Đề trắc nghiệm môn Toán chương 1, đại số 10

docx 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 901Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Toán chương 1, đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm môn Toán chương 1, đại số 10
ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 1, ĐẠI SỐ 10
Người soạn: Nguyễn Hoàng Trung
Đơn vị: THPT Trần Văn Thành
Người phản biện: Phạm Văn Trung
Đơn vị: THPT Trần Văn Thành
Câu 1.1.1.NHTrung Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình vô nghiệm” là mệnh đề nào sau đây?
A. Phương trình có nghiệm.
B. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
C. Phương trình có nghiệm kép.
D. Phương trình không có nghiệm.
Đáp án:
Đáp án A đúng vì phủ định vô nghiệm là có nghiệm.
Đáp án B sai vì học sinh nhầm phủ định vô nghiệm là phương trình sẽ có 2 nghiệm phân biệt.
Đáp án C sai vì học sinh nhầm phủ định vô nghiệm là có 1 nghiệm tức nghiệm kép.
Đáp án D sai vì học sinh không hiểu câu hỏi của đề, học sinh nghỉ vô nghiệm là không có nghiệm.
Câu 1.1.1.NHTrung Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?
A. Toán học là một môn thi trong kỳ thi TNTHPT.
B. Đề trắc nghiệm môn toán năm nay dễ quá trời!
C. Cấm học sinh quay cóp trong kiểm tra.
D. Bạn biết câu nào là đúng không?
Đáp án:
Đáp án A đúng vì đáp án A là câu khẳng định đúng.
Đáp án B sai vì không phân biệt được câu cảm với câu khẳng định.
Đáp án C sai vì hiểu đây vẫn là câu khẳng định.
Đáp án D sai vì học sinh không nhớ câu hỏi không là mệnh đề.
Câu 1.2.1.NHTrung Cho tập hợp . Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A?
A. .
B. .
C. A.
D. .
Đáp án:
Đáp án đúng A vì tập A không có phần tử nào là .
Đáp án B sai vì học sinh nhầm tập không là tập con của bất kỳ tập nào.
Đáp án C sai vì nhầm tập A không thể chứa trong A được.
Đáp án D sai vì tập con của A phải có số phần tử nhỏ hơn A.
Câu 1.2.1.NHTrung Cho tập hợp . Tập hợp X có bao nhiêu tập con?
A. 8.	B. 3. 	C. 6.	D. 5.
Đáp án:
Đáp án A đúng vì các tập con của A là .
Đáp án B sai vì học sinh nhầm đếm số phần tử của A.
Đáp án C sai vì học sinh không liệt kê được tập .
Đáp án D sai vì không liệt kê được tập 
Câu 1.2.1.NHTrung Cho tập hợp . Số phần tử của tập X là
A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Đáp án: 
Đáp án A đúng vì đếm được 5 phần tử.
Đáp án B sai vì học sinh không đếm số 0.
Đáp án C sai vì học sinh chỉ đếm số không đếm chữ.
Đáp án D sai vì học sinh chỉ đếm chữ không đếm số.
Câu 1.4.1.NHTrung Cho tập hợp . Tập hợp A còn được viết
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì liệt kê được .
Đáp án B sai vì học sinh nhầm tập A là nửa khoảng.
Đáp án C sai vì học sinh sơ ý không để ý dấu 
Đáp án D sai vì học sinh không để ý dấu 
Câu 1.3.2.NHTrung Cho 2 tập hợp . Xét các khẳng định sau đây
; ; 
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
A. 2.	B. 3.	C. 0.	D. 1.
Đáp án:
Đáp án A đúng vì và là 2 khẳng định đúng, còn là khẳng định sai.
Đáp án B sai vì học sinh tính nhầm .
Đáp án C sai học sinh tính nhầm và (tức nhầm giữa giao và hợp).
Đáp án D sai vì học sinh tính sai , không kể số 0.
Câu 1.1.1.NHTrung Cho mệnh đề: . Mệnh đề phủ định sẽ là
	A. .	B. .
C. .	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì phủ định của là và phủ định của dấu là dấu .
Đáp án B sai vì học sinh nhầm phủ định của dấu là dấu .
Đáp án C sai vì học sinh không nhớ phủ định của là và phủ định dấu là dấu .
Đáp án D sai vì học sinh không nhớ phủ định của là .
Câu 1.4.2.NHTrung Cho 2 tập hợp . Tập hợp là tập hợp nào?
A. .	B. .	C. .	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì , khi đó .
Đáp án B sai vì học sinh tính nhầm .
Đáp án C sai vì học sinh nhầm tính .
Đáp án D sai vì tính sai .
Câu 1.4.2.NHTrung Cho 2 tập hợp . Xác định .
A. 	.	B. .
C. 	.	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì đúng theo phép giao tập hợp.
Đáp án B sai vì học sinh không để ý .
Đáp án C sai vì học sinh không để ý 
Đáp án D sai vì học sinh không xác định được .
Câu 1.4.3.NHTrung Cho các tập họp 
Xác định các tập hợp .
A. .	B. .	C. .	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì: 
Đáp án B sai vì học sinh sơ ý .
Đáp án C sai vì học sinh không tính được tập C, cho tập .
Đáp án D sai vì học sinh nhớ nhầm phép giao thành phép hợp khi đó .
Câu 1.4.3.NHTrung Cho tập . Chọn khẳng định đúng.
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì:, để 
Đáp án B sai vì học sinh hiểu nhầm là số x, y không âm.
Đáp án C sai vì học sinh chia đa thức sai 
Đáp án D sai vì học sinh chỉ tính giá trị của x, quên tính y.
Câu 1.4.3.NHTrung Cho số thực . Tìm a để . 
A. .	B. .	C. .	D. .
Đáp án: 
Đáp án A đúng vì: Để
Kết hợp với điều kiện suy ra .
Đáp án B sai vì học sinh suy luận sai 
Đáp án C sai vì học sinh giải sai 
Kết hợp với điều kiện suy ra .
Đáp án D sai vì học sinh giải sai . Kết hợp với điều kiện suy ra .
Câu 1.4.3.NHTrung Cho 2 tập khác rỗng . Tìm m để .
A. .	B. .	C. .	D. .
Đáp án: 
Đáp án A đúng vì: Với 2 tập khác rỗng A, B ta có điều kiện . Để . So với kết quả của điều kiện thì .
Đáp án B sai vì học sinh không tìm điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải sai và kết hợp với điều kiện.
Đáp án D sai vì học sinh giải sai . Kết hợp với điều kiện.
1.4.3. NHTrung Cho 2 tập khác rỗng . Tìm m để .
A. .	B. .	C. 	D. 
Đáp án:
Đáp án A đúng vì: Với 2 tập khác rỗng A, B ta có điều kiện .
Để . So với điều kiện .
Đáp án B sai vì học sinh không giải điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải Với 2 tập khác rỗng A, B ta có điều kiện . Để . Kết hợp với điều kiện được kết quả .
Đáp án D sai vì học sinh giải . Kết hợp với điều kiện .
Câu 1.4.3.NHTrung Cho a, b, c là những số thực dương thỏa . Xác định tập hợp
.
A. .	B. . 	C. .	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì 2 tập và không có phần tử chung.
Đáp án B sai vì học sinh nhớ nhầm phép giao thành phép hợp.
Đáp án C sai vì học sinh nhầm các phần tử.
Đáp án D sai vì học sinh thực hiện sai phép giao, cứ nghĩ b, c ở giữa thì giao lại được .
Câu 1.4.2.NHTrung Cho ; . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì x là bội của 6 thì x cũng là bội của 2 và 3. Ngược lại cũng đúng.
Đáp án B sai vì học sinh không chứng minh được chỉ liệt kê vài phần tử cụ thể nên thấy .
Đáp án C sai vì học sinh nhớ nhầm với ước số là 6 chia hết cho 2 vả 3 nên .
Đáp án D sai vì học sinh không nhớ khái niệm bội số nên viết .
Câu 1.4.2.NHTrung Cho tập khác rỗng . Với giá trị nào của a thì tập A sẽ là một đoạn có độ dài 5?
A..	B. .	C. .	D. .
Đáp án:
Đáp án A đúng vì: Điều kiện . Khi đó để tập A có độ dài là 5 thì (thỏa điều kiện).
Đáp án B sai vì học sinh giải 
Đáp án C sai vì học sinh giải .
Đáp án D sai vì học sinh chỉ giải .
Câu 1.2.4. NHTrung Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?
A. 25.	B. 10.	C. 45.	D. 35.
Đáp án:
Đáp án A đúng vì: Gọi A là tập hợp học sinh lớp 10A; B là tập hợp học sinh có học lực giỏi; C là tập hợp các học sinh có hạnh kiểm tốt. Khi đó tập hợp cần tìm là tập . Tập này có 25 học sinh. Được thể hiện trong biểu đồ Ven như sau:
Đáp án B sai vì học sinh tính nhầm .
Đáp án C sai vì học sinh cộng lại: 15+20+10=45
Đáp án D sai nhầm tính 15+20=35.
Câu 1.2.4.NHTrung Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn?
A. 5.	B. 10.	C. 30.	D. 25.
Đáp án:
Đáp án A đúng vì: Gọi A là tập hợp các học sinh đăng ký chơi bóng đá, B là tập hợp các học sinh đăng ký chơi bóng chuyền. Dựa vào biểu đồ Ven, ta có: số học sinh đăng ký cả 2 môn là .
Đáp án B sai vì học sinh tính 45-35=10.
Đáp án C sai vì học sinh tính 45-15=30.
Đáp án D sai vì học sinh tính (35+15):2=25.

Tài liệu đính kèm:

  • docxĐề trắc nghiệm toán 10-chương 1.docx