB = 2a , tam giác SAB đều nằm trong mp vuông góc với đáy .
A. 	B. 	C. 	D.
[]
Câu 2: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D có góc ABC = 45° , AB = 2a , AD = a và tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Tính thể tích hình chóp 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D . AD = , CD , góc giữa SC và đáy bằng 60°. Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	 D. 
[]
Câu 4: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D. AD = a , AB =3a , CD = và (SCB) hợp đáy góc 30° , và tam giác SAB đều nằm trong mp vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp 
A. 	 B. 	 C. 	D. 
[]
F. Hình thang thường 
Câu 1: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang. BC đáy nhỏ bằng a, AB = . Có tam giác SAB cân tại S. SA = 2a . (SAB) vuông góc đáy, đường trung tuyến của Ab cắt đường cao kẻ từ B tại I, I ∈ AD và 3AI = AD, góc BAD bằng 60° . Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	 C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang. AB = , CD = 2AB , . có tam giác SCD cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa (SAB) và đáy bằng 60°. Tính thể tích khối chóp
A.	B.	C.	D. 
[]
Câu 3: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang có AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn. Tam giác SAB cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. . Góc giữa SC và đáy bằng 30°, góc DCI bằng 45°, I là trung điểm của AB, IC = 3a. Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
I. Hình bình hành
Câu 1: Cho S.ABCD , ABCD là hình bình hành AB = 4, AD = 3, góc ADC bằng 120°. Tính thể tích khối chóp
A.12	B.8	C.20	D.22
[]
Câu 2: Cho S.ABCD , ABCD là hình bình hành CI = 3, I là đường cao kẻ từ C, SC hợp với đáy một góc 30°. Và tam giác SAB đều vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp
A.27	B.8	C.20	D.22
[]
Câu 3: Cho S.ABCD , ABCD là hình bình hành BC = 8, HI = 2 ( I là trung điểm AB) H là đường cao kẻ từ I, góc ACB bằng 30°. Biết AC= 3AI và (SAC) hợp với đáy góc 60°. Tính V
A. 	B. 128	C.120	D. 99
[]
J. Hình thoi
Câu 1: Cho S.ABCD , ABCD là hình thoi. Có AC = a, BD = 3a và d(S;ABCD) = . Tính thể tích khối chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho S.ABCD , ABCD là hình thoi. Có , AB = a và góc ABC bằng 60°. Tính thể tích khối chóp.
A.	B.	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho .ABCD , ABCD là hình thoi. AB = a, ABC là góc 60°, tam giác SAB cân nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. SC hợp với đáy góc 45°.Tính thể tích khối chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
*TỈ SỐ THỂ TÍCH 
Câu 1: Nếu 2 khối chóp có cùng chiều cao thì tỉ số thể tích bằng tỉ số :
Diện tích 2 đáy	B. 2 Đường cao	C. Cạnh đáy	D. Cạnh bên
[]
Câu 2: Nếu 2 khối chóp có cùng diện tích đáy thì tỉ số thể tích bằng tỉ số :
Diện tích 2 đáy	B. 2 Đường cao	C. Cạnh đáy	D. Cạnh bên
[]
Câu 3: Đối với 2 khối chóp tam giác có :bằng :
	B. 	C. 	D. 2	
[]
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có = 6. Gọi M , N , Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA , SB , SC sao cho SM = MA , SN = NB , SQ = 2QC . Tính :
	B. 2	C. 3	D. 4
[]
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có = 120 . Gọi M , N , Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA , SB , SC sao cho : MA = 2SM , NB = 3SN , QC = 4SQ . Tính :
1	B. 2	C. 3	D. 4
[]
*THỂ TÍCH CHÓP KHÁC
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a , AD = . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác BCD. Cạnh SA hợp với đáy một góc bằng 450 . Tính thể tích khối chóp 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O. Hình chiếu của đỉnh S trên (ABCD) là trung điểm AO, góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng cm, đường chéo AC = 4 cm. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. SO = và SO vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SC, mặt phẳng (ABM) cắt SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.MNAB
A. 	B. 3 	C.12 	D. 1
[]
Câu 4: Cho S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D. SA =AD = 2a; CD = a . Góc giữa (SBC) và (ABCD) bằng 60°.Gọi I là trung điểm cạnh AD.Biết (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD). Tính VABCD
A. 	B. 	C.	D. 
[]
Câu 5: Cho S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật. chiều cao chóp bằng . Diện tích đáy bằng 8.Tính thể tích khối chóp.
A. 12	B. 	C. 	D. 
THỂ TÍCH LĂNG TRỤ
* Lăng trụ đứng :
Tam giác
Câu 1: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông cân tại B có AB = . Biết A’C = a và A’C hợp với mặt bên (AA’B’B) một góc 30°. Tính thể tích lăng trụ 
A. 	B. 	C. 	 D. 
[]
Câu 2: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a, biết (A’BC) hợp với đáy (ABC) một góc 60°. Tính thể tích lăng trụ
 A. 	B.	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = , biết góc giữa (A’BC) và đáy bằng 60° . Thể tích khối lăng trụ bằng: 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho ABC.A’B’C’ đáy là tam giác đều cạnh . Góc giữa (AB’C’) và đáy là 45°. VLT là
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Cho lăng trụ XYZ.X’Y’Z’ đáy tam giác đều. XY = a, XX’ = a . VLT= ?
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Tứ giác 
Câu 1: Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ với đáy ABCD là hình vuông . BD’ = 2a và AB = a . Tính VLT 
A. 	 B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho lăng trụ đứng XYZT.X’Y’Z’T’. Cạnh bên XX’ = 2a và khoảng cách d(T;(XZT’)) = a . Tính thể tích lăng trụ 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’. Đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = a và BC =2AB ,góc BCB’ bằng 30° . Tính VLT
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D . Đáy ABCD là hình chữ nhật có CD = a và S = . Góc giữa B’D và (ABCD) bằng 45° .tính VLT
A. 	B. 	 C. 	 D. 
[]
Câu 5: Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ đáy ABCD là hình thoi cạnh . Gọi O là giao điểm hai đường chéo, OC tạo với mp (A’B’C’D’) một góc 60° và CC’ = 2a. Tính thể tích lăng trụ. Biết diện tích hình thoi S = . 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
*Lăng trụ đều
Câu 1: Cho lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’. ABCD là hình vuông cạnh và BD’ = a. Góc giữa BD’ và (AA’D’D) bằng 30°. Tính thể tích lăng trụ 
A. B. 	 C. D. 
[]
Câu 2: Cho ABCD.A’B’C’D’ là lăng trụ đều .Đáy là hình vuông ABCD, góc giữa mp (ACD’) và mp (ABCD) là 45°. Tính thể tích lăng trụ, biết AA’ = 2a. 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3: Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’. Đáy ABCD là hình vuông tâm O. có OA’ = a và OA’ hợp với (ABCD) một góc 60°. VLT =? 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. BC’ hợp với mp (ABB’A’) một góc 30°. Tính VLT.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 5: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác đều cạnh 2a. BC’ hợp với đáy góc 30°. Tính thể tích
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
*Lăng trụ xiên 
Câu 1: Cho lăng trụ xiên ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết cạnh bên là và hợp với đáy ABC một góc 60°. Tính thể tích lăng trụ.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 2: Cho lăng trụ xiên ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu AA’ xuống ABC trùng với trung điểm H của BC. Góc giữa AA’ và (ABC) bằng 60°. VLT =? 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 3:Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác  đều cạnh 2a . Hình chiếu của A' xuống (ABC) là tâm O đường tròn ngoại tiếp  tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc 60. Tính thể tích lăng trụ.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 4: Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , đỉnh A' có hình chiếu trên (ABC) nằm trên đường cao AH của tam giác ABC biết mặt bên (BB'C'C) hợp với đáy ABC một góc 60o .Tính thể tích lăng trụ. 
A. 	B. 	C. 	D. 	
[]
Câu 5: Cho lăng trụ xiên ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Hình chiếu của C' trên (ABC) là O.Tính thể tích của lăn

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc kg du dang co dap an.doc