Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn thi: Toán - Trường THPT Trần Hưng Đạo

pdf 9 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn thi: Toán - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn thi: Toán - Trường THPT Trần Hưng Đạo
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKNÔNG KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 
 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn thi: TOÁN 
 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề 
Lần thứ I, Ngày thi: 17/11/2015 
Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số: 
3 2
1
x
y
x



a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. 
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 
: 1y x   
Câu 2.(1,0 điểm) 
a) Giải phương trình:   2(sinx cosx) 1 cosx . 
 b) Tìm số phức liên hợp của số phức z thỏa mãn 3 9 2 . 11z i z i   . 
Câu 3.(0,5 điểm) Giải phương trình: 2
1 2
2
log ( 5) 2 log ( 5) 0x x    
Câu 4.(0,5 điểm) Một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Cần chia tổ đó thành 3 nhóm, 
mổi nhóm 4 học sinh để đi làm 3 công việc trực nhật khác nhau. Tính xác suất để khi chia ngẫu 
nhiên ta được mỗi nhóm có đúng 1 nữ. 
Câu 5.(1,0 điểm) Tính tích phân: 
21
0
( )xI x x e dx  
Câu 6.(1,0 điểm) Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy (ABC), tam giác ABC 
vuông cân tại B, SA= a, SB hợp với đáy một góc 300 .Tính thể tích của khối chóp S.ABC. và tính 
khoảng cách giữa AB và SC. 
Câu 7.(1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(4;-4;3), B(1;3;-1), C(-2;0;-1). Viết 
phương trình mặt cầu (S) đi qua các điểm A, B, C và cắt hai mặt phẳng ( ) : 2 0x y z     và 
04:)(  zyx theo hai giao tuyến là hai đường tròn có bán kính bằng nhau . 
Câu 8.(1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có hình chiếu của B 
lên AC là (5;0)E , trung điểm AE và CD lần lượt là  
3 3
0;2 , ;
2 2
F I
 
 
 
 . Viết phương trình đường 
thẳng CD. 
Câu 9.(1,0 điểm) Giải bất phương trình:  
23 4 8 9
2 2 1 1
3 2 2 1
x x
x
x x x
  
    
  
Câu 10.(1,0 điểm) Cho , , 0a b c  và thỏa mãn:  min , ,c a b c .Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu 
thức: 
 
4
6 4
2ln
8
a b c
a ba b
P
b c c a c
a b
  
 
   
 

---------- Hết ---------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ............................................... 
Chữ ký của giám thị 1: .................................. Chữ ký của giám thị 2: .................................
ĐỀ CHÍNH THỨC 
xy
1
-4
-1
-2
-3
2O
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKNÔNG KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 
 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO 
 Môn thi: TOÁN 
 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề 
Lần thứ I, ngày thi 17/11/2015 
Câu Nội dung Điểm 
Hàm số: 
3 2 2 3
.
1 1
x x
y
x x
  
 
 
 Tập xác định: \ {1}D   
 Đạo hàm: 
2
1
0,
( 1)
y x D
x

    

 Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định  ;1 và  1; 
 và không đạt cực trị. 
0,25 
 Giới hạn và tiệm cận: ; lim 2 lim 2 2
x x
y y y
 
      là tiệm cận 
ngang. 
 ; 
1 1
lim lim 1
x x
y y x
  
      là tiệm cận đứng. 
0,25 
 Bảng biến thiên 
x –  1 + 
y  – – 
y 
–2 
 – 
+ 
 –2 
 Giao điểm với trục hoành: 
3
0 2 3 0
2
y x x       
Giao điểm với trục tung: cho 0 3x y   
 Bảng giá trị: x 0 1/2 1 3/2 2 
 y –3 –4 || 0 –1 
0,25 
1a 
(1,0) 
Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: 
0,25 
1b 
(1,0) 
2 3
( ) :
1
x
C y
x
 


Gọi  0 0; ( )M x y C là tiếp điểm, phương trình tiếp tuyến tại M có dạng 0,25 
 0 0 0( )y f x x x y   
 Vì Tiếp tuyến song song với đường thẳng : 1y x   nên có hệ số góc 
0
( ) 1f x   
2 0 0
02
0 00
1 1 21
1 ( 1) 1
1 1 0( 1)
x x
x
x xx
                   
 0,25 
 Với 
0 0
2 1x y   . pttt là: 1 1( 2) 1y x y x       ( loại) 
0,25 
 Với 
0 0
0 3x y   . pttt là: 3 1( 0) 3y x y x        
0,25 
Ta có:   2(s inx cosx) 1 cosx    1 2 sin xcosx 1 cosx 
 cosx(2 sin x-1) 0 
0,25 2a 
(0,5) 
 



cosx 0
1
s inx=
2







 

  


 

x k
2
x= k2 (k Z).
6
5
x k2
6
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm. 
0,25 
Gọi số phức ,( , )z a bi a b   . Tan có : 
   3 9 2 . 11 3 9 2 11z i z i a bi i a bi i         
0,25 
2b 
(0,5) 
3 9 2 3 2 9 1
3 2 11 2 3 11 3
a b a b a
b a a b b
        
    
       
Ta có 1 3 1 3z i z i       
0,25 
2
1 2
2
log ( 5) 2 log ( 5) 0x x    (*) 
 Điều kiện: 
2 5 0
5 0 5
5 0
x
x x
x
       
  
 Khi đó, 1
2 2
1 2 22
2
log ( 5) 2 log ( 5) 0 log ( 5) 2 log ( 5) 0x x x x         
2 2 2 2
2 2 2 2
log ( 5) log ( 5) 0 log ( 5) log ( 5)x x x x         
0,25 
2 2 2 2( 5) 5 10 25 5 10 20 2x x x x x x x             (nhận) 
3 
(0,5) 
Vậy, phương trình có nghiệm duy nhất: 2x   0,25 
4 
(0,5) 
Một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Cần chia tổ đó thành 3 nhóm, mổi 
nhóm 4 học sinh để đi làm 3 công việc trực nhật khác nhau. Tính xác suất để 
khi chia ngẫu nhiên ta được mỗi nhóm có đúng 1 nữ. 
Tính số cách chọn 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người: 
B1) 12 người chọn 4: 412C 
B2) 8 người còn lại chọn 4: 48C 
B3) 4 người còn lại chọn 4: 1 
Số cách chọn là:  4 4 4 412 8 12 8C C n C C   
0.25 
Gọi A là biến cố “ Chọn 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người trong đó có đúng 1 nữ”. 
Tính n(A): 
B1) Chọn 1 trong 3 nữ: 3 cách, rồi chọn 3 trong 9 nam: 3 39 93.C C cách 
B2) còn lại 8 người (6 nam và 2 nữ): Chọn 1 trong 2 nữ: 2 cách, rồi chọn 3 
trong 6 nam: 3 36 62.C C cách 
B3) còn lại 4 người (3 nam và 1 nữ): có 1 cách 
Số cách chọn là:  3 3 3 39 6 9 63 2 3 2C C n A C C  
 
3 3
9 6
4 4
12 8
6 16
55
C C
P A
C C
   
0.25 
2 21 1 12
0 0 0
( )x xI x x e dx x dx xe dx A B        0,25 
1
3
0
1
3 3
x
A   0,25 
21
0
xB xe dx  
 Đặt 2 2 .
2
dt
t x dt x dx xdx     
 Đổi cận: x 0 1 
 t 0 1 
0,25 
5 
(1,0) 
 Vậy, 
1
1
0 0
1 1 1 1 1
.
3 2 3 2 3 2 2 2 6
t
t dt e e eI e         0,25 
 
( )
( )
SA ABC
SA AB
AB ABC
    
 
AB là 
hình chiếu của SB lên (ABC) 
 do đó 
 030SBA  
 Tam giác SAB vuông tại A nên 


0
cot
. cot
. cot 30 3
AB
SBA
SA
BC AB SA SBA
a a

  
 
0,25 
 
21 1 3
. 3. 3
2 2 2ABC
a
S AB BC a a   
 Vậy, thể tích khối chóp S.ABC là: 
2 31 1 3
.
3 3 2 2ABC
a a
V SAS a     
(đvtt) 
0,25 
Trong mp(ABC) Kẻ AI//BC và kẻ CI //AB suy ra ABCI là hình vuông cạnh 
3a 
Trong mp(SAI) kẻ AH vuông góc với SI 
Ta có ( )
( ( )
AH SI
AH SIC
AH CI CI SAI
   
  
Nên    , ;( )d AB SC d A SIC AH  
0,25 
6 
(1,0) 
Tam giác SAI vuông tại A nên 
2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 . . 3 3
23
AI SA aa a
AH
AH SA AI AI SA a a
     
 
Vậy khoảng cách của AB và SC bằng 
3
2
a
Học sinh có thể sử dụng phương pháp tọa độ để tìm khoảng cách 
0,25 
 7 
(1,0) 
Gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu (S) . 
Vì (S) đi qua các điểm A, B, C và cắt hai mặt phẳng 02:)(  zyx và 
04:)(  zyx theo hai giao tuyến là hai đường tròn có bán kính bằng 
nhau nên ta có hệ : 
0,25 

















42
9223
15473
))(,())(,( cbacba
cba
cba
IdId
ICIA
IBIA

0,25 
 Giải hệ ta được :








3
0
1
c
b
a
 hoặc 








79
712
719
c
b
a
Với 








3
0
1
c
b
a
 , viết được phương trình mặt cầu : 25)3()1( 222  zyx . 
Với 








79
712
719
c
b
a
0,25 
Vậy mặt cầu có phương trình : 
49
1237
7
9
7
12
7
19
222


















 zyx 0,25 
Tọa độ đỉnh  5;4A  
Phương trình đường thẳng (AC): 2 5 10 0x y   
0,25 
8 
(1,0) 
Ta đi chứng minh: BF IF . Thật vậy ta có: 
     1 1 1;
2 2 2
BF BA BE FI FD FC AD EC     
       
 . Suy ra 0,25 
  
2 2 2
4 . . . . .
. . . . . 0
BF FI BA BE AD EC BA AD BA EC BE AD BE EC
BA EC BE AD EA EC BE BC BE BE BC BE BE
      
          
             
             
BF vuông góc với IF nên có phương trình: 7 3 6 0x y   
BE đi qua E và vuông góc EF nên có phương trình: 5 2 25 0x y   
Do đó  7;5B 
0,5 
Từ đây tìm được phương trình:   : 2 24 39 0CD x y   0,25 
Giải bất phương trình:  
23 4 8 9
2 2 1 1
3 2 2 1
x x
x
x x x
  
    
  
Đk: 1x  . Bất phương trình đã cho tương đương với: 
       22 3 2 1 1 2 3 2 1 19 4 2 1
3 2 2 1
3 2 2 1
x x x xx x
x x
x xx x
      
     
 
0,25 
Do 1x  nên BPT 
  
       
2
2 2
2 3 2 1 1 3 2 2 1
2 1 1 2 1 2 1 1 0 *
x x x x x
x x x x x x
      
           
0.25 
Ta có nhận xét sau: 
 
 
   
 
2
2
*
1 1 0
2 1 0 0
2 1 1 0 1
x x
x x VT
x x do x
    


    

     

 0.25 
9 
(1,0) 
Vậy để BPT xảy ra thì 
1 1
0 2 1 1
1 0
x x
VT x x x
x
   

      
  

 0,25 
Cho , , 0a b c  và thỏa mãn:  min , ,c a b c .Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
 
4
6 4
2 ln
8
a b c
a ba b
P
b c c a c
a b
  
 
   
 

10 
(1,0) 
Ta đi Cm BĐT phụ sau:  2 *
2
a b a b
b c c a a b c

 
   
 . Thật vậy ta có: 
0,25 
   
 
   
 
     
 
22 2
2
2 2
1
a ba b a b
b c c a a a b c b b c a a a b c b b c a
a b
a b a b c b c a

    
      

     
Mặt khác ta có: Vì  min , , 2 0c a b c a b c     . Nên ta có: 
     
   
 
2
2 2 2 2
3 2
( 2 ) ( ) 2 ( )
2
2
2
4
a b
a b c b c a ab a b c c a b a b c c a b
a b c a b
 
             
 
  

Từ (1) và (2) Dễ dàng suy ra ĐPCM. 
Ta lại có: 
 
 
2
6 4 2 2
ln ln 2 2 ln 1 2
2
2ln 1 2 4
a b c a b c c
a b a b a b
c
a b
                               
 
     
Mặt khác : Vì  min , , 2c a b c c a b    . Nên ta có: 
 4 4
8 2 1 2
2 1 2 5
2
c a b c c
a b a b a b
   
            
0,25 
Từ (3),(4),(5) ta được: 
2
8ln 1 2
2
2 2
1 1 2
c
a b
P
c c
a b a b
 
  
  
  
 
Đặt 
2
1
c
t
a b
 

 , Mà do  
2
min , , 1 2
c
c a b c t
a b
    

Xét hàm:  
 8ln 22
2
t
t
f
t t

 

 . trên 0; 2t   
Ta có: 
 
 
 
 
  
 
 
 
2 2 2 22
2
8ln 2 2 3 2 8ln 22 8
' 0. 0; 2
2 2 2 2
t
t t t t
f t
t t t t t t
            
   
0,25 
Suy ra:      2 2 1 ln 8tf f   . 
Ta có: 
 
 
 
 
  
 
 
 
2 2 2 22
2
8ln 2 2 3 2 8ln 22 8
' 0. 0; 2
2 2 2 2
t
t t t t
f t
t t t t t t
            
   
Suy ra:      2 2 1 ln 8tf f   . 
Dấu " " khi và chỉ khi a b c  
0,25 
*Lưu ý 
+ Ở câu 10, BĐT (*) có thể chứng minh bằng BĐT Holder nhưng BĐT này không có trong chương trình 
THPT vì vậy, nếu học sinh nào dùng Holder để chứng minh, BTC sẽ trừ 0.25 đ cho câu này. 
+Học sinh có lời giải khác với đáp án chấm thi nếu có lập luận đúng dựa vào SGK hiện hành và có kết 
quả chính xác đến ý nào thì cho điểm tối đa ở ý đó; chỉ cho điểm đến phần học sinh làm đúng từ trên 
xuống dưới và phần làm bài sau không cho điểm. Điểm toàn bài làm tròn số. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_LAN_12016THPT_TRAN_HUNG_DAO.pdf