Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn: Toán lớp 9 - Trường THCS Yên Trung

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1222Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn: Toán lớp 9 - Trường THCS Yên Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn: Toán lớp 9 - Trường THCS Yên Trung
Trường THCS Yên trung 	 đề thi học sinh giỏi cấp huyện 
 Môn: Toán Lớp 9 (Thời gian làm bài: 150 phút)
 Đề bài
Câu1: (4.0 điểm)
	Cho biểu thức
	A = 
a) Tìm ĐKXĐ của A. Rút gọn A
b) Tìm giá trị của x để A = 3
Cõu 2: (5.0 điểm)
Trên mặt phẳng tọa độ cho các đường thẳng (d): 3x – 2y + 3 = 0 và 
(d') : 3x + 2y – 9 = 0 cắt nhau tại C và lần lượt cắt trục Ox tại A, B. 
a) Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. 
b) Tìm diện tích và chu vi của tam giác ABC biết đơn vị đo độ dài trên các trục là cm. 
Câu 3:(4.0 điểm). 
a) Cho biểu thức :
 .
Với giá trị nào của x, y thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó
b) Giải hệ phương trình : 
Câu 4 (5.5đ): Cho tam giác ABC. Phân giác AD (D ẻ BC) vẽ đường tròn tâm O qua A và D đồng thời tiếp xúc với BC tại D. Đường tròn này cắt AB và AC lần lượt tại E và F. Chứng minh
a) EF // BC
b) Các tam giác AED và ADC; AFD và ABD là các tam giác đồng dạng.
c) AE.AC = AF.AB = AD2
Câu 5 (1,5 điểm).Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng :
Đáp án và hướng dẫn chấm
Câu1: (4điểm)
a) ã ĐKXĐ: x > 0 và x ạ 1	(0.5đ)	
 ã Ta có: 	 A = 
	 	 = 	(0.5đ)
	 = 	(0.5đ)
	 = 	(0.5đ)
	 = = 	(0.75đ)
	 = 	(0.5đ)
b) A = 3 => = 3 => 3x + - 2 = 0 	(0.25)
 	 => x = 2/3 	(0,5đ)
Cõu 2: (5,0 điểm)
ã C là giao điểm của d và d/ nên tọa độ của C thỏa mãn hệ : 
 Û Û Vậy C(1 ; 3) 	 (1.0đ)
ã Phương trình trục Ox là y = 0 nên tọa độ A thỏa mãn hệ : 
 Û Vậy A(- 1; 0) 	 (0.5đ)
tọa độ B thỏa mãn hệ : 
 Û Vậy B(3 ; 0)	 (0.5đ)
ã Gọi H là hình chiếu của C trên trục Ox thì CH là đường cao của tam giác CAB và CH = 3 cm ( tung độ của điểm C) ; cạnh đáy AB = AO + OB = 1 + 3 = 4 (cm) .
 ị dt(DABC) = AB.CH = .4.3 = 6 (cm2) (1.5đ) 
ã HA = HO + OA = 1 + 1 = 2 (cm) ị HB = AB - AH = 2 (cm)
ị HA = HB = 2(cm) ị tam giác CAB cân tại C (CH vừa là đường cao vừa là trung tuyến) ; tam giác vuông HCA có : 
 (cm)
ị chu vi DABC là : AB + BC + CA = (cm)	 (1.5đ)
Câu 3: (4.0 điểm) Ta có : 
 ã (0,25đ)
 (0,5đ)
 (0,25đ)
Do và (0,25đ)
 (0,25đ).
 (0,5đ).
 ã Đặt : (0,25đ).
Ta có : u ; v là nghiệm của phương trình : (0.25đ)
 (0,5đ).
 ; (0,25đ).
 ; (0,25đ).
Giải hai hệ trên ta được : Nghiệm của hệ là : 
(3 ; 2) ; (-4 ; 2) ; (3 ; -3) ; (-4 ; -3) và các hoán vị. (0,5đ).
Câu 4: (5.5 điểm) a) (0,5đ)
 (0,5đ)
F
E
A
B
C
D
mà (0,5đ)	
ị EF // BC (2 góc so le trong bằng nhau) (0,5đ)
b) AD là phân giác góc BAC nên 
sđsđ() = sđ = sđ (0.5đ)
do đó và 
ị DDAE ~ DADC (g.g)	 (0,5đ)
Tương tự:
sđ 
	= 	 (0.25đ)
	ị 	 (0.25đ)
do đó DAFD ~ DABd (g.g)	 (0,5đ)
c) Theo trên: 
+ DAED ~ DADB
ị hay AD2 = AE.AC (1)	(0,5đ)
+ DADF ~ DABD ị 	(0.25đ)
ị AD2 = AB.AF (2)	(0.25đ)
Từ (1) và (2) ta có AD2 = AE.AC = AB.AF	(0,5đ)
Câu 5: (1,5 điểm) Ta có : a , b > 0 (0,25đ)
 (0,25đ)
 a , b > 0
 (0,25đ)
Mặt khác (0,25đ)
Nhân từng vế ta có : (0,25đ)
 (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HSG MON TOAN 9 NĂM HỌC 2009-2010 ( THCS YEN TRUNG).doc